Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Cam

Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Cam

KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU :

 - Biết ki-lô-mét vuông l đơn vị đo diện tích.

 - Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;

 - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.

 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

 + Bi tập 1,2,4b

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Kiểm tra học kì I .

 - Nhận xét về bài kiểm tra đã làm .

 3. Bài mới : (27) Ki-lô-mét vuông .

 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .

 b) Các hoạt động :

 

doc 107 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Cam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI KHĨA BIỂU LỚP 4A
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
AV
MT
T
AV
T
Đ Đ
T
KC
T
TLV
T
CT
T Đ
TLV
KH
TD
LTVC
ĐL
TD
KT
CC
LS
 KH
LTVC
AN
T Đ
SHL
Kế hoạch bài dạy tuần 19
Thứ/ ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
GHI CHÚ
Hai
 20/12/2010
AV
Đ Đ
19
Kính trọng, biết ơn người lao đđộng
T
91
Ki-lơ-mét vuơng ( tr.99)
TD
CC
Ba
21/12/2010
MT
T
92
Luyện tập ( tr.100 )
CT
19
Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
LT&C
37
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
LS
19
Nước ta cuối thời Trần
T Đ
37
Bốn anh tài
 Tư
22/12/2010
T
93
Hình bình hành ( tr.102 )
KC
19
Bác đánh cá và gã hung thần
T Đ
38
Chuyện cổ tích về lồi người
ĐL
19
Thành phố Hải Phịng
KH
37
Tại sao cĩ giĩ?
Năm
23/12/2010
AV
T
94
Diện tích hình bình hành ( tr.103 )
TLV
37
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
TD
LT&C
38
MRVT: Tài năng
Sáu
24/12/2010
AN
T
95
Luyện tập ( tr.104 )
TLV
38
LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
KH
38
Giĩ nhẹ, giĩ mạnh. Phịng chống bão
KT
19
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
SHL
19
Tổng kết thi đua tuần 19
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010
Đạo đức
KÝnh träng biÕt ¬n ng­êi lao ®éng
A. Mơc tiªu:
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn ngươig lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 * GDKNS: - Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động.( hoạt động 1)
 - Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động.( hoạt động 3)
B. §å dïng d¹y häc:
- SGK ®¹o ®øc 4
- Mét sè ®å dïng cho trß ch¬i ®èng vai
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I- Tỉ chøc:
II- KiĨm tra:
III- D¹y bµi míi: Nªu M§-YC bµi häc
+ H§1: Th¶o luËn líp
 - GV kĨ chuyƯn: Buỉi häc ®Çu tiªn
 - Cho HS th¶o luËn 2 c©u hái SGK:
* Sao c¸c b¹n l¹i c­êi khi nghe Hµ giíi thiƯu vỊ nghỊ nghiƯp bè mĐ m×nh?
* NÕu em lµ b¹n em sÏ lµm g× trong t×nh huèng ®ã ? V× sao ?
 - GV kÕt luËn : CÇn ph¶i kÝnh träng mäi ng­êi lao ®éng, dï lµ nh÷ng ng­êi lao ®énh b×nh th­êng nhÊt
+ H§2: Th¶o luËn nhãm ( bµi tËp 1 )
 - GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ 
 - C¸c nhãm th¶o luËn 
 - Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
 - GV kÕt luËn : BiĨu hiƯn yªu lao ®éng lµ a, b, c, d, ®, e, g, h, n, o. Cßn l¹i lµ l­êi lao ®éng
+ H§3: §ãng vai ( bµi tËp 2 )
 - GV chia nhãm giao nhiƯm vơ
 - §ai diƯn nhãm tr×nh bµy
 - GV kÕt luËn: Mäi ng­êi lao ®éng ®Ịu mang l¹i lỵi Ých cho b¶n th©n gia ®×nh vµ x· héi 
+ H§4: Lµm viƯc c¸ nh©n( Bµi tËp 3)
 - Gäi HS nªu ý kiÕn
 - GV KL: KÝnh träng: a, c, d, ®, e, g
 - Gäi HS ®äc ghi nhí
 - H¸t
 - Häc sinh l¾ng nghe
 - Hai häc sinh ®äc l¹i chuyƯn 
 - C¸c b¹n c­êi v× nghỊ nghiƯp cđa bè mĐ Hµ qu¸ tÇm th­êng : NghỊ quÐt r¸c
 - Häc sinh nªu
 - Häc sinh l¾ng nghe
 - Häc sinh chia nhãm vµ nhËn nhiƯm vơ
 - §äc yªu cÇu vµ th¶o luËn
 - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy : 
C¸c biĨu hiƯn cđa yªu lao ®éng lµ a, b, c, d, ®, e, g, h, n, o. L­êi lao ®éng lµ i, k, l, m 
 - C¸c nhãm nhËn nhiƯm vơ vµ th¶o luËn 
 - Mét sè nhãm lªn tr×nh bµy
 - C¸c viƯc lµm thĨ hiƯn sù kÝnh träng: a, c, d, ®, e, g. ThiÕu kÝnh träng lµ: b, h 
 - Vµi HS ®äc ghi nhí SGK
IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc
- VỊ nhµ chuÈn bÞ tr­íc bµi tËp 5, 6
.
Tốn
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
	- Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
 - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
	+ Bài tập 1,2,4b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra học kì I .
	- Nhận xét về bài kiểm tra đã làm .
 3. Bài mới : (27’) Ki-lô-mét vuông .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông .
MT : Giúp HS nắm biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km .
- Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2 .
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2 .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời khi cần .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 nhĩm đơi bút chì điền vào SGK
+ Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc , viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS .
Bài 2: Bảng con
+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 .
- Bài 3 *(cịn thời gian làm ở lớp, nếu khơng thì giảng cho hs làm ở nhà) 
+ Nhận xét và kết luận .
- Bài 4 : 
+ Gợi ý hướng giải bài toán :
@ Để đo diện tích phòng học , người ta thường sử dụng đơn vị nào ?
@ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ?
@ Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán .
Hoạt động lớp .
- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . Sau đó , trình bày kết quả .
- Những em khác nhận xét .
- Tự làm rồi trình bày bài giải .
GIẢI
 Diện tích khu rừng hình chữ nhật :
 3 x 2 = 6 (km2) 
 Đáp số : 6 km2 
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
* a) Diện tích phòng học là 40 m2 .
b) Diện tích nước VN là 330 991 km2 .
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng .
	- Nêu lại định nghĩa về ki-lô-mét vuông .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	Về nhà học thuộc ghi nhớ
..
Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010
Tốn
LUYÊN TÄP
I. MỤC TIÊU :
	- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
	- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột
	+ Bài tập 1,3b,5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ki-lô-mét vuông .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Bảng con
* Bài 2 : ( cịn thời gian thì làm tại lớp)
Hoạt động lớp .
- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm bài .
- Trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét , kết luận .
- Đọc kĩ bài toán và tự giải .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
 a) Diện tích khu đất là :
 5 x 4 = 20 (km2)
 b) Đổi : 8000 m = 8 km 
 Diện tích khu đất là :
 8 x 2 = 16 (km2)
- Lớp nhận xét , kết luận .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3b : làm miệng
- Bài 4* :(nếu cịn thời gian thì giải tại lớp) 
- Bài 5 : (nhĩm đơi)
+ Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi .
Hoạt động lớp .
- Đọc kĩ bài toán và tự giải .
- Trình bày bài giải .
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
- Đọc kĩ bài toán và tự tìm lời giải .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
 Chiều rộng của khu đất :
 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích của khu đất :
 3 x 1 = 3 (km2)
 Đáp số : 3 km2 
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
- Đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời .
- Trình bày bài giải .
a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất .
b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng .
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo diện tích ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 92.
______________________________
Chính tả
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2,3 .
	- Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tiết 2 .
	- Nhận xét việc kiểm tra viết chính tả HKI .
 3. Bài mới : (27’) Kim tự tháp Ai Cập .
 a) Giới thiệu bài :
	- Nêu gương một số em viết chữ đẹp , có tư thế ngồi viết đúng ở HKI ; khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII .
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả 
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Đọc mẫu bài viết .
- Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ?
- Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng ; khi chấm xuống dòng , chữ cái đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li ; chú ý ngồi viết đúng tư thế .
- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài .
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày .
- Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ ; mời 3 , 4 em ...  ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ? 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại . 
GV nhận xét và cho điểm học sinh . 
Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn . 
HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh đọc bài làm trước lớp . 
Bài 4 
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó làm bài . 
2 HS lên bảng,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.Trình bày bài như sau 
Vì 4 < 5, 5 < 6 nên 
< ; < , Các phân số viết thành thứ tự từ bé đến lớn là 
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có : 
Vì < < nên < <
Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là 
GV tổng kết tiết học .
Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TA CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đọan văn mẫu.(BT1)
- Viết được một đọan văn ngắn tả lá (hoặc thân, gốc) của cây mà em yêu thích (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tĩm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đọan).	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG của gv
HOẠT ĐỘNG của hs
1
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực nhà trường hoặc ở nơi em ở-BT2, tiết TLV trước.
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu 
2
 DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Lắng nghe . 
2. Hướng dẫn viết bài 
Bài 1:
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn cĩ gì điều chú ý.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp và GV nhận xét. GV dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng.
1 HS nhìn phiếu nĩi lại.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân và gốc cây).
GV chọn đọc 5-6 bài; chấm điểm những đoạn văn hay.
1 vài HS phát biểu, viết đoạn văn.
Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình 
- 1 số HS đọc .
Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 
3
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS về nhà hồn thành đoạn văn.
Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre, nhận xét cách tả tác giả.
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tt )
I- Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về:
 + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong cơng việc, học tập.
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn.
Thực hiện các qui định khơng gây tiếng ồn nơi cơng cộng.
Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá lớn, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
* KNS : KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về các lọai tiếng ồn . 
Hình minh họa trang 88, 89 SGK . 
Các tình huống được ghi sẵn vào bảng phụ . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG của gv
HOẠT ĐỘNG của hs
1
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : 
+ Âm thanh cuộc sống cần thiết cho con người như thế nào ? 
+ Việc ghi lại được âm thanh cĩ ích lợi gì ? 
- Cho HS thi viết những âm thanh ưa thích hoặc khơng được ưa thích 
Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh . 
-2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi 
- 2 nhĩm thi chơi . cả lớp theo dõi , nhận xét 
2
Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
2/ Các loại tiếng ồn và nguồn gốc gây tiếng ồn 
Tổ chức hoạt động nhóm 
Hoạt động nhóm 
Yêu cầu quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời cây hỏi:
 + Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu?
 + Nơi em ở cĩ những tiếng ồn nào?
- Quan sát, giúp đỡ từng nhĩm.
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhĩm khác bổ sung.
HS trao đổi, thảo luận và ghi lết quả ra giấy.
Hỏi: Theo em, tiếng ồn là tự nhiên cĩ hay do con người gây ra?. 
- HS trả lời.
Chốt ý: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thơng, trong nhà cĩ các loại máy: tủ lạnh, ti vi, máy cát-sét,cũng là nguồn gây tiếng ồn. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp tiếng ồn cĩ tác hại như thế nào và cách phịng tránh.
- Lắng nghe.
3/ Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống.
Tổ chức hoạt động nhĩm.
Hoạt động nhĩm.
Yêu cầu quan sát tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống. Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Tiếng ồn cĩ tác hại gì?
 + Cần cĩ những biện pháp nào để phịng tránh tiếng ồn.
Thảo luận.
- Hướng dẫn, giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.
Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu nhĩm khác bổ sung.
Nhận xét, tuyên dương những nhĩm hoạt động tích cực.
 - Đại diện nhóm trình bày.
Chốt ý: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nĩ trở nên mạnh và gây khĩ chịu. Tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, gây mát ngủ,suy nhược thần kinh, cĩ hại cho tai. Tiếng nổ lớn cĩ thể làm thủng màng nhĩ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế bào lơng trong ốc tai. Những tế bào lơng bị hư hại khơng được cơ thể phục hồi nên nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
- Lắng nghe. 
4/ Cách phòng chống tiếng ồn: 
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo bàn.
- 2 HS ngồi cùng bàn 
Yêu cầu hãy nêu các việc nên làm để gĩp phần phịng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhĩm khác bổ sung.
- Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả ra giấy.
- Trình bày trước lớp
Nhận xét tuyên dương những HS hoạt động tích cực. 
5/ Trị chơi: “Sắm vai”
- Tình huống: Chiều chủ nhật, Hồng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nĩi chuyện, hai bạn rủ nhau vào phịng chơi điện tử. Hồng bảo Minh: “Chơi trị này phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu em là Minh, Em sẽ nĩi gì với Hồng khi đĩ?.
- Cho HS suy nghĩ 1 phút, gọi 2 HS xung phong tham gia đĩng vai.
- 2 hs đĩng vai
- Cho HS diễn theo ý kiến của các bạn.
-phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương .
-Nhận xét, tuyên dương bạn 
3
Nhận xét tiết học . 
Dặn : Học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -Biết đdược cách chọn cây rau, hoa để trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung bài SGK.đđđđ
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
-HS cả lớp.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết thi đua tuần 22
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN. KỈ NIỆM NGÀY THÀNH
LẬP ĐẢNG 3/2
I/ Mục tiêu 
 Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an tồn giao thơng và làm theo Bác dạy ở điều 4
- Đánh giá tình hình thi đua tuần 23
- Giáo dục học sinh biết rửa tay sạch trước khi ăn cũng như khi đi học
- Giáo dục học sinh biết phịng tránh sốt xuất huyết và H1N1.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy cơ.
 II/ Các bước lên lớp.
Giáo viên giới thiệu và kiểm tra điểm thi đua của các tổ.
+ Lớp trưởng điều động lớp tiếng hành tổng kết.
Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng rồi xin phép GV cho tiếng hành SHL.
 GV cho phép và theo dõi tiếng trình hoạt động của lớp mà hổ trợ khi cần thiết 
Tổng kết nội dung thi đua tuần 22
Nội dung thi đua 
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Khơng đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thơng (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học cĩ phép khơng trừ điểm, khơng phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức(giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ơng bà ,thầy cơ, người lớn ) (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
KHEN TỔ
Nhận xét của giáo viên: 
 Gv nhận xét tình hình chung và số điểm thi đua của tổ cụ thể các ưu điểm tuyên dương, nhắc nhở chung về khuyết điểm của học sinh.
 Giáo dục học sinh giữ vệ sinh trường lớp và mơi trường xung quanh.
	 Tuyên dương HS cĩ nhiều điểm 10 và kèm bạn yếu cĩ tiến bộ.
	 - Tiêu chí thi đua tuần 23 chào mừng Năm mới Tân Mão. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4(4).doc