Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kỹ năng sống - Tuần 25

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kỹ năng sống - Tuần 25

Tiết 2: Toán: Phép nhân phân số.

I .Mục tiêu: Giúp hs :Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 4 VBT về nhà.

- GV nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.

HĐ1: (3') Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích HCN.

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình CN chiều dài 4/5m và chiều rộng là 2/3m.

- Muốn tính được diện tích của hình CN này ta làm như thế nào?

- Vậy ta làm thế nào để tính được diện tích của hình CN này?

HĐ2. (5') Hình thành quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số:

- Nếu muốn tính được diện tích của hình chữ nhật này ta có thể dựa vào hình vẽ.

- GV gợi ý để HS nêu:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách nhân hai phân số.

 GVtổ chức cho HS học thuộc quy tắc và nêuvd.

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kỹ năng sống - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: . Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 	 Tiết 2: Toán: Phép nhân phân số.
I .Mục tiêu: Giúp hs :Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 4 VBT về nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: (3') Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích HCN.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình CN chiều dài 4/5m và chiều rộng là 2/3m.
- Muốn tính được diện tích của hình CN này ta làm như thế nào?
- Vậy ta làm thế nào để tính được diện tích của hình CN này? 
HĐ2. (5') Hình thành quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số:
- Nếu muốn tính được diện tích của hình chữ nhật này ta có thể dựa vào hình vẽ.
- GV gợi ý để HS nêu: 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách nhân hai phân số.
 GVtổ chức cho HS học thuộc quy tắc và nêuvd.
HĐ3.(7') Củng cố phép nhân phân số:
Bài 1: GV yêu cầu HS tính vào vở bài tập rồi chữa bài.
- GVcủng cố cách nhân hai phân số.
HĐ 4.7 Củng cố veà ruựt goùn vaứ phép nhân p s:
Bài 2: GV gọi hS nêu yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
a) 
- GV lưu ý ta nên rút gọn trước rồi mới thực hiện phép nhân hai phân số.
HĐ 5.(7') Củng cố tớnh dieọn tớch coự pheựp nhaõn phaõn soỏ:
Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 2.
- GV củng cố cách vận dụng phép nhân phân số và giải toán có lời văn.
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
Hs chữa bài tập( VBT) 
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS lắng nghe.
 HS theo dõi và nêu lại yêu cầu bài toán.
- Ta lấy 
Pcn = (a+b) x 2.
- HS nêu: hình vuông có 15 ô, mỗi ô có có DT bằng 1/15m2; Hình CN có 8 ô phần tô màu vậy DT hình chữ nhật là 8/15 m2
- Từ phần trên thì DT hình chữ nhật là: 
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- HS học thuộc qui tắc và nêu ví dụ.
- HS vận dụng qui tắc rồi tính không cần giải thích.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
 Diện tích hình chữ nhật là:
 ĐS: 
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Tiết 3: Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
I .Mục tiêu:1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật).
2. Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
KNS.Tự nhận tức,xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.Ra quyết định ứng phú thương lượng.Tư duy sỏng tạo bỡnh luận phõn tớch.
II ẹoà duứng daùy hoùc. Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần h d luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:*GTB : GV giới thiệu bài.
HĐ1 : (12)Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc những từ địa phương. 
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
* KNS.Tự nhận thức,xỏc định giỏ trị cỏ nhõn
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
c). GV đọc diễn cảm toàn bài
 HĐ2.(10) Hửụựng daón tìm hiểu bài:
KNS . ứng phú thương lượng,Tư duy sỏng tạo bỡnh luận phõn tớch.
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
 HĐ3:.(8’) Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc tiếp nối. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc cá nhân
- Cho HS thi.
 - GV nhận xét và khen HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: KNS.Ra quyết định -Nội dung bài nói lên điều gì? - GVghi bảng nội dung. GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc .
3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
- HS đọc cá nhân
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3HS nối tiếp đọc diễn cảm lại toàn bài.
-Nghe, theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có câm mồm đi không"; rút soạt dao lăm lăm định đâm bác sĩ Ly.
- Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấm nguy hiểm.
-Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị. Một đằng thì hung hãn, nanh ác như một con thú nhốt trong chuồng.
- Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Giúp ta hiểu phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác....
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn, nêu cách đọc .
-HS đọc các nhân, lớp theo dõi nhận xét.
- HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét
- Như mục I (nội dung).
- 3hs nhắc lại. Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4: Khoa học: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
Vận dụng những kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,...để bảo vệ đôi mắt.
Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh truyền qua đôi mắt và có hại cho đôi mắt. Biết tránh không đọc ở nơi thiếu ánh sáng.
*KNS.Kĩ năng trỡnh bày về việc nờn, khụng nờn làm để bảo vệ đụi mắt
II ẹoà duứng daùy hoùc.:Hình trang 98, 99 SGK.Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(3')- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI.(15'): Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 , 2 ,3,4 SGK/ 98 ,99 và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về những trường hợp ánh sáng có hại cho mắt?
- GV tổ chức cho HS diễn các tình huống trong SGK về những trường hợp nên và không nên làm cho ánh sáng có lợi và có hại cho sức khoẻ của con người.
* GV giới thiệu tranh ảnh trong các trường hợp cần tránh ánh sáng quá mạnh và trường hợp nên thực hiện để bảo vệ cho đôi mắt?
- Khi chúng ta nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng quá mạnh và mắt là điểm hội tụ vì vậy sẽ làm cho mắt bị đốt nóng và gây tổn thương cho mắt. 
 HĐ2.(17')Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- GV yêu cầu HS quan sát tránh hình 99 để nêu các trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết chúng ta không nên để đèn bên phía tay phải.
Gv kêt luậnvề những trường hợp nên và không nên làm để tránh ánh sáng quá mạnh làm tổn thương đôi mắt.
C: Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát các hình sgk và tiến hành thảo luận theo nhóm về các trường hợp ánh sáng có hại cho sức khoẻ cho con người.
- Các nhóm tiến hành chuẩn bị và tiến hành diễn lại các trường hợp nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
- HS quan sát và giải thích vì sao nên và không nên.
Cây ở hình 3 sẽ xanh tốt hơn.
-  HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời theo nhóm đôi và nêu các trường hợp nên và không nên để tránh ánh sáng không gây hại cho mắt( TH5,8: là nên; TH6,7: là không nên).
- Vì chúng ta để đèn bên phía tay phải thì ánh sáng sẽ bị tay phỉ che bớt.
- HS theo dõi.
 - Lớp lắng nghe, thực hiện.
 Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết1: Chính tả (nghe viết ) Khuất phục tên cướp biển.
I .Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Khuất phục tên cướp biển..
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn r/d/gi; ên/ênh.
II ẹoà duứng daùy hoùc.
- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b.
 - 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoat động của GV
 Hoạt động của HS	
A. Bài cũ:(3')Gọi 2 hs lên bảng ghi nhanh mỗi bạn 3 từ có thanh hỏi, thanh ngã.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1.(20') Hướng dẫn chính tả.
 - GV đọc một lần bài chính tả Khuất phục tên cướp biển.
 - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị,....
 - GV đọc cho HS viết chính tả.
 - Chấm, chữa bài.
 - GV chấm 5 đến 7 bài.
 - Nhận xét chung.
HĐ2 .(11') Luyện tập:
 - GV chọn ý a hoặc b.
 a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống.
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV giao việc. - Cho HS làm bài.
 - Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: không gian; bao giờ; dãi dầu; đứng gió; rõ rệt(ràng); khu rừng.
 b). Điền từ chứa vần ên/ênh:
 +Cách tiến hành như ở câu a.
 - Lời giải đúng: Mênh mông; lênh đênh; lên; lên
 C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập.
- Chuẩn bị bài sau.
-2hs lên bảng thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
- Ghi lỗi vào lề tập.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên thi điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu là gi/r/d và chỗ trống.
-Lớp nhận xét.
-HS làm bài rồi chữa bài( tiến hành như bài tập a).
.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì?
I .Mục tiêu:Giúp HS:
1. HS naộm ủửụùc CN trong caõu keồ kieồu Ai laứ gỡ?. Caực tửứ ngửừ laứm CN trong kieồu caõu naứy.
2. Xaực ủũnh ủửụùc CN cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? trong ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ; ủaởt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ ? tửứ nhửừng CN ủaừ cho.
II ẹoàduứng daùy hoùc.-3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét-Vở bài tập tiếng việt Lớp 4 tập 2.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: - Gọi HS nêu VN trong câu kể Ai là gì? Tìm vị ngữ và gạch chân .
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:*GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
HĐ1.(12')Hướng dẫn tìm hiểu CN trong câu kể Ai là gì?
* Nhận xét: Cho hs đọc y/c bài tập trong sgk.
+ Để tìm CN trong câu kể phải xem bộ  ... bảng, nhận xét .
 - Nêu cách tính và làm bài vào vở: 
 120 x 5/6 = 100 m
 Đáp số : 100 m
 + HS chữa bài, nhận xét .
 - HS nêu : Lớp có 16 học sinh nam , số HS nữ bằng 9/8 số HS nam .
 + 1HS giải bảng lớp : 
 16 x 9/8 = 18 học sinh .
 Đáp số : 18 HS 
 + HS khác so sánh KQ và nhận xét . 
 - HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn Tóm tắt tin tức 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Tiếp tục rèn HS kỹ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin tức về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
*KNS .Tỡm và xử lớ thụng tin.Phõn tớch đối chiếu. Ra quyết định.Tỡm kiếm cỏch lựa chọn .Đảm nhận trỏch nhiệm.
II. ẹoàduứng daùy hoùc: Gv : 2 tờ giấy khổ rộng (BT2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4’) Đọc tóm tắt của em về bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hoá thế giới .
B.Bài mới: (35’) GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
 * HD HS luyện tập.
 *KNS .Tỡm và xử lớ thụng tin.Phõn tớch đối chiếu
 Bài1,2: Y/C HS đọc 2 đoạn tin và tóm tắt từ 1- 2 câu.
+ Phát giấy cho 2HS làm.
+ VD kết quả mẫu.
 Tin a: LĐ trường TH trao học bổng và quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
 Tin b: Một số hoạt động lý thú , bổ ích của những HS tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường QTLHQ (VP-HN)
Bài3: Y/C HS 
*KNS. Ra quyết định.Tỡm kiếm cỏch lựa chọn .Đảm nhận trỏch nhiệm.
 + Viết tin tức: Hoạt động của chi đội, liên đội, ...)
 + Tóm tắt lại tin tức đó.
 + Y/c HS trình bày kết quả. 
 - GV nhận xét.
C/Củng cố dặn - dò: (1’)
 - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học
 - 2-3 HS đọc bài.
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi bài .
 - 2 HS đọc nối tiếp BT 1,2.
 + HS đọc thầm và tự làm.
 + 2 HS làm vào giấy
 + HS nối tiếp đọc 2 tin đã tóm tắt . HS 
 + 2HS làm vào phiếu dán bảng .
 + HS nghe để rút kinh nghiệm cho những bài viết sau .
 - HS chuẩn bị cho nội dung của bản tin: HĐ của chi đội , liên đội, của trường...
 + Vài HS nói tin mình sẽ viết.
 + HS viết tin và tóm tắt tin vào vở.
 + Đổi chéo vở kiểm tra nhau.
 - HS nối tiếp nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp.
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011
 Toàn: phép chia phân số 
I. Mục tiêu:Giúp HS :
 - Biết cách làm tính về phép chia phân số .
 - Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số của một số.
B.Bài mới: (36’)
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1:(12') Giới thiệu phép chia phân số .
- Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m , chiều rộng m . Tính chiều dài .
+ Giới thiệu cách chia : 
 KL: Chiều dài của HCN là 
+ Y/C HS thử lại bằng phép nhân .
- Y/C HS rút ra cách chia phân số .
HĐ2:(20') Thực hành 
Bài1,2: Giúp HS nắm được phân số đảo ngược .
 + Củng cố về phép chia phân số .
 + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm .
+ Nhận xét cho điểm.
Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia)
 - Y/c HS sau khi tính, đa kết qủa về phân số tối giản .
Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số .
 + Tính chiều dài hình chữ nhật .
+ GV nhận xét, cho điểm.
C.Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập lại nội dung đã học.
 - 2 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật dựa vào:
 + Diện tích .
 + Chiều rộng .
 + HS theo dõi để nắm cách chia .
 + HS thực hiện theo y/c .
 + 3HS nhắc lại .
- HS làm vào vở, rồi chữa bài :
 VD : có phân số đảo ngược 
 + HS khác so sánh kết quả :
 - HS tự nhớ lại quy tắc để làm.
 VD : 
 + HS làm bài vào vở và chữa bài .
 - HS nêu cách thực hiện.
 Chiều dài hình chữ nhật:
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
 * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối .
II. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.KTBC: (4’) 
- Y/c HS đọc BT 3 Bài trước)
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (36’) 
GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
* HD HS luyện tập.
Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN.
+ GV chốt ý đúng.
Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, cây mai. cây dừa
+ GV nhận xét.
Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ)
+ GV nhận xét bài HS
Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết.
+ GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt.
* Củng cố dặn - dò: (2’)
 - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi . 
 - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác:
 + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về một trong các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 - HS nêu y/c bài tập.
 + Chọn đề bài để viết đoạn văn.
 + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
 + Lớp nhận xét .
 - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. 
+ HS nối tiếp nhau phát biểu.
 - HS viết đoạn văn.
 + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
 + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp .
 ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp)
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau
 Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ
I .Mục tiêu: Sau bài học hs có thể.
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể con người, nhiệt độ của hơi nước đun sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả nóng, lạnh.
- Biết cách dùng nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế .
II ẹoàduứng daùy hoùc: Hỡnh trang 100, 101 SGK. - GV hai loại nhiệt kế
Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá . Caực taỏm phieỏu baống bỡa .Phieỏu hoùc taọp.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(4')
- Để tránh tác hại của đôi mắt chúng ta nên và không nên làm gì?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐI: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV yeõu caàu HS kể những vật nóng và vật lạnh thường gặp thường ngày.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 100 SGK và cho biết trong ba cốc nước thì cốc nào có nhiệt độ cao nhất và cốc nào có nhiệt độ thấp nhất .
- GV lưu ý một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác.
- Người ta thường dùng khái niệm nhiệt độ để đo các vật nóng, vật lạnh của các vật.
- GV chốt lại nội dung hoạt động.
HĐ2:(17')Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu về hai loại nhiệt kế( đo nhiệt độ không khí và nhiệt độ cơ thể).
- GV tổ chức cho HS thực hành đo nhiệt độ của nước và cơ thể.
- GV lưu ý: Khi đo nhiệt độ cơ thể chúng ta cần vẫy cho nhiệt kế trở về số0 trong thang đo độ.
* GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm 2 trong SGK và ghi lại kết quả thí nghiệm.
- GV lưu ý : nếu chúng ta dựa vào cảm giác cơ thể để nhận biết các vật nóng và lạnh thì sẽ phạm sai lầm vì lí do trên.
C. 5'- Củng cố dặn - dò: Goùi HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt .GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Hoùc thuoọc muùc baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- Hs trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, mở SGK.
Hs kể cho nhau nghe theo cặp rồi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- Trong ba cốc thì cốc thứ nhất là nóng nhất và cốc thứ ba là lạnh nhất.
- HS theo dõi.
- Hoạt động nhóm.
- HS tìm ví dụ và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia.
- HS quan sát hai loại nhiệt kế.
- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ của nước theo cặp rồi thực hành trước lớp.
- HS tiến hành làm thí nghiệm 2 SGK.
HS rút ra: Chúng ta không thể dựa vào cảm giác để nhận biết các vật nóng và lạnh trong cuộc sống thì sẽ gặp sai lầm.
- HS nhắc lại.Lắng nghe, thực hiện
 Địa lí: ôn tập
 I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam .
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này .
II .Chuẩn bị:Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
Lược đồ trống Việt Nam , phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4’) 
- Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
B.Bài mới: GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)
HĐ1:(9')Ôn về vị trí một số địa danh đã học .
- Treo tường lược đồ trống Việt Nam và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . 
+ Y/C HS chỉ vị trí và điền các địa danh (SGK) .
HĐ2:(12') Sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .
- Y/c HS thảo luận về bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .
+ GV chốt ý .
HĐ3:(10') Ôn tập về đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ CHí Minh .
- Y/C HS xác định 2 địa danh này trên bản đồ .
- Nêu vài đặc điểm tiêu biêu của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ?
C/Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập theo các nội dung ôn ở lớp.
 - 2HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
 - HS xác định trên bản đồ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên lược đồ Việt Nam .
 + 1HS điền tên các địa danh trên vào lược đồ trống .
- HS thảo luận theo nhóm và hoàn thiện bảng so sánh vào phiếu học tập .
 (Câu2 – SGK )
 + HS các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp .
- 2HS lên chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh .
 + HS xung phong giới thiệu từng thành phố 
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 

Tài liệu đính kèm:

  • docG A 4 KNS TUAN 25.doc