KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Rèn kĩ năng nói :Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình về chuyện nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông ,phi lí ;hiểu truyện ,trao đổi với bạn về truyện .
-Rèn kĩ năng nghe:Hs nghe bạn kể ,nhận xét lời kể của bạn .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 8 Thứ 2, ngày 17 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I. . Mục đích yêu cầu- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát cuă các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa :Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tươi đẹp hơn. II. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi các câu thơ hướng dẫn ngắt nghỉ. II.Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố đọc hiểu -Y/c 2 HS dọc bài ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gới thiệu bài: bằng tranh. Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 4 đoạn ), kết hợp sửa sai : triệu vì sao, ruột... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng nhịp thơ: Chớp mắt / thành cây đầy quả Tha hồ / hái chén ngọt lành - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: bom, chớp mắt... - HD luyện đọc trong nhóm 2. - Y/c 1, 2 HS đọc cả bài. - GV đọc bài. Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài - Y/c đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi 1 SGK Từ ngữ: phép lạ. - Y/c đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 . - Y/ trả lời câu hỏi 3. * GV: Đó là những ước mơ lớn, cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, không còn thiên ti, thế giới chung sống trong hoà bình. - Y/c trả lời câu hỏi 4. Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - HD tìm giọng đọc phù hợp và luyện đọc đoạn 2, 3. - Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ. - Kiểm tra hs đọc thuộc lòng . Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Chốt nội dung bài: Bài thơ nói về ước mơ của cac bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tươi đẹp hơn. - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - HS nên nội dung tranh(SGK - trang 76.) - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài ( 3 lượt) - HS sửa sai. - HS nêu nghĩa từ mới. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS theo dõi. - HS: Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Việc lặp lại nhiều lần cho thấy ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - HS: nêu các điều ước ở từng khổ thơ. - HS: giải thích ý nghĩa các câu thơ. - HS nêu mơ ước mình thích và giải thích lí do. - HS luyện đọc theo nhóm 2 và một số em thi đọc trước lớp,lớp n/ xét. - HS tự nhẩm bài, một só em đọc tiếp nối khổ thơ. - 4, 5 HS dọc thuộc lòng cả bài thơ. - HS nối tiếp nêu nội dung bài. Tiết 3: Chính tả(nghe - viết) Trung thu độc lập. I. . Mục đích yêu cầu: -Nghe-viết đúng chính tả ,trình bày đúng đoạn trong bài "Trung thu độc lập ". -Tìm đúng ,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học:- 4tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố phân biệt ch / tr - GV cho HS viết: phong trào, trợ giúp, họp chợ... - GV nhận xét, ghi điểm. *GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết - GV đọc bài viết - Y/c tìm các chữ viết khó: mười lăm năm, nông trường... - Lưu ý HS cách trình bày bài. - Y/c HS nghe GV đọc và viết bài. - Y/c HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung. Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt r / d / gi. Bài tập 2:a, - Cho HS đọc y/ c của BT . - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ trình bày, lớp nhận xét. - Gvanhanj xét và chốt kết quả đúng: thứ tự các từ cần điền là: giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu. - Y/c HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài tập 3:a,- Nêu y/c - Y/c HS viết đáp án vào bảng con, chốt kết quả đúng: rẻ, danh nhân, giường. Hoạt động nối tiếp: (5)Nhận xét chung tiết học. -2hs lên viết. Lớp nhận xét - HS theo dõi bài - Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết -Tự luyện chữ dễ sai . -Viết bài vào vở . - HS soát bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 2 HS nêu y/c bài tập. - HS làm bài, 2 HS trình bày, lớp nhận xét. - 1,2 HS đọc lại đoạn văn. - 2 HS đọc. - HS tìm từ và trình bày bảng con. Tiết 4: Khoa học Bài 15: bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. I. Mục tiêu:- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh -Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu ,không bình thường . -KNS:Phân biệt lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. đồ dùng dạy - học: III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cách phòng bệnh đường tiêu hoá. - Y/c HS nêu các cách phòng bệnh đường tiêu hoá. - GV nhậ xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. Hoạt động 2: (15 phút) Quan sát tranh và kể chuyện - Cho hs thực hiện theo y/c của sgkvà thực hành theo sgk - Cho hs tập kể chuyện trong nhóm và trước lớp Đặt câu hỏi với hs *GV kết luận: (phần đầu mục Bạn cần biết) Hoạt động 3: (15 phút) Trò chơi đóng vai: “Mẹ ơi! Con ... sốt”. - Cho nhóm thảo luận chọn tình huống .GV gợi ý - Cho hs đóng vai thể hiện tình huống - Tổ chức nhận xét, chốt cách ứng xử đúng. *GV kết luận: (phần sau mục Bạn cần biết trang 33 SGK) Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Y/c liên hệ thực tế. - 1,2 HS nêu, lớp nhận xét. - Cho hs làm theo y/c của bài HS xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể trong nhón bàn - Đại diện nhóm kể - HS thảo luận nhóm theo tình huống - Các nhóm trình diễn - HS nhận xét - HS theo dõi, nhận xét. - HS liên hệ thực tế. - 2,3 HS nêu mục Bạn cần biết. Tiết 5: Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về : - Tớnh tổng của 3 số và vận dụng tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất. * Biết thực hiện tớnh tổng của nhiều số và biết giải toỏn cú lời văn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III. hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố giải toán - Y/c chữa bài tập 1 SGK trang 45. - Nhận xét, ghi điểm. Nêu y/c mục tiêu tiết học. YC Hs nêu số bài tập cần làm trong SGK Yc hs làm bài cá nhân, QS giúp hs yếu Tổ chức chữa bài Hoạt động 2: (12 phút) Đặt tớnh rồi tớnh tổng Bài1 b: Gọi HS đọc yờu cầu bài - Hướng dẫn cỏch dặt tớnh và tớnh. ( Giỳp đỡ HS yếu cỏch đặt tớnh và tớnh.) - Nhận xột, chữa bài. - Củng cố cách đặt tính và tính với 3 số hạng. Hoạt động 2 : (11’) Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất Bài 2 : Gọi HS đọc yờu cầu bài - Yờu cầu HS làm bài. -Kốm HS yếu về cỏch tớnh thuận tiện. - Y/c HS lên bảng thực hiện, giải thích cách làm. -Nhận xột bài làm của HS. - Cho HS đổi vở kiểm tra kết quả. - Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng. Hoạt động 3 : (8’)Giải toỏn cú lời văn Bài 4 a: - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn phõn tớch đề toỏn và làm bài. -Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu. - Y/c HS chữa bài, chốt kết quả đúng. - Củng cố về giải toán. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Nhận xét giờ học. - Hệ thống bài và hướng dẫn bài 5. - Nhận xột tiết học. - 2 HS chữa bài. Lớp nhận xét. - HS nêu y/c 3 BT. - HS làm bài. -1 HS nờu yờu cầu. - 2 em nờu cỏch làm. - Làm bảng con, bảng lớp - 4 HS làm - HS giải thích cách làm .HS nhận xét, đổi vở kiểm tra, chữa bài . - 2 HS đọc .Phân tích đề - Cả lớp làm vào vở +1 em làm bảng -Lớp theo dừi, nhận xột. - Chỳ ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 3, ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. I. Mục tiêu: Giúp HS:-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . III. hoạt động dạy học Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố về công thức tính chu vi hình chữ nhật.. - Y/c HS chữa bài tập 5 trang 46 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu y/c mục tiêu tiết học. Hoạt động 2: (15 phút) Làm quen với dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - GV nêu bài toán và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ như SGK. - HD HS cách tìm số bé từ sơ đồ. - HD HS nêu nhận xét: Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 - HD HS giải bằng cách 2: tìm số lần lớn từ sơ đồ - HD HS nêu nhận xét: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 *GV chốt cách giải bài toán và lưu ý HS bài tập dạng này có thể giải bằng một trong hai cáh trên. Hoạt động 3: (18 phút) Thực hành. YC Hs nêu số bài tập cần làm trong SGK Yc hs làm bài cá nhân, QS giúp hs yếu Tổ chức chữa bài Bài 1: - Cho HS đọc đề, phân tích đề. GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Y/c 1 HS giải. Chốt kết quả đúng. - Củng cố cách giải. Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1. Bài 3: - Y/c 2 HS lên bảng giải theo 2 cách. - Củng cố dạng toán. Bài 4: Cho HS nêu kết quả, cách nhẩm . Hoạt động nối tiếp: (5)Nhận xét chung giờ học. - 1 HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS đọc đề, phân tích đề bài. - Tìm 2 lần số bé - Tìm số bé rồi tìm số lớn - HS nối tiếp nêu nhận xét. - Tìm 2 lần số lớn. - Tìm số lớn rồi tìm số bé. - Suy ra cách tìm số lớn(nhận xét) - HS làm bài vào vở - HS đọc đề ,phân tích đề - 1 HS giải ,lớp nhận xét - 1 HS lên tóm tắt bài toán rồi giải Lớp nhận xét và nêu cách giải khác - 2 HS làm bài theo 2 cách Lớp nhận xét ,chữa bài . - HS nêu 2 cách nhẩm. Tiết 2: Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. . Mục đích yêu cầu: -Rèn kĩ năng nói :Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình về chuyện nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông ,phi lí ;hiểu truyện ,trao đổi với bạn về truyện . -Rèn kĩ năng nghe:Hs nghe bạn kể ,nhận xét lời kể của bạn . II.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kĩ năng nghe kể. - Y/c HS kể lại một đoạn truyện "Lời ước dưới trăng"và nêu ý nghĩa truyện . - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. Hoạt động 2: (5 phút) Xác định yêu cầu đề - Y/c HS đọc đề. - Cho hs phân tích đề (Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng) - Hướng dẫn hs tìm và giới thiệu truyện . - Lưu ý hs về dàn ý của câu chuyện . -Nhắc hs chọn đoạn truyện và kể ngắn gọn (truyện dài Hoạt động 3: (20 phút)Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 2 và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Tổ chức nhận xét về nội dung, cách kể, khả năng hiểu chuyện; bình chọn bạn kể hay nhất. Hoạt động nối tiếp:(5 phút)Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - 1, 2 HS kể, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - 3 HS đọc đề . - HS phân tích đề . - 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý . -Đọc thầm lại gợi ý 1. HS giới thiệu truyện định kể. -Đọc thầm gợi ý 2,3. ... 2 mục ghi nhớ. * HD HS rút ra mục ghi nhớ (SGK - trang 83) Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành Tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài. Bài 1: - Nêu y/c bài tập - Y/c HS nêu kết quả, chốt kết quả đúng. Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Y/c trình bày kết quả. Chốt kết qủa đúng. Bài 3: - Y/c HS đọc nối tiếp bài tập. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 vào bảng phụ. - Sau thời gian quy định, các nhóm trưng bày kết quả, lớp nhận xét. - Chốt: các từ vôi vữa, trường thọ, đoản thọ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.. Hoạt động nối tiếp: (5 Hệ thống lại kiến thức. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện y/c, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - 2 HS nêu y/c . - HS: nối tiếp nêu. - HS thảo luận để xác định các câu, từ ngữ là lời của nhân vật nào, tác dụng của dấu ngoặc kép. - HS đọc thầm lại đoạn văn của bài 1, nêu cách dùng dấu ngoặc kép phối hợp với dấu hai chấm. - 2 HS đọc. - HS nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép trong khổ thơ. - HS nối tiếp nêu ghi nhớ. - HS làm bài tập 1, 2, 3. - 2, 3 HS nêu lời nói trực tiếp trong đoạn văn. Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2, nêu kết quả và giải thích. - 2 HS đọc bài. - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả, giải thích. Lớp nhận xét. - 1, 2 HS nêu ghi nhớ. Tiết 4: Kĩ thuật khâu đột thưa. I.MỤC TIấU: - Biết cỏch khâu khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Rốn luyện tớnh kiờn trỡ và sự khộo lộo . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. - 1 mảnh vải hoa kớch thước 10 x 15 cm .- Kim khõu, chỉ khõu.- Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:(10 phút) Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa. - Y/c quan sát, nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa. - Y/c so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường. * GV chốt: đặc điểm của mũi khâu đột thưa. - HD để HS nêu khái niệm về khâu đột thưa.(ý 1 mục ghi nhớ - SGK trang 20) Hoạt động 2:(20 phút) Tìm hiểu thao tác kĩ thuật. - GV giới thiệu tranh quy trình. - Y/c quan sát các hình 2, 3, 4 (SGK) nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Y/c đọc mục 2 và quan sát các hình 3a, 3b, 3c, 3d, nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa. - Y/c nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa. * Chốt một số điểm cần lưu ý của quy trình khâu. Rút ra ý 2 mục ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Nếu còn thời gian cho HS tập thực hành. - Hệ thống kiến thức. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. - HS quan sát - HS quan sát và tìm đặc điểm. - HS: Mũi khâu đột thưa : lùi 1 tiến 3. - 2, 3 HS nêu lại. - 3, 4 HS nêu ý 1 ghi nhớ. - HS quan sát. - HS: nêu 2 bước: Vạch dấu đường khâu và khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - HS nêu các bước: bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai, ... và kết thúc đường khâu. - 3, 4 HS neu ghi nhớ. - 2, 3 HS nêu ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 6, ngày 21 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện. I. . Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ về cách chuyển lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố xây dựng chuyện theo trình tự thời gian. - Y/c 2 HS kể chuyện, lớp nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: Nêu y/c, mục tiêu tiết học. Hoạt động 2 (10phút) Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Bài 1: - Y/c HS đọc đề. - HD phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng của đề. - HD mẫu chuyển lời thoại của kịch sang lời kể. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2. - Y/c một số HS thi kể trước lớp. Tổ chức nhận xét. Hoạt động 3 : (10 phút) Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Giúp HS hiểu đúng y/c của đề bài. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm 2. - Tổ chức thi kể trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Y/c HS dọc đề. - Y/c HS thảo luận nhóm, so sánh 2 cách kể. - Chốt kết quả đúng. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện. - 2, 3 HS nêu - 2, 3 HS đọc đề. - HS phân tích đề. - HS theo dõi. - HS thực hành kể trong nhóm 2. - Một số HS kể trước lớp. Lớp nhận xét bình chọn người xây dựng và kể hay nhất.. - 2, 3 HS đọc. - HS theo dõi. - HS kể chuyện theo nhóm 2. - Một số HS kể trước lớp. Lớp nhận xét bình chọn người xây dựng và kể hay nhất.. - HS so sánh, nêu nhận xét. Tiết 2: Khoa học Bài 14: ăn uống khi bị bệnh. I. mục tiêu: HS biết:- Biết chế độ ăn uống của người mắc bệnh thông thường. - Biết thực hành pha dung dịch ô-zê-dôn. -KNS: Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. II. Đồ dùng dạy học Một gói dung dịch Ô-rê-zôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, 1 nắm gạo III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoạt động 1: (5) Củng cố cách xử lí khi bị ốm.. - Y/c HS nêu những biểu hiện khi bị bệnh và việc làm cần thiết khi bị bệnh. - GV ghi điểm, nhận xét. Hoạt động 2: (10 phút) Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Tổ chức cho HS hoạt động theo phiếu học tập - Y/c các nhóm báo cáo kết quả. * GV chốt: mục Bạn cần biết , trang 35 SGK. Hoạt động 3: (10 phút) Thực hành pha dung dịch ô-rê-zôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. -Y/cHS quan sátvà đọc lời thoại ở cáchình 4,5 SGK. - Y/c nêu lời khuyên của bác sĩ. - Hướng dẫn thực hành pha dung dịch. - Tổ chức cho các nhóm thực hành. - Y/c các nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 4: (10 phút) Đóng vai.. - Tổ chức cho HS đóng vai thể hiện tình huống. - Y/c thể hiện, lớp nhận xét lựa chọn những cách ứng xử đúng. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Y/c liên hệ thực tế. - 1,2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4, nêu tên các thức ăn cho người mắc bệnh thông thường.. - HS báo cáo, lớp theo dõi, n/xét. - HS quan sát tranh, nêu lời khuyên của bác sĩ. - HS theo dõi. - HS thực hành theo nhóm 4. - Một số nhóm trình bày kết quả và cách pha. - 2,3 HS nêu mục Bạn cần biết. Tiết 3: Toán góc nhọn, góc tù, góc bẹt. I. Mục tiêu:-Có biểu tượng về góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt -Biết dùng ê ke để nhận dạng các góc . II. đồ dùng dạy học :Êke cho Gv và Hs III. hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán - Y/c HS giải bài 4 trang 48 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. - Cho HS nêu Y/c và làm bài tập 1 - 5. - GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng. Hoạt động 2: (15 phút) Làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Gv vẽ góc nhọn và giới thiệu: Đây là góc nhọn . - Hướng dẫn hs đọc góc nhọn: Góc nhọn đỉnh O;cạnh OA,OB. - Gv vẽ góc nhọn khác và cho hs đọc . - Cho hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn . -Cho hs quan sát Gv làm để kiểm tra thấy góc nhọn < góc vuông . - Hướng dẫn tương tự với góc tù ,góc bẹt . - Cho hs so sánh các góc. Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành. YC Hs nêu số bài tập cần làm trong SGK Yc hs làm bài cá nhân, QS giúp hs yếu Tổ chức chữa bài Bài 1: - Cho hs đọc các góc VD:Góc đỉnh A;cạnh AM,AN là góc nhọn . - Gv nhận xét . Bài 2:Gv vẽ hình.cho hs dùng êke kiểm tra về góc. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học. - 2 HS làm bài, lớp nhận xét. - Quan sát hình - Đọc góc nhọn - Đọc góc Gv vừa vẽ . - Nêu ví dụ thực tế . - Qua gv kiểm tra để thấy rõ góc nhọn < góc vuông -So sánh về các góc. - Làm bài vào vở . - Mỗi hs đọc và nêu đối với một góc . - Hs nhận xét ,bổ sung . - Hs kiểm tra trên hình và nêu Tiết 4: Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của (tiết 2) I. MUẽC TIEÂU: 1. Kieỏn thửực : Giuựp HS hieồu : - Moùi ngửụứi ai ai cuừng phaỷi tieỏt kieọm tieàn cuỷa vỡ tieàn cuỷa do sửực lao ủoọng vaỏt vaỷ cuỷa con ngửụứi mụựi coự ủửụùc. - Tieỏt kieọm tieàn cuỷa cuừng chớnh laứ tieỏt kieọm sửực lao ủoọng cuỷa con ngửụứi. Phaỷi bieỏt tieỏt kieọm tieàn cuỷa ủeồ ủaỏt nửụực giaứu maùnh. Neỏu khoõng chớnh laứ sửù laừng phớ sửực lao ủoọng. - Tieỏt kieọm tieàn cuỷa laứ bieỏt sửỷ duùng ủuựng luực ủuựng choó, sửỷ duùng ủuựng muùc ủớch tieàn cuỷa, khoõng laừng phớ, thửứa thaừi. KNS: - Bieỏt thửùc haứnh tieỏt kieọm tieàn cuỷa. - Coự yự thửực tieỏt kieọm tieàn cuỷa vaứ nhaộc nhụỷ ngửụứi khaực cuứng thửùc hieọn, pheõ phaựn nhửừng haứnh ủoọng laừng phớ, khoõng tieỏt kieọm. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽCGiaỏy maứu xanh – ủoỷ – vaứng cho moói HS Bỡa 2 maởt xanh – ủoỷ III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố ghi nhớ. - Y/c HS nêu ghi nhớ. - Y/c HS kể chuyện về tấm gương tiết kiệm tiền của. - GV nhận xét, ghi diểm. - Giới thiệu bài: bằng lời. Hoạt động 2: (12 phút) Nhận xét hành vi. Bài 4: - GV toồ chửực cho HS thaỷo luaọn caởp ủoõi. - Y/c các nhóm nêu kết quả. - Chốt các việc làm đúng tiết kiệm tiền của. - Y/c liên hệ thực tế. Tuyên dương những HS thực hiện tốt việc tiết kiệm. Hoạt động 2: (12 phút) Thể hiện tình huống Bài 5: -Cho HS nêu nội dung bài tập và các tình huống. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm một tình huống. - Y/c đại diện các nhóm lên thể hiện tình huống. - Tổ chức nhận xét và chốt các cách ứng xử đúng. Hoạt động 3: (8 phút) Liên hệ thực tế. Bài tập 7: - Cho HS nêu nội dung bài tập. - Y/c HS liên hệ thực tế trong nhóm 2. - Y/c các nhóm báo cáo kế hoạch. - Tuyên dương những nhóm thực hiện tốt. Hoạt động nối tiếp:: (5 phút)- Hệ thống bài. - Dặn HS thực hành. - 1,2 hs nêu, lớp nhận xét - 1 HS kể chuyện, lớp nhận xét. - HS thaỷo luaọn caởp ủoõi : nêu các việc làm là tiết kiệm. - Đại diện các nhóm nêu kết quả và giải thích lí do. - HS liên hệ việc tiết kiệm của bản thân. - HS thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện tình huống. - Các nhóm lên thể hiện, lớp nhận xét. - 2 HS nêu - HS trao đổi trong nhóm về dự định tiết kiệm. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét. - 4,5 HS nêu ghi nhớ. Tiết 5: sinh hoạt I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sơ kết hoạt động trong tuần:nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời. - Phổ biến công tác tuần sau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 8. - Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét. - GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 9. - GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: