Tiết 2:TẬP ĐỌC:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một doạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước
B.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
C.Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
tuần 29 thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết1:Kỹ thuật: Lắp cái đu A, Mục tiêu: - HS biết chọn đủ đúng các chi tiết để lắp hoàn chỉnh cái đu - Lắp đựoc từng bộ phận và đúng kỹ thuật và lắp đúng quy trình cái đu - Rèn cho các em có tính kiên trì và cẩn thận khi lắp ráp- Biết sắp các dụng cụ vào hộp B, Đồ dùng dạy học:- Bộ lắp ghép- lắp cái đu hoàn chỉnh C, Các hoạt động dạy và học: I. KTBC: KT đồ dùng học tập II. Bài mới: 1. HĐ1: HS thực hành lắp cái đu: - Trước khi cho HS thực hành gọi HS đọc ghi nhớ và nhắc các em quan sát kỹ hình trong SGK a, Chọn các chi tiết để lắp đu - GV quan sát từng nhóm xem các em có chọn đúng và đủ các chi tiết hay không để lắp cái đu b, Lắp từng bộ phận - GV nhắc HS thực hành lắp từng bộ phận-GV nhắc nhở lưu ý: c, Lắp ráp cái đu: HS quan sát hình1 SGK để lắp ráp hoàn thiện - Kiểm tra sụ chuyển động của ghế đu 2, HĐ2: Đánh giá kết quả học tập: - Tổ chức trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình - Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch - Ghế đu giao động nhẹ nhàng - GV NX đánh giá kết quả học tập của HS - Tháo các chi tiết cho vào hộp III. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp - Vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đỡ đu( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục) - Thứ tự bước lắp tay cầm và thành ghế sau vào tấm nhỏ( thanh thẳng7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) - Vị trí các vòng hãm - HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất Tiết 2:Tập đọc: Đường đi Sa Pa A. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một doạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. C.Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: II. Bài mới: Giới thiệu bài: 1. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS đọc. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 3 HS đọc / 1lần. + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa p/õ. - 3 HS đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa. - 3 HS khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc cả bài: - 1 HS đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. 2.Tìm hiểu bài. - HS đọc câu hỏi 1. - Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? - Du khách đi trong những đám mây trăng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm... - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi. - Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. 3. Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. - Luyện đọc diễm cảm Đ1. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. - HS nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Thi đọc. - Cá nhân, nhóm thi đọc. - GV cùng HS nx. - Học thuộc lòng từ : Hôm sau ...đi hết" - Nhẩm học thuộc lòng. - Thi HTL. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. * HS yếu - TB: Đọc thuộc 1 đoạn. * HS khá- giỏi: Đọc thuộc 2 đoạn cuối bài. - GV cùng HS nx, ghi điểm HS đọc tốt. III.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Tiết 3 :Toán Luyện tập A.Mục tiêu - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: * HS yếu - TB: + Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - 3 HS lên bảng chữa bài. GV cùng HS nx, chữa bài. Tổng hai số 78 128 60 Tỉ số của hai số Số bé 13 16 24 Số lớn 65 112 36 Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài toán. - Làm bài vào nháp: Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. - GV cùng HS nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số thứ nhất: Số thứ hai: 1104 Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1104 : 8 = 138 Số thứ hai là: 1104 - 138 = 966 Đáp số : Số thứ nhất: 138 Số thứ hai : 966. * HS khá- giỏi: Bài 3: Làm vở. -Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa - GV thu chấm một số bài. - GV cùng HS nx, chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: ? m Chiều rộng: Chiều dài: 120m ? m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 120 : 5 2 = 48(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 120 - 48 = 72 (m) Đáp số: Chiều rộng : 48m Chiều dài: 72 m III.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: tiếng việt- luyện chữ: đường đi sa pa A. Mục tiêu: - Học sinh luyện viết bài đường đi Sa Pa. - Rèn luyện cho học sinh viết chữ đẹp, đúng cỡ chữ, viết đúng chính tả trình bày bài sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy học: Sgk. C. Các hoạt động dạy - học: I. Bài cũ: KT vở viết, bút của HS. II. Bài mới: GTB. - GV đọc mẫu bài viết. - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? - Yêu cầu HS mở Sgk nhìn sách chép bài đường đi Sa Pa vào vở. - GV quan sát HS viết bài. - Hết giờ GV thu vở về nhà chấm bài. III.Củng cố - dặn dò - NX giờ học. - Hs lắng nghe. - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi. - HS luyện viết vào vở. *Chú ý: Tư thế ngồi viết , Khoảng cách giữa mắt và vở, cỡ chữ. ----------------------------------------- tiết 2: anh văn: gv bộ môn dạy. ------------------------------------------------- tiết 3 : tự học ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Tiết 5: Khoa học(57): Thực vật cần gì để sống? Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành - Những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. I. Mục tiêu: 1.KT: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 2. KN: Làm thớ nghiệm để chứng minh thực vật càn duy trỡ sự sống nhờ : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: - Chuẩn bị theo dặn tiết trước, phiếu học tập. - HS: Vở, sgk 2. Phương pháp: Một số phương pháp khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(4’) - Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? Hoạt động của HS - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. + Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Mô tả thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống. (13’) - Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh: - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo. - Báo cáo thí nghiệm trong nhóm: - Hoạt động N4. - Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình: - Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây. ( SGK/114). - Báo cáo kết quả trước lớp: - Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? - Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống? * Kết luận: Trên đây là thí nghiệm tìm ra điều kiện sống của cây. - Đại diện cuả 1,2 nhóm trình bày. - Để biết xem thực vật cần gì để sống. - Hs dự đoán các điều kiện sống cuả cây; * Hoạt động 3: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. (15’) - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau. - Gv cùng Hs nx chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu. - Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự chuẩn bị cây thí nghiệm của các nhóm và nêu kết quả trên phiếu. - Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu. - Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường? Vì sao? - Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây: ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng. - Các cây khác như thế nào và vì sao cây đó phát triển không bình thường và chết nhanh? - Vì các cây không có đủ điều kiện sống như cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu không khí; Cây 3 thiếu nước; cây 5: Thiếu chất khoáng. - Để cây sống và phát triển bình thường cần đủ những điều kiện nào? * Kết luận: Mục bạn cần biết. *HĐ 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nx tiết học. ...cần phải có đủ điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng, Tiết 2:tiếng việt: luyện từ và câu: về ứng xử Lễ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị A.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; phân biệt được lời yêu câù, đề nghị lịch sự và lời yêu câù, đề nghị không giữ được phép lịch sự ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước . B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Câu khiến được dùng khi nào? Lấy ví dụ minh họa. - 2 HS trả lời, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung, ghi điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài. * HS yếu - TB: + Bài 1: a. Khi muốm mượn bạn cái bút, em chọn cách nói nào? b.Khi muốn hỏi giờ người lớn em chọn cách nào? * HS khá- giỏi làm thêm: Bài 2: Đặt câu khiến trong các tình huống sau: - em muốn xin tiền bố để mua bộ lắp ghép. - Em đi học về nhà, nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp thảo luận nhóm đôi - HS nối tiếp trình bày - HS, GV nhận xét bổ sung + Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? - Cho mượn cái bút cái! - Lan ơi , cho tớ mượn cái bút! - Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? - Bác ơi , mấy giờ rồi ạ? - Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ! - Bác ơi , bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! + Bác ơi , bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! - HS làm bài vào vở . - Gọi HS nối tiếp trình bày - GV nhận xét,bổ xung III.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------- tiết 3 : tự học -------------------------------------------------------------------------------------------------- thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán: Luyện tập A.Mục đích, yêu cầu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết (hiệu) và tỉ số của hai số đó. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: I.Bài cũ: - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - 2, 3 HS nêu, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung, ghi điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài. * HS yếu - TB: + Bài 1. - HS đọc bài toán. - Làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở, nêu miệng kết quả điền vào bảng. - GV cùng hs nx, trao đổi cách làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 23 46 69 36 12 48 Bài 2: - HS đọc đề bài. Trao đổi cách giải . - Làm bài vào nháp: - GV cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Bài giải Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ: ? Số thứ hai: 747 Số thứ nhất: ? Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 747 : 9 = 83 Số thứ nhất là: 747 + 83 = 830 Đáp số: Số thứ nhất : 830 Số thứ hai : 83. * HS khá- giỏi làm thêm: Bài3. Làm vở. - GVthu vở chấm một số bài. - GV cùng hs nx chữa bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa Bài giải Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki - lô - gam gạo nếp là: 10 10 = 100 ( kg) Số ki - lô gam gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 ( kg) Đáp số : Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. - GV nx, chốt bài làm đúng. III. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, VN trình bày bài 4 vào vở ---------------------------------------------------- Tiết 2: âm nhạc : gv bộ môn dạy ------------------------------------------------------ tiết 3 : tự học ---------------------------------------------------------------------------------------------------- thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: tự học ------------------------------------------------ Tiết 5: Khoa học(58): Nhu cầu nước của thực vật. Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành - Nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. I. Mục tiêu: 1.KT: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật. 2. KN: ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. - HS: Vở, sgk 2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’) - Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? Hoạt động của GV - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. + Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. (14’) - Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của hs về việc sưu tầm tranh, ảnh: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. - Tổ chức hoạt động Kĩ thuật khăn phủ bàn N4: - N4 hoạt động. - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: - Ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nx, khen học sinh tìm các loài cây lạ. * Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,... - Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,... - Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,... - Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,... * HĐ3: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây.(15) - Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời: - Hs thực hiện: - Mô tả những gì trong hình vẽ? - H2: ruộng lúa mới cấy. - H3: Lúa chín vàng. - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - ...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. - Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc? - Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt. - Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? - Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,... - Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. *HĐ4.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nx tiết học. - ...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây. ----------------------------------------------------- Tiết 3: tin học gv bộ môn dạy. tiếng việt: tập làm văn Luyện tập văn miêu tả cây cối A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết được bài văn miêu tả cây cối.Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm. B. Đồ dùng dạy học: C. Hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: II.Bài mới: GTB. Đề bài:Em hãy tả một cây bóng mát. - GV chép đề bài lên bảng. - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối - Yêu cầu HS tìm hiểu đề trước khi viết bài vào vở. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV nhận xét, cho điểm HS. - 2 HS đọc. - HS nêu. - HS làm vào vở. - Từng HS tiếp nối đọc bài trước lớp. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết, nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: