Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 11

Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 11

I.Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi

II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ ghi nội dung cần luyên đọc

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11
 Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC.: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần luyên đọc
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra
HĐ2: Bài mới 
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét, đánh giá 
1.Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều
2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ
-Chia đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn 
3.Tìm hiểu bài
**Đ1+2
H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
*Đoạn 3+4
-Cho HS đọc thành tiếng
 H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
H:Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghĩa chuyện trên?
a)Tuổi trẻ tài cao
b)Có chí thì nên
c)Công thành danh toại
-Cho HS trao đổi thảo luận
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện
4. Đọc diễn cảm
ho HS đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc.Gv chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc
-Nhận xét khen những HS đọc đúng hay
H:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ nếu chúng mình có phép lạ
-2 HS lên bảng đọc bài Quê hương trang 100.trả lời câu hỏi theo nội dung bài
-HS đọc nối tiếp 2, lượt
 HS đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
-HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.............
-1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc đoạn 4
-Cả lớp đọc thầm theo 2 đoạn
-Ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng....
-Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé ham thích thả diều
-HS trao đổi thảo luận
-HS nêu ý kiến của mình
-lớp nhận xét
- HS thi đọc bài
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ
-là tấm gương sáng cho chúng em noi theo....
: TOÁN NHÂN VỚI 10,100,1000 - CHIA CHO 10,100,1000
I:Mục tiêu Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000
-Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000....
-Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn.........cho 10,100,1000...để tính nhanh
II:Chuẩn bị: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2:Bài mới
1.HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10
2. HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000... chia tròn trăm ,tròn nghìn cho 100,1000
HĐ 3: luyện tập thực hành
HĐ4: Củng cố dặn dò
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
a)Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35x10
H:Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì?
-10 còn gọi là mấy chục
-Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35
H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu?
-35 chục là bao nhiêu?
-Vậy 10x35-35x10=350
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
-Hãy thực hiện
-12x10
-78x10
-.....
b)Chia số tròn chục cho 10
-Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính
GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì?
-Vậy 350:10 bằng bao nhiêu?
-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 50:10=35?
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia thế nào?
-hãy thực hiện
-70:10
-140:10
......
-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000
H:Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại?
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp
Bài 2:
-GV viết lên bảng 300 kg=..tạ
-Yêu cầu HS thực hiện phép đổi
-Yêu càu HS nêu cách làm của mình sau đó lần lượt HD HS lại các bước đổi như SGK
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
-Chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu, Làm BT 1,4 trang 58
-Lớp nhận xét bài của bạn
-nghe
-HS đọc phép tính
-Nêu 35x10=10x35
-1chục
-35 chục
-350
-Kết quả của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu
=120
-780
-Suy nghĩ và trả lời
-Lấy tích chia cho thừa số thì được thừa số còn lại
-350:10 =35
-Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số không ở bên phải
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó
-HS nhẩm và nêu
=7
=14
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại
-Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hết
-300kg=3 tạ
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT
70kg=7 yến 120 tạ=12 tấn
-HS nêu tương tự như bài mẫu
VD 5000 kg=...tấn
5000:1000=5 vậy 5000kg=5 tấn
CHÍNH TẢ Nhớ-viết :NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích – yêu cầu.-Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ-Luyện viết đúng có âm đầu hoặc đấu thanh dễ lẫn s/x dấu hỏi/ ngã
II.Đồ dùng dạy – học. -Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhớ viết
3. Làm bài tập 
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài 
a)HD chính tả
-GV nêu yêu cầu của bài chính tả: các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ
-GV hoặc1 HS khá giỏi đọc bài chính tả
-Cho HS đọc lại bài chính tả
HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai phép,mầm giống
b)HS viết chính tả
c)Chấm chữ bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
BT2:bài tập lựa chọn
a)Cho s hoặc x để điền vào ô trống
-Cho HS đọc yêu cầu BTa
-Giao việc:Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng:sang,xíu,sức sống, sáng
BT3:Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a,b,c,d
-Giao việc:viết lại những chữ còn viết sai chính tả
-Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV giải thích các câu tục ngữ
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai học thuộc lòng các câu ở BT3.
-2 HS lên bảng ghi hai danh từ riêng. 2 tên riêng nước ngoài
-Nghe	
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS đọc thuộc lòng
-Cả lớp đọc thầm
-HS gấp SGK viết chính tả
-Tự chữa bài ghi lỗi ra lề trang giấy
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Các nhóm trao đổi điền vào ô trống
-Đại diện 3 nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-HS ghi lại lời giải đúng vào vở BT
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-3 HS lên thi làm bài
-Lớp nhận xét
a)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b)Xấu người đẹp nết
c)Mùa hè cá sống, mùa đông cá bể
d)Trăng mờ còn tỏ hơn sao
dẫu răng núi lửa còn cao hơn đồi
-HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Qua bài giúp HS rèn kĩ năng thực hiện những hành vi , cách ứng xử ở các tình huống cụ thể đạo đức đúng chuẩn mực.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: ôn lại các bài học
HĐ 2:Kể chuyện
HĐ 3:Rèn luyện hành vi
HĐ4:Trả lời câu hỏi
HĐ5: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học trong các tuần trước
- Nêu tình huống
*Kể cho HS nghe câu chuyện: Có ngày hôm nay
- Câu chuyện cho em biết điều gì về Thái?
- ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- Nêu các tình huống:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
a/Em nhìn thấy bạn Nam chép bài của bạn Hằng trong giờ kiểm tra.
b/Em được các bạn trong lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình.
=> Nhận xét rút ra các ý kiến đúng.
- Như thế nào là tiết kiệm tiền của? Nêu một số tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Như thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Hoàn thiện các câu trả lời cho các em
- Nhận xét chung
* Hệ thống lại các hành vi đạo đức
- HS nêu:
+ Trung thực trong học tập
+Vượt khó trong học tập
+ Biết bày tỏ ý kiến
+Tiết kiệm tiền của
+ Tiết kiệm thời giờ
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ ... àn mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
Khởi dộng : Chạy nhẹ 100m . Xoay khớp cổ tay , cổ chân.
Trò chơi : Kết bạn.
2 –Phần cơ bản :
a/ Bài thể dục phát triển chung :
- Oân lại 5 động tác đã học .
+ Lần 1: GV điều khiển cả lớp thực hiện.
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp tập . GV nhận xét ,sửa sai.
- Chia nhóm yêu cầu tập luyện .GV theo dõi , sửa sai cho từng nhóm. 
* Yêu cầu tập trung . Cả lớp thực hiện động tác.
* Kiểm tra thử 5 động tác .
Một lần 1 tổ thực hiện . Cán sự lớp điều khiển .
Nhận xét đánh giá .
b/ Trò chơi vận động :” Nhảy ô tiếp sức “
Nêu yêu cầu chơi .Yêu cầu HS thực hiện .
Theo dõi . Tuyên dương cá nhân thực hiên tốt .
3- Phần kết thúc :
Nhận xét , đánh giá tiết học . Công bố kết quả kiểm tra 
Tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt .
Dặn về tiếp tục tập lại các động tác .
18– 22 ph
3- 4 lần
2 lần x 8 nhịp
2 -3 nhóm
3 -4 ph
4- 6 ph
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x X
x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
X x x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x x x
 x
 x x
 x x X
 x X x
 x x
 x
x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x 
 X
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 X
: Kĩ thuật. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
I Mục tiêu.
- HS biết cách gấp mép vải và rèn luyện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ...
Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,....
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến thức.
 8’
HĐ 2: Thực hành. 18-20’
HĐ 3: Nhận xét đánh giá.
 4’-5’
Dặn dò: 1’
-Kiểm tra về đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu nhìn quy trình nêu và thực hành gấp các mép vải theo đường vạch dấu.
-Nêu thao tác thực hiện khâu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nêu yêu cầu và thời gian thực hành vạch và gấp mép vải theo đường vạch dấu.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Chỉ dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
-Tổ chức Trương bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra vào bổ xung các đồ dùng nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhìn Quy trình nêu và thực hiện.
-2HS nêu
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn.
 SHTT : Nhận xét cuối tuần 
 Phát động phong trào thi đua  mừng ngày 20-11
I. Mục tiêu.-Tổng kết chủ điểm tháng 10.- Phương hướng chủ điểm tháng 11: Kính yêu thầy cô.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
 5’
2.Đánh giá. 15’
3.Chủ điểm tháng tới: Kính yêu thầy cô 17’
4. Tổng kết. 3’
-Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm.
-Thực hiện nội quy.
-Thực hiện lời hứa.
-An toàn giao thông.
Nhận xét – đánh giá.-Vẫncòn Hs đi muộn-Chưa thực hiện đúng lời hứa: 
-Xảy ra tai nạn giao thông:
-Tháng 11 có ngày lễ nào?
-Lớp thực hiện những gì để chúc mừng thầy cô?
-Nhận xét – bổ sung.
+Học tốt dành nhiều điểm tốt?
+Văn nghệ.
+làm báo tường.
-Nhận xét chung.
-Chuẩn bị bài tuần sau.
-hát đồng thanh.
-Tổ họp, kiểm điểm.
-Tổ trưởng báo cáo.
20/11
-Họp tổ thảo luận kết hoạch cho tháng.
-Nêu.
Tiết 5: Aâm nhạc
Bài : ÔN BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
I/ Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát
HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 :Cùng bước đều
II/ Đồ dùng dạy –học
Nhạc cụ
Một số động tác minh hoạ bài hát
Bài TĐN số 3
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Phần mở đầu
HĐ2:Nội dung chính
HĐ3:Kết thúc
- Giới thiệu nội dung bài học, ghi đề bài
Nội dung 1:Oân bài khăn quàng thắm mãi vai em
- Cho các em nghe lại giai điệu bài hát
- HD cho các em một số động tác phụ hoạ
- Nhận xét, giúp các em hoàn thành nội dung biểu diễn của nhóm mình
Nội dung 2: TĐ N số 3: Cùng bước đều
- Treo bài TĐN
+ Trong bài TĐN có những hình nột gì?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có gì giống nhau và khác nhau?
- Luyện tập cao độ
- Tập cho các em từng câu
- Đọc móc xích
- Cho HS ghép lời ca vào bài nhạc
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài nhạc có ghép lời ca.
- Nhận xét chung , tuyên dương những HS học tốt
- HS nhắc lại đề bài
- Nghe băng
- Hát cả lớp 2 -3 lượt kết hợp gõ theo nhịp, tiết tấu
- HS thực hiện theo nhóm
- Các nhóm cùng biểu diễn trước lớp
HS nêu
HS so sánh
- Luyện tập theo HD của GV
- Luyện tập đọc theo tiết tấu của bài.
- HS đọc cả lớp
- Ghép lời ca
-1 HS hát nhạc, một HS hát lời ca
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẤY CÔ GIÁO
Nội dung: Làm báo tường trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam:
HS trình bày những bài thơ em đã sưu tầm về các thầy cô giáo. Đọc cho các bạn nghe.
Cả lớp cùng thảo luận về nội dung bài thơ
Nhận xét tuyên dương các em
Cho HS sinh hoạt văn nghệ cháo mừng ngáy nhà giáo Việt Nam
* GD HS biết yêu quý và kính trọng các thầy cô giáo
Tiết 5:	 Tập làm văn.
Bài:	LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục đích – yêu cầu
-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra
Đồ dùng dạy – học.
-Sách truyện đọc lớp 4
-Giấy khổ to bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2: Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Phân tích đề
3.Chuẩn bị cuộc trao đổi
4.HS thực hành trao đổi
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “Luyện tập trao đổi ý kiến với người dân”
-Cho HS đọc đề bài
-GV HD HS Phân tích đề bài
-Gv gạch chân quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp 
-GV lưu ý
+Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng vai bố mẹ,anh chị.và em
+Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được
+Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi
*Gợi ý 1
-Cho HS đọc gợi ý 1
-Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài xác định nội dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi
H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào?
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách truyện
*Gợi ý 2
-Cho HS đọc gợi ý 2
-Cho HS làm mẫu
*Gợi ý 3
-Cho HS đọc gợi ý 3
-Cho HS làm mẫu
-GV nhận xét
-Cho HS trao đổi
-Cho HS thi trước lớp
-GV nhận xét
-Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở
2 HS lên sắm vai theo chủ điểm tiết học trước
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS chú ý theo dõi
-1 HS đọc gợi ý 1
-Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn trong sách nào?
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-1 HS khá giỏi làm mẫu
-Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài
-HS đổi vai để trao đổi
-3 cặp lên thi trao đổi trước lớp
-Lớp nhận xét
Môn : Kĩ thuật 
Bài thêu lướt vặn hàng rào đơn giản ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu :
HS biết vận dụng quy trình để thêu .
Thêu được mũi thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản .
HS yêu thích sản phẩm của mình .
II- Đồ dùng dạy học :
Mẫu thêu đơn giản được thêu bằng len .
Vật liệu dụng cụ cần thiết : Vải , len, kim khâu ,
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ lượng
HĐ – Giáo viên
HĐ – Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới : 
* Giới thiệu bài 
Hoạt đông 1:
Thực hành thêu
Hoạt động 2:
Đánh giá , nhận xét 
C – Củng cố – dặn dò:
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét chung .
* Nêu MĐ YC tiết học , 
 Ghi bảng 
* Gọi 1-2 hs nhắc lại quy trình đã học ở tiết 1.
- Yêu câu HS thực hành thêu.
GV theo dõi , uốn nắn . Giúp đỡ .
Nhắc các em những điểm cần chú ý : Rút chỉ , đường thêu phẳng ,
* Hết thời gian thêu .
Yêu cầu HS trưng bày sản pphẩm 
thực hành.
 GV nêu các tiêu chí đánh giá :
+ Thêu ít nhất được 3 đường hàng rào 
+ Mũi thêu thẳng không bị dúm .
+ Thêu đúng kĩ thuật .
 + Hoàn thành đúng thời gian * Đánh giá kết quả hộc tập của HS
* Gọi HS nêu lại quy trình thêu lướt vặn ?
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Dặn về chuẩn bị cho tiết sau “ Thêu móc xích”
* Kiểm tra theo cặp . Báo cáo kết quả .
* Nhắc lại
* Thực hành thêu .
* Nộp bài .
Trưng bày sản phẩm theo tổ .
Dựa vào tiêu chí tự đánh giá sản phẩm của mình và của tổ bạn .
- Bình chọn sản phẩm đẹp để trình bày.
Theo dõi .
* 1 – 2HS nêu 
Về thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc