Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 10

Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

- Cách tiết kiệm thời giờ.

2.Thái độ:

- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.

3.Hành vi:

- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.

- Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Vở bài tập đạo đức

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
5 /12/ 2005
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả 
Toán
Thể dục 
Thứ ba
6/12
Toán 
LTVC
Kể chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Thứ tư
7/12
Tập đọc 
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Thứ năm
8/12
Toán 
LTVC
Khoa học 
Hát nhạc
Kĩ thuật 
Thứ sáu
9/12
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
Thể dục 
HĐNG
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2005.
 Môn:ĐẠO ĐỨC
 Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2.Thái độ:
- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
3.Hành vi:
- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.
- Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vở bài tập đạo đức 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ.
B-.Bài mới:
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1
 Bài tập 1
Làm việc cá nhân 
Hoạt động 2:
 Bài tập 4:
Thảo luận nhóm:
Hoạt động 3:
Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
C-.Củng cố dặn dò :
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
* Nêu MĐ- YC tiết học.
Ghi bảng . 
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
* Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
* Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
* Nêu lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
* Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức.
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
* Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
* 1,2 Hs nêu.
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
- 3,4 em nêu
* Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc ghi nhớ.
 ---------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
1) Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc của HS.
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp 4.
2) Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thường người như thể thương thân.
3) Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc.
II.Đồ dùng dạy- học:
Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.
Chuẩn bị bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND- Th/ lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
Hoạt động 2:
Làm bài tập 2
Hoạt động 3:
Bài tập 3
Thi đọc
C-Củng cố dặn dò: 
Nêu MĐ –YC tiết học 
Ghi bảng .
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
*Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Gọi hs nêu lại bài tập 
* Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
* Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn tập 
* Nhắc lại tên bài học.
* Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
* 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại.
* 1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
* 1 , 2em nêu.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
Môn : CHÍNH TẢ
Bài:ÔN TẬP GIỮA HỌCKÌ I.( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
Hoạt động 2:
Làm bài tập.
C - Củng cố dặn dò: 
* Nêu MĐ YC bài học.
Ghi bảng
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sãn.Yêu cầu 4 HS làm vào giấy khổ lớn .
-Yêu cầu trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1: Một người  
2:Những hạt 
3: Nỗi dằn vặt 
4: Chị em tôi.
- Những câu chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
* Nêu lại nội dung ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
* Nhắc lại tên bài học.
* Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
* 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
Nắm yêu cầu .
Nối tiếp kể.
Tranh 4: Một người chính trực
Tranh 5:Những hạt thóc giống
Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca, chị tôi.
- 4 HS làm vào giấy.
Trình bày kết quả làm việc .
-Nhận xét, bổ sung.
-Một vài em nhắc lại.
Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
* Một vài em nêu.
Về thục hiện.
 ---------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
-Nhận biết góc nhọn, vuông ,tù bẹt
-Nhận biết đường cao của hình tam giác
-Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
II- Chuẩn bị:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND- T / lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A - `Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
Thực hành
Hoạt động 1:
Bài tập 1
Làm vở
Hoạt đông 2:
Bài 2
Thảo luận cặp 
Hoạt động 3:
Bài tập 3
Làm vở
Bài 4:
Làm vở
C -CuÛng cố dặn do:ø
* Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét chữa bài cho điểm
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học và ghi tên bài
* GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở.
H:So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét , ghi điểm.
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
H:Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
* GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB ?
* Nêu lại nội dung Luyện tập ?
-Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm bài 
* Nghe, nhắc lại.
* 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt  ... theo cặp 
- Báo cáo kết quả 
* Quan sát mẫu .
- Có 2 hàng dọc và 3 hàng ngang .
Sử dụng mũi thêu lướt vặn .
-Hàng ngang dài 10 cm , hàng dọc dài 5 cm cách đều nhau 3cm
* 2,3 HS nêu 
-Làm cho mặt vải căng đều để thêu , mũi thêu không bị dúm 
- Hình tròn . Gồm 2vòng ( 1vòng trong và 1 vòng ngoài ) , có ốc vặn để giữ cho vải không chạy .
- Quan sát và nêu
* 1 HS lên thực hiện .
Cả lớp theo dõi 
- Kẻ đường hàng rào lên vải 
- đánh dấu mũi thêu và căng lên khung thêu
- Quan sát , nắm cách thực hiện dường khâu.
* Kiểm tra vật liệu dụng cụ thêu.
HS thực hiên
* 2, 3 HS nêu.
Về thực hiện .
 -------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2005
Môn : Toán
Bài : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu: 
Giúp HS :
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
 Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học
III. Các hoạt động dạy - học :
ND-T/ lượng
Hoạt đông GV
Hoạt đông HS
A- Bài cũ
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
 So sánh giá trị của 2 biểu thức
Hoạt động 2:
Bài tập 1
Hoạt động 3:
Bài tập 2
Làm bảng con
Hoạt đông 4:
Bài tập 3
Thảo luận nhóm 
Hoạt động 5:
Bài tập 4
C- Củng cố, dặn dò:
* Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57
- Nhận xét bài, ghi điểm
* Neu MĐ YC tiết học 
- Ghi đề bài
* Viết phần a( bài học) lên bảng. Yêu cầuHS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính
=> 7 x5 = 5 x7
* Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị đó
=>Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân
* Gọi HS nê yêu cầu bài tập 
Viết số thích hợp vào ô trống.
 HDHS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả
- Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt.
* Gọi HS nêu yêu cầu 
HD HS nhận xét các phép tính.
-Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con .
-Nhận xét , sửa sai 
* Gọi HS nêu yêu câu bài tập 3
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
tìm và giải thích .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách chọn 
- Chữa bài, nhận xét bài của các nhóm
* GV nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1.
- Chữa bài cho các em.
* Nêu lại tên ND tiết học ?
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
- Nhận xét tiết học.
* 3HS lên bảng làm
Lớp chữa bài của bạn
* 2HS nhắc lại .
* theo dõi , nắm yêu cầu .
- HS tính và nêu kết quả của phép tính 
- So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35
- So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.
 a x b = b x a
- Mọt số em nhắc lại .
* 2HS nêu.
Một HS nêu cách thực hiện
- Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức.
a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207
* 2 HS nêu
Nhận xét về các phép tính
3 HS lên bảng làm
 Cả lớp làm bảng con.
a/ 1357 x5=6785
 7 x853 = 5971
 40263 x 7 = 281841
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai
* 1 HS nêu.
- HS nêu cách vận dụng tính chất vừa học váo làm bài
- Làm bài theo nhóm 4: nối các biểu thức có cùng giá trị với nhau.
- Đại diện nêu kết quả . Giải thích , VD:
10287 x5 = ( 3 + 2) x10287 . 
Vì : 5 = 3 + 2, 10287 =10287.
Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nhắc lại .
Làm bài vào vở :
a/ a x 1 = 1 x a = a ; 
-2, 3 em nêu quy tắc 
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* 2,3 HS nêu.
- 2, 3 HS nêu
 ----------------------------------------------------------
Môn :Tập làm văn
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
( HS làm bài do phòng ra đề)
 -----------------------------------------------------------
Môn: Địa lí
Bài : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam
Trình bày được những đắc điểm tiêu biểu của TP Đà Lạt
Dựa váo lược đồ, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức
Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Chuẩn bị.
bản đồ tự nhiên Việt Nam
Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy - học :
ND–T/ lương’
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A-Bài cũ:
B-Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:
Thành phố nổi tiếng vè rừng thông và thác nước
Hoạt động 2:
Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
Làm việc theo nhóm .
Hoạt đông 3:
Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Làm việc cá nhân
C- Củng cố dặn dò: 
* Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.
Ghi bảng .
* Gọi HS đọc mục 1 SGK
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
=>Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
* Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau:
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
-Gọi đại diện nhóm rtinh2 bày kết quả làm việc 
- GV sữa chữa , giúp các em hoàn thiện . đi đến kết luận 
=> Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng
* Gọi HS đọc mục 3 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?
Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận 
=> Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta
* Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa hình khí hậu , thiên nhiên.
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL.
- Nhận xét chung giờ học
* 2HS lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
* Nhắc lại .
* 1HS đọc . Cả lớp theo dõi .
- Tìm hiểu bài qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi trên. 
- HS thi trả lời trước lớp.
+ Ở cao nguyên Lâm Viên.
+ Quanh năm mát mẻ 
+ Độ cao: 1500m so với mặt biển . Khí hậu trở nên mát mẻ 
+ Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,
- Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn.
- Nhắc lại .
* 1 HS đọc . Cả lớp theo dõi .
Quan sát tranh SGK 
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
+ có nhiều cảnh đẹp , khí hậy quanh năm mát mẻ .
+ Nhiều khách sạn , sângôn,biệt thự,vời nhiều kiến trúc khác nhau.
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp
- Cả lớp cùng bổ sung ý kiến
- Nhắc lại.
* 2 HS đọc .
- Suy nghĩ , dựa vào vốn hiểu biết để trả lời 
- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả
- HS nêu: bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây,
- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- HS nhận xét , bổ sung 
- Nhắc lại .
* Nghe , xác lập được mối quan hệ .
- 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi , ghi nhớ.
- 1em nêu
- HS dựa vào lược đồ để nêu
Môn: Thể dục
Bài :Oân 5 động tác đã học của bài thể dục
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.
I- Mục tiêu:
_ Oân 5 động tác : Vươn thở ,tay chân kưng –bụng và phối hợp . Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác .
trò chơi Nhảy tiếp sức . Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình , chủ động .
II- Địa điẻm , phương tiện :
- Sân tập , vệ sinh nơi tập .
- chuẩn bị 1 cái còi .
III- Nội dung – Phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu :
_ Nhận lớp , Phổ biến ND YC tiết học
-Khởi đông : Xoay các khợp tay , chân, chạy tại chổ
- Giậm chân tại chổ , hát + vỗ tay
* Trò chơi : Diệt muỗi 
2- Phần cơ bản :
a/ Oân bài thể dục :
- Oân 5 động tác của bài thể dục phát triển chung :
+ Lần 1: GV vừa hô , Làm mẫu cho HS tập .
Lần 2: Hô cho HS tập kết hợp sữa sai
Lần 3,4 Cán sự lớp hô cho cả lớp tập 
GV nhận xét , sửa sai .
* Yêu cầu Chia nhóm tập luyện
Gv theo dõi sữa sai.
b/ Trò chơi vận động :
Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức “
GV nêu tên trò chơi , cách chơi và thời gian .
Yêu cầu HS thực hiện hiện . Theo dõi nhận xét . Tuyên bố đội thắng cuộc .
3- Phần kết thúc:
_ GV cho HS thực hiện động tác thả lỏng .
Trò chơi : Dèn xanh đèn đo
 Hệ thống lại bài 
Û Nhận xét đành giá kết quả giờ ø học .
6 – 10 ph 
1 – 2ph
2- 3 ph
2- 3 ph
4 -5 ph
12 – 14 ph
3 – 4lần 
4 – 6 ph 
4 – 6 ph
2- 3 ph
2- 3ph
1,2 ph
 x x x x x x x =>
 x x x x x x x => 
x x x x x x x => 
 x x x x x x x =>
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x X
 x x x x x x x x x
x x x x x x x x x X x
 x x
 x X x
 x X x
 x x
 x X
 x x x x x x x x x 
 x x 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 X
 ---------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẤY CÔ GIÁO
Nội dung: văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11
 - Tổ chức cho các tổ duyệt các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
 - Theo dõi để giúp đỡ các tổ nếu chưa hoàn thành nội dung theoyêu cầu
* GVCN nhận xét chung về các hoạt động diễn ra trong tuần qua
* Nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua do Đội phát động.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc