Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 13

Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 13

-I.Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao

II.Đồ dùng dạy- học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 43 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC. Ngươì tìm đường lên các vì sao
-I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
ND – T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
 4-5’
B- Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài (1- 2’)
HĐ2: luyện đọc
8 - 10’
H Đ 3 : Tìm hiểu bài
 8 -10’
HĐ 4:Đọc diễn cảm
8 - 10’
C- Củng cố dặn dò 2-3’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Đọc và ghi tên bài:Người tìm đường lên các vì sao
* GV chia 4 đoạn
Đ1:từ đầu đến mà vẫn bay được
Đ2:Từ để tìm ...tiết kiệm thôi
Đ3:Từ đúng là.. .các vì sao
Đ4: còn lại
-Cho HS đọc đoạn văn
-Luyện đọc từ khó:Xi-Ôn-Côp-Xki, ước,dại dột,rủi ro
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
b)HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ
Nhận xét , bổ sung 
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
cần đọc với dọng trang trọng, ca ngợi khâm phục.Những từ:nhảy qua,gãy chân...
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thanøh tiếng
* Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
H:Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếngtrả lời câu hỏi
H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
*Đoạn 3
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
-H:Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
-GV giới thiệu thêm về ông
H:Em hãy đặt tên khác cho truyện
-Gọi HS phát biểu
-Nhận xét chốt lại tên trên
* Cho HS đọc diễn cảm
-Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen những HS đọc hay.
* Nêu lại tên bài học ?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc thêm
* 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
* Nghe, nhắc lại 
* Nghe và đánh dấu đoạn 
-HS dùng viết chì đánh dáu trong sách
-HS đọc đoạn nối tiếp
Đọc cá nhân nhũng từ khó.
-Từng cặp HS đọc
-1-2 em đọc cả bài
-Cả lớp đọc thầm chú giải và 1 vài em giải nghĩa theo đoạn .
- Lắng nghe , nắm giọng đọc 
-HS đọc thành tiếng
* Cả lớp đọc thầm
-Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời.
-HS đọc thnàh tiếng
-Đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm.
-HS đọc đọc thầm trả lời
-Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ.
Nghe , hiểu 
-HS làm cá nhân. phát biểu :
-Nêu
-Lớp nhận xét
* Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài 
-HS luyện đọc theo HD của GV
-3-4 HS thi đọc
-lớp nhận xét
* 2 HS nêu
Phát biểu .
- Về thực hiện .
TOÁN :Giới thiệu nhân nhÈm số có hai chữ số với 11
I-Mục tiêu:
 * Giúp HS
Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan.
II- Chuẩn bị:
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III-Các hoạt động dạy học :
ND – T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 3 - 4’
B -Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1:HD Phép nhân 27 11 6’
* HD Phép nhân 48 11
 3 - 4’
HĐ 2: HD thực hành 
Bái 1: 
 4 - 5’
Bài 2.
 5- 6’
Bài 3:
4 - 5’
 Bài 4:
 4-5’
C- Củng cố dặn dò: 2-3
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. –Tiết 60
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
*Viết phép nhân 27 11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
Theo dõi và giúp đỡ.
-Em có nhận xét gì về hai tích tiêng của phép nhân trên?
-Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 2711.
KL:Khi cộng tích riêng của 27 11 với nhau 
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 11 = 297 với so với số 27 khác và giống nhau ở điểm nào?
-Vậy ta có cách nhân nhẩm.
2+7=9 viết 9 ở giữa hai số.
* Yêu cầu HS nhân nhẩm số 41 với 11.
Viết phép nhân 48 11
-Yêu cầu áp dụng cách nhân nhẩm đã học để nhân.
-Đặt tính và thực hiện.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
-Nêu rõ bước thực hiện cộng tích của phép nhân 4811
-HD cách thực hiện:
* Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 1 
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nê cách nhẫm . TC :”Truyền điện” 
Theo dõi nhận xét chốt kết quả đúng .Tuyên dương những em thực hiện đúng 
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài.
Theo dõi giúp đỡ 
Gọi Hs nêu cách nhẫm .
-Nhận xét và ghi điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
Hỏi : + bài toán cho biết gì ?
Hỏi ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . 2 em lên bảng làm bài .
Theo dõi , giúp đỡ . Nhắc HS cách trình bày .
-Nhận xét cho điểm.
* Yêu cầu đọc đề bài 
HD HS thực hiện.
Yêu cầu Hs làm ra vở nháp rồi so sánh kết quả và tìm đáp án đúng 
Nhận xét kết quả đúng :b/
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
* Nghe
-Nhắc lại tên bài học.
*Quan sát.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
27
11
27
27
 297
´
-Hai tích riêng của 27 11 đều là 27.
Nêu:Hạ 7;
2+ 7 = 9 viết 9 .Hạ 2
-Nghe.
-Số 297 chính và số 27 sau khi được thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa.
-Nghe.Nhắc lại 
* Nhân nhẩm.
´
48
11
48
48
 528
-1HS lên bảng làm, lớp làm bào bảng con.
-Nhân nhẩm và nêu cách nhẩm 
--Hai tích riêng của 48 11 đều là 48
Nêu:lấy 4 + 8 = 12,Viết 2 ở giữa 4 và 8 , còn 1 cộng vào 4 được 5
-Nghe giảng.
-2HS nêu lại cách nhân 48 11.
* 2 HS nêu kết quả :
34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902 ;
 Cả lớp theo dõi nhận xét 
* Thực hiện theo yêu cầu.
-Tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3HS nêu cách nhẩm 
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
x: 11 = 25 x : 11 = 78
x = 25 11 x = 78 11
x= 275 x = 858
* 2HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở 
Bài giải.
Số HS của khối lớp 4 là
11 17 = 187(học sinh)
Số học sinh khối lớp 5 là
11 15=165(học sinh)
Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187+165=352(HS)
Đáp số 352 học sinh
* 2 Hs đọc , cả lớp theo dõi -Nghe HD.
-Nhẩm ra nháp.
Phòng A có :11 12 = 132 người.
Phòng B có:1114= 126 người.
-Vậy câu b là đúng.
* 2 HS nêu
-2HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số nhân với 11.
CHÍNH TẢ (Nghe viết) Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu.
- 1- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao
-2Tím đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu L/Nhoặc có vần I/IÊđể điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ giấy khổ to
-Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 4-5’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
 (1 - 2’)
HĐ 1: Viết chính tả :
 (15- 20’)
 a)HD chính tả
HĐ 2:hướng dẫn làm bài tập:
 (2 -8’)
Bài tập 2a
 Bài tập 3
C- Củng cố dặn dò: ( 2- 3’)
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Đọc và ghi tên bài
* GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-Cho hS đọc thầm lại đoạn chính tả
-Cho hS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai.
-Nhắc HS cách trình bày bài
 b)GV cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài
c)Chấm chữa bài
-GV chấm 7 – 8 bài
-Nêu nhận xét chung
* GV chọn BT2a :Tìm các tính từ
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2a
-Giao việc:Các em phải tìm được những tính từ có 2 tiếng bắt đầu là N
-Cho HS làm việc: Gv phát bút dạ giấy cho 1 số nhóm
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét khen những nhóm làm nhanh đúng
+ Những tính từ đều bắt đầu bằng L:lỏng lẻo,long lanh,
+.Những tính từ có 2 tiếng bắt đàu bằng N: nóng nẩy, nặng nề,não nùng
* GV chọn câu a hoặc câu b
-Cho HS đọc yêu cầu BT
a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng L hoặc N
-Giao việc,Yêu cầu HS làm việc
-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 1 số HS để làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được.
* 2 HS lên bảng viết lại các từ tiết trước viết sai.
Cả lớp theo dõi .
* Nghe , nhắc lại 
* Cả lớp theo dõi trong SGK
-Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả
- Tìm , viết ra vở nháp . Sửa sai VD: nhảy rủi ro, non nớt
- Nắm cách trình bày .
* HS viết chính tả. Kết hợp rèn chữ viết .
-HS soát lại bài viết .
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra dưới trang vở.
- 7 -8 em nộp vở ghi điểm
* 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-1 số nhóm thảo luận và viết các tính từ ra nháp
-HS còn lại viết ra nháp
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng
-Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng 
-Chép lại lời giải đúng vào vở
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Những HS được phát giấy làm bài HS khác làm ra nháp
-Những HS làm bài ra giấy dán trên bảng.
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng : nản chí , lý tưởng, lạc lối
- 2 HS nêu lại 
* Một vài em nêu.
Về thực hiện .
: ĐẠO ĐỨC Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.(t2)
I.MỤC TIÊU ... u.
-Phần lá màu xanh.
-2HS nêu.
-Nghe.Nắm yêu cầu .Biết cách đặt và vẽ trên giấy than 
-2HS nêu và lên bảng thực hành cho cả lớp xem.
-Bước 1 in mẫu thêu.
-Bước 2: Thêu hình quả cam.
-Quan sát – lắng nghe.
Nhớ lại cách thêu và kết thúc đường thêu.
-Thực hành trên vải.
* 2HS nhắc lại các bước và thao tác thực hiện thêu.
-Về chuẩn bị .
Môn:thể dục Môn: âm nhạc Bài :Oân bài hát : Cò lã
	I- Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lã.
-Biết thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.
- Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐ N số 4 Con chim ri và ghép lời ca .
-Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động .
II- Chuẩn bị :
- Nhạc cụ : kèn thổi , máy nghe , đĩa nhạc .
Bảng phụ chep2 bài TĐ N số 4 Con chim ri
Một số nhạc cụ gõ : thanh phách , mõ , song loan .
-SGK âm nhạc 4
III- Các hoạt động dạy học :
ND –T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Hoạt động1:
Phần mở đầu 
3-4’
H Đ 2: Nội dung chính 
a/ Nội dung 1: Ôân bài hát Cò lã
 8- 10’
b/ Nội dung 2: Tập đọc nhạc 
 14-15’
C Củng cố dặn dò . 
 3-4’
* Giới thiệu Nd bài học :
Oân tập bài hát Cò lã 
Tập đọc nhạc Con chim ri.
Ghi bảng
* Oân tập bài hát cò lã .
-GV trình bày lại bài hát Cò lã .
- Yêu cầu cả lớp hát lại 1 lần
- Gọi một số HS trình bày .
Nhận xét , ghi điểm 
- Hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô :
+ Phần xướng : Một HS hát “ Con cò ra cánh đồng .”
+ Phần xô :cả lớp hát “ Tình tính tang  nhớ hay chăng .”
-Nhận xét , đánh giá .
* Gv treo bảng phụ đã chép sẵn 
- Luyện tập cao độ : đồ –rê – mi-pha- son.
Yêu cầu HS thực hiện đọc đồng thanh cả lớp .
- Nhận xét , sửa sai .
* luyện tập tiết tấu : 
Bước1:Tập chậm từng nốt ở câu1 đọc xong chuyển sang câu 2 
Bước 2 :Ghép đô cao trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm .
Bước 3 : đọc cả 2 câu vài lần rồi ghép lời ca .
Theo dõi , giúp đỡ .
- Nhận xét , sữa sai .Đánh giá 
* Nêu lại tên ND tiết học ?
Gọi 1HS lên thực hiện lại ND 1 .
1em lên thực hiện lại ND2 .
Nhận xét chung tiết học , khen những em học tốt . dặn về thực hiện thêm.
* 2 Hs nhắc lại tên bài học .
- Lắng nghe 
- Cả lớp hát đồng thanh .
- Một số em lên hát và thực hiện động tác phụ hoạ .
- Hs trình bày bài hát theo dãy đối đáp giữa 2 dãy .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .la6n4 nhau .
* Quan sát 
- Luyện đọc đồng thanh 2 -4 lần 
- Một số em đọc cà nhân
* HS thực hiện .đọc theo giáo viên 
Thực hiện đọc nốt nhạc theo dãy , tổ theo hình thức móc xích .
- Thực hiện ghép lời ca .
Cả lớp theo dõi , nhận xét 
* 2 Hs nhắc lại .
Về thực hiện.
 ATGT:( BÀI 5) GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
1/Mục tiêu: h/s nắm cácloại phương tiện giao thông đường thủy và tác dụng của phương tiện giao thông đường thủy . vai trò của gtđt đối với nước ta.
h/s biết gọi tên các loại phương tiện gt đthủy, hiểu các loại biển báo gtđt.
gd h/s có ý thức giữ atgt đt, biết tổ quốc có đk phát triển gtđt.
2/ HĐ Dạy –học : 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
kiểm tra; ôn lại bài4 :? Thế nào là con đường an toàn ?
HĐ1/ tìm hiểu các loại đường tgđt: 
y/c h/s kể các loại đường gtđt
g/v củng cố 
g/v chia gt đt thành 2 loại :- gtđt nội địa
 -gtđt
HĐ2 : giáo viên hướng dẫn : 
y/c nêu được các pt.
HĐ3 : biển báo hiệu GTĐT.
g/v treo các biển báo hiệu GTĐT nội địa
Tổng kết Dặn h/s an toàn khi tham gia GTĐT
-h/s trả lời 
Hđ nhóm2 nêu các loại đường GTĐT 
-sông ,ao, hồ kênh ,rạch,
-h/s chỉ nêu giao thông đường thủy nội địa
-h/s nêu các ptgtđthủy
 Môn : kĩ thật Bài: Thêu móc xích hình quả cam Tiết 3.
I. Mục tiêu:
HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích vào hình quả cam.
Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II, Chuẩn bị.
Vật liệu cần thiết.
+Mảnh vải trắng.
+Khung thêu.
+Giấy nháp trắng.
+Chỉ thêu và khâu.
III. Các hoạt động dạy học 
ND –T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
3-4’
B -Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến thức tiết 1
 3-4’
HĐ 2: Thực hành.
 18 - 20’
HĐ 3: đánh giá sản phẩm 
C - Củng cố dặn dò: 
 2- 3’
* Chấm một số sản phẩm của giờ trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
* Nêu đặc điểm của hình quả cam?
-Nêu lại cách in mẫu bằng giấy than?
-Nêu cách căng vải lên khung?
-Nhận xét uốn nắn tư thế cầm.
-Treo quy trình yêu cầu nêu lại các bước thực hiện.
* Yêu cầu cầu HS thực hiện thêu tiếp sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành .
-Quan sát theo dõi giúp đỡ.
* HD trưng bày sản phẩm :
+ Vẽ hính quả cm bố trí cân đối trên vải .
+Thêu được các bộ phận của hình quả cam .
+ Thêu đúng kĩ thuật ; màu sắc hợp lí và hoàn thành đúng thời gian .
-Nhận xét tuyên dương.
* Nhắc lại quy trình thực hiện thêu móc xích hình quả cam?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, để cắt, khâu, thêu sản phẩm ở bài mình chọn.
* Để sản phẩm lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung.
* -Nhắc lại tên bài học.
-Phần quả màu vàng da cam
-Phần cuống hơi cong màu hơi nâu.
-Phần lá màu xanh.
-2HS nêu.
-Nghe.Nhắc lại quy trình 
* Thực hành trên vải.
* Trưng bày sản phẩm.theo tổ . cả lớp theo dõi đánh giá chéo giữa các nhóm .theo các tiêu chí của GV
- Bình chọn sản phẩm đẹp 
* 2HS nhắc lại các bước và thao tác thực hiện thêu.
- Về chuẩn bị .
Mĩ thuật Vẽ TT: Trang trí đường diềm.
I Mục tiêu.
Cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II Chuẩn bị.
Một số mẫu đường diềm bằng vật thật.
Một số bài của HS năm trước.
Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chọn và tìm nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách trang trí đường diềm.
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng HS.
-Nhận xétchung.
-Giới thiệu bài.
Treo tranh và yêu cầu.
-Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
-Ngoài hình 1 SGk em còn biết đồ vật nào được trang trí đường diềm?
-Hoạ tiết nào được sử dụng trong đường diềm?
-Cách sắp xếp các hoạ tiết trong đường diềm như thế nào?
-Các hoạ tiết giống nhau được sử dụng như thế nào?
-Tóm tắt và bổ sung các ý kiến cho HS.
-Treo quy trình vẽ.
-Nêu câu hỏi để HS trả lời.
-Lưu ý: +Vẽ khoảng cách đều nhau.
+Các mảng khác nhau cần cân đối.
+Hoạ tiết có thể nhắc lại.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Treo gợi ý cách đánh giá.
-Nhắc lại cách vẽ đường diềm?
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát tranh và nêu.
-Nối tiếp trả lời.
-Nêu:
-Nêu:Hoa lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam .
-Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, .
-Tô màu giống nhau.
Nhận xét bổ sung.
-Nêu:
-Trả lời câu hỏi nhận ra cách vẽ 
-Quan sát – nghe.
-Thực hành:
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ 
-Vẽ theo HD.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp.
-2HS nhắc lại.
ÔLNT,TD: ÔL MT: VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
1/ Mục tiêu:
Cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II Chuẩn bị.
Một số mẫu đường diềm bằng vật thật.
Một số bài của HS năm trước.
Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chọn và tìm nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách trang trí đường diềm.
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng HS.
-Nhận xétchung.
-Giới thiệu bài.
Treo tranh và yêu cầu.
-Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
-Ngoài hình 1 SGk em còn biết đồ vật nào được trang trí đường diềm?
-Hoạ tiết nào được sử dụng trong đường diềm?
-Cách sắp xếp các hoạ tiết trong đường diềm như thế nào?
-Các hoạ tiết giống nhau được sử dụng như thế nào?
-Tóm tắt và bổ sung các ý kiến cho HS.
-Treo quy trình vẽ.
-Nêu câu hỏi để HS trả lời.
-Lưu ý: +Vẽ khoảng cách đều nhau.
+Các mảng khác nhau cần cân đối.
+Hoạ tiết có thể nhắc lại.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Treo gợi ý cách đánh giá.
-Nhắc lại cách vẽ đường diềm?
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát tranh và nêu.
-Nối tiếp trả lời.
-Nêu:
-Nêu:Hoa lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam .
-Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, .
-Tô màu giống nhau.
Nhận xét bổ sung.
-Nêu:
-Trả lời câu hỏi nhận ra cách vẽ 
-Quan sát – nghe.
-Thực hành:
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ 
-Vẽ theo HD.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp.
-2HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc