Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Tiết 3: Môn: TOÁN

Bài:. Luyện tập

I:Mục tiêu:

 Giúp HS .

-Củng cố về ngày trong các tháng của name.

-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.

-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.

-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của một số

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010.
?&@
Tiết 1: Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:. Những hạt thóc giống
I.Mục đích, yêu cầu:
 1. Đọc trơn toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần địa phương HS dễ phát âm sai.
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 9-10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên 
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn: Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,
 Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
 1 lần
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H: Nhà vúa làm cách nào để tìm người trung thực
H:Theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
H:Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
H:Theo em vì sao người trung thực là người quý?
H: Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi.
-Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
* cho Hs luyện đọc
H câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-nghe
-Dùng viết chì đánh dấu
-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc
-người trung thực
-Nêu
-Không
-Vì muốn tìm người trung thực
-1 HS đọc to
-Lớp đọc thầm
-Giám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sò sọ hãi thay cho Chôm
Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-1-2 HS kể tóm tắt nội dung
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
?&@
Tiết 2: Thể dục
 Giáo viên chuyên trách
Tiết 3: Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập
I:Mục tiêu:
	Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của name.
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.
-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của một số
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20
-Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
-Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó GV nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
-Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm
bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá đến nay
-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
Bài 5:
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
-8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ
-Cho HS tự làm phần b
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra
-Những tháng có 30 ngỳ là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2005-1789=216 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
-Trong quộc thi chạy 60 mét nam chạy hêt ¼ phút.Bình chạy hết1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn?
-Đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh( không so sánh ¼ và 1/5)
-Bạn nam chạy hết ¼ phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy bình chạy nhanh hơn
-8 giờ 40 phút
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút
-Đọc giờ theo cách quay đồng hồ
?&@
Tiết 4 Môn: Kể chuyện.
Bài: Kể chuyện đã nge đã đọc
Mục đích yêu cầu.
-Biết tìm đề tài của truyện đúng với chủ điểm về tính trung thực
-Biết kể câu chuyện có cốt truyện, có nhiệm vụ, có ý nghĩa-kể bằng lời của mình
-Biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Dùng phấn màu ghạch chân những từ quan trọng
-Để có thể kể được chuyện đúng đề tài, kể hay chúng ta cùng tìm hiểu gợi ý
*Cho HS đọc gợi ý 1
H: Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực
-* Cho HS đọc gợi ý 2
H:Tìm truyện về tính trung thực ở đâu
*Cho HS đọc gợi ý 3
H:Khi kể chuyện cần chú ý những gì
H:Khi kể thành lời cần chú ỹ những gì?
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS kể trước lớp+ trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể
-Nhận xét khen thưởng HS kể hay
-Nhắc lại biểu hiện của tính trung thực
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS vê nhà tập kể lại câu chuyện
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to 
-1 HS đọc gợi ý
-Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng.
-Dám nói sự thật giám nhận lỗi
.........................
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Tìm trong kho tàng truyện cổ
-Truyện về gương người tốt
-Giới thiệu câu chuyện
-nêu tên câu chuyện
-Em đã học đã nghe câu chuyện này ở đâu
-Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần
mở đầu, diễn biến và kết thúc
-Kể chuyện trong nhóm 3 mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn
-Đại diện các nhóm lên kể
-Lớp nhận xét
Thứ tư ngày 15tháng 9 năm 2010
?&@
Tiết 1 Môn: Tập đọc.
Bài: Gà trống và Cáo
I Mục đích – yêu cầu:
 1 .Đọc trôi chảy toàn bài thơ
-Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng
-Biết đọc bài với dọng vui nhí nhỏm
Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác+ thông minh
 2.Biết tóm tắt câu chuyện
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: Tìm hiểu bài 8-9’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 9-10’
3 Củng cố dặn dò
3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
a)Cho HS đọc
-Chia bài văn thành 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần
+Đ2:Tiếp theo đến loan tin này
+Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ hay đọc sai
b)Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ
c)đọc diễn cảm toàn bài
*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
H Gà trống đứng ở đâu cáo đứng ở đâu?
H.Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuồng đất?
*Đoạn 2:
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
H: Vì sao gà không nghe lời cáo
H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Đoạn 3
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời
H: theo em gà thông minh ở điểm nào?
-Cho HS đọc lại cả bài thơ
H: Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
-Nhận xét chốt lại ý đúng: tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
-Đọc mẫu bài thơ
+Dọng đọc vui dí dỏm....
+Chú ý nhấn dọng ở 1 số từ ngữ
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS thi HTL từng đoạn
-Nhận xét khen thưởng
H: Theo em cáo là nhân vật thế nào?
-Gà trống là nhân vật thế nào?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-1 HS đọc chú giải SGK
-1 HS giải ngiã các từ
-HS đọc thành tiếng
-nêu
Nêu
-Đọc
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo
-Vì cáo rất sợ chó săn
-1 HS đọc to
- Gà giả vờ tin cáo mừng khi nghe thông báo của cáo biết chó săn đang chạy đếùn làm cáo khiếp co cẳng chạy.
-đọc thầm bài thơ
-Trả lời
-lớp nhận xét
-Nhiều HS luyện đọc
-1 Số HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-Là kẻ gian trá, xảo quỵt......
-Thông minh mưu trí
?&@
Tiết 2 : Mơn : Tốn 
Bài: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố về trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn ca ... có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu.
HĐ 2: Xem Tranh 
1. Phong cảnh Sài Sơn.
2. Phố cổ.
3.Câu Thê Húc.
3.Củng cố dặn dò:
- Chấm một số bài vẽ của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
-Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
+Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động ..........
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Có nhứng màu gì?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa?
-Chất liệu? Của hoạ sĩ?
-Tóm tắt:
-Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái.
-Nhận xét bổ xung.
-Gợi ý:
+Các hình ảnh trong tranh?
+Màu sắc?
+Chất liệu?
+Cách thể hiện?
-Che một hình ảnh nào đó đi.
+Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào?
-Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra 
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát tranh và nêu nhận xét.
+Tên tranh
+Tên tác giả
+Các hình ảnh trong tranh.
+Màu Sắc
+ chất liệu.
-Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
Người cây, nhà, ao làng
Đống rơm ....
Nông thôn
-Tươi sáng nhẹ nhàng
Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ...
-Phong cảnh làng quê
-Cô gái bên ao làng.
-Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
-Quan sát tranh như trên.
-Tranh Sơn dầu.
-Quan sát tranh 
-Cầu Thê Húc ....
-Tươi sáng, rực rỡ ...
-Màu bột
-Cách thể hiện ngộ nghĩnh, ....
-Nêu: ....
THỂ DỤC
Bài 9:Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân.
-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- 1còi. 2-6 chiếc khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập 2 lần. Nhận xét sửa chữa.
-Chia tổ tập luyện 6 lần tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét.
-Tập cả lớp do GV điều khiển.
2)Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV làm mẫu động tác chậm và giải thích
HS tập luyện theo các cử động. Dạy HS bước đệm tại chỗ. Dạy HS bước đệm trong bước đi
3)Trò chơi vận động
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Chạy thường thành vòng tròn
-Một số động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà
1-2’
2-3’
12-14’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Môn: Lịch sử.
Bài 5:Nước âu lạc
I. Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
-Nước âu lạc ra đời là sự tiếp nối của nước văn lang; thời gian tồn tại, tên vua,nơi đóng đô
-Những thành tựu của người âu lạc
-người âu lạc đã đoàn kết chống quân xân lược triệu đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1:Cuộc sống của người lạc việt và âu việt
HĐ 2:Sự ra đời của nước âu lạc
HĐ 3:những thành tựu của người âu lạc
Hđ 4:Nước âu lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
3)Củng cố dặn dò
Các em biết gì về thành cổ loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng
-Giới thiệu bài
-yêu cầu 
-người âu việt sống ở đâu
-Đời sống của người âu việt có đặc điểm gì giống với đời sống của người lạc việt
-Người dân âu việt và lạc việt sống khác nhau như thế nào
-KL
-nêu yêu cầu thảo luận
-Yêu cầu trình bày
-Nhà nước sau nhà nước văn lang là nhà nước nào?
-Nhà nước này ra đời vào thời gian naò?
-KL
-yêu cầu thảo luận
-Về xây dựng
-về SX?
-Về làm vũ khí?
-So sánh sự khác nhau về nơi đóng đo của nước văn lang và nước âu lạc
-Giới thiệu thành cổ loa
-nêu tác dụng của thành cổ loa
KL
-Yêu cầu
-Dựa vào SGk em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân âu lạc?
-Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
-Vì sao 179 TCN nước âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về học ghi nhớ 
-3 HS lên bảng trả lời câu 1,2,3 trang 14 SGK
-nêu
-Đọc câu hỏi SGK
-ỏ mạng tây bác của nước Văn lang
-người âu lạc cũng biết trồng lúa,chế tạo đồ đồng,trồng trọt,chăn nuôi
-Họ sống hoà hợp với nhau
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo nội dung quy định
-1 Vì sao nước lạc việt và người âu lạc lại hợp nhất thành 1 nước?
-2 Ai là người có công hợp nhất đất nước
-3Nhà nước của người lạc việt và âu việt có tên là gì? Đóng ở đâu?
-nêu
-Thảo luận theo cặp quan sát SGK và cho biết
-Người âu lạc xây dựng
-Người âu lạc sử dụng.
-Người âu lạc chế tạo.
-nối tiếp nêu
-Trả lời
-Quan sát sơ đồ thành cổ loa
-1 HS đọc “từ năm 207 TCN. Phong kiến phương bắc
-Vì người dân âu lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc.
-Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai là trọng thuỷ sang làm rể An Dương Vương
-1 HS đọc ghi nhớ
Môn: @&?
 ĐẠO ĐỨC
Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:Thảo luận nhóm
Câu 1 và 2.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 2.
3.Dặn dò.
-Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Trò chơi “Diễn tả”
-Giới thiệu bài.
-Chia thành các nhóm nhỏ.
-Nhận xét KL:Mỗi người ...
-Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
Nhận xét.
KL: Việc làm của bạn ....
-Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
Màu đỏ: Biểu lộ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lượng lự.
-Nêu từng ý kiến.
KL: Ý a,b,c,d đúng
Ý đ sai.
KL:
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Thực hiện chơi trong nhóm 4 – 6. –Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu. Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
-1HS đọc lại câu hỏi 2.
-Trả lời.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nhận xét – Bổ xung.
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
-Nghe và giơ thẻ.
-Giải thích ý kiến của mình.
-1-2HS đọc ghi nhớ.
THỂ DỤC
Bài 10: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: “Bỏ khăn”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân, khi đi đều sai nhịp – Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Bỏ khăn- Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân 
-Trò chơi: Làm Theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Điều khiển lớp tập.
-Chia tổ tập luyện do tổ t rưởng điều khiển GV theo dõi nhận xét sửa chữa sai sót.
-Tập hợp cả lớp – từng tổ thi đua trình diễn. Theo dõi nhân xét.
2)Trò chơi vận động.
Trò chơi “Bỏ khăn” 
_nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật chơi
-Cả lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Hát và vỗ tay.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
10-12’
6-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2010_2011_ban_3_cot_chuan_kien.doc