I Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II -Tài liệu và phương tiện
-SGK, đạo đức 4.
-Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III -Các hoạt động dạy hoc:.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 20 /02/ 2006 Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 1). Hoa học trò . NV:Chợ tết . Luyện tập chung . Thứ ba 21/02/2006 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Luyện tập chung. Dấu gạch ngang . Kể chuyện đã nghe , đã đọc . Aùnh sáng . Bón phân cho rau, hoa. Thứ tư 22/02/2006 Tập đọc Tập L Văn Toán Lịch sử-Đ- lí Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Luyện tập tả các bộ phận của cây cối . Luyện tập chung. Văn học và khoa học thời Hậu Lê. Thứ năm 23/02/2006 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Phép cộng phân số. Mở rộng vốn từ : Cái đẹp (tiếp ). Bóng tối . Học bài hát : Chim sáo . Trừ sâu bệnh hại cây rau hoa . Thứ sáu 24/02/2006 Toán Tập làm văn LS Địa lí HĐNG Phép cộng phân số. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . Hoạt động sản xuất của ngươiø dân ở ĐB Nam Bộ( tiếp ) . Tìm hiểu về văn hoá quê hương . Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006. Môn:Đạo đức Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng.(Tiết 1) I Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn. -Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II -Tài liệu và phương tiện -SGK, đạo đức 4. -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III -Các hoạt động dạy hoc:. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ1: Xử lí tình huống. 8 – 9’ HĐ2: Bày tỏ ý kiến. 10 – 12’ HĐ3: Liên hệ thực tế. 6 -7’ C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng đọc bài. -Nhận xét ghi điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * GV nêu tình huống như trong SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. - Gọi đại diện nhóm trình bày . -Nhận xét các câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. * Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau: 1 - Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2- Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Làn cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3 - Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. -Nhận xét các câu trả lời của HS. * H: Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì? (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.) -Nhận xét chốt ý đúng -KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. * Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau: 1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2- Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. H: Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá.. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. * 1HS lên bảng đọc bài -Lớp nhận xét bổ sung. * 2-3 em nhắc lại . * Tiến hành thảo luận nhóm 4. -Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe: * 1 HS nhắc lại. -Tiến hành thảo luận. -Đại diện các cặp đôi trình bày. -Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những .. -Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức.. . -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. * 5-6 HS trả lời: +Không leo trèo lên các công trình.. -Nghe. -1 HS nhắc lại. * Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Tên 3 công trình công cộng: Hồ Gươm. Bảo tàng thành phố, công viên thủ lệ. -Cần: Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm và công viên. -Các nhóm nhận xét. -Không. Vì đó không phải là các công trình công cộngk/ -Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe * 2 HS nêu - Về thực hiện Môn: Tập đọc Bài : Hoa học trò I- Mục tiêu: 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của má hoa theo thời gian. 2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có. III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm HS * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo. -GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. - GV lần lượt hỏi: +Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào? - GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng -Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” -GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò.. +Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. -GV hỏi tiếp +Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. +Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng +Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. +Em cảm nhận được điều giì qua đoạn văn thứ 2? -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì? -GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. * GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? -GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian. -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác +GV đọc mẫu +Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. -GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. * H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. * 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Nhận xét * 2-3 em nhắc lại . * Quan sát và trả lời câu hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng. -HS đọc bài theo trình tự -HS1: Phượng không phải đậu khít nhau. . -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu. -Nghe * Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. -HS trả lời +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 -HS đọc thầm và trả lời. -Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò.. -Nghe. + Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường. -HS trả lời +Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ +Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. +Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non.. +Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. -HS đọc lại ý chính của đoạn 2 -Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3. -Nghe - ... t của mình. -Nhận xét. * 2-3 em nhắc lại . * 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 Lớp đọc thầm bài Cây gạo(32) -Làm việc theo bàn. -Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên. -Nhận xét. +Bài: Cây gạo có 3 đoạn, +Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn1: Thời kì ra hoa. * 3-4 HS đọc phần ghi nhớ. * Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập. -Phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn. Đoạn 3: Ích lợi của trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người kể * 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -2 – 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo. -HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện Môn: Địa lý Bài :Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: . Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước va nuôi- đánh bắt thủy sản. . Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên. .Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếngcủa địa phương. . Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ II Đồ dùng dạy học . Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuấ khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ. . Nội dung các sơ đồ III -Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. HĐ2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước HĐ3: Thi kể tên các sản vật của đồng Bằng Nam Bộ C – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học cũ. -GV nhận xét, cho điểm * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng *Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây. -Nhận xét câu trả lời của HS -KL: Nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước. -Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu sách giáo khoa và thể hiện quy trình thu hoạch và biến gạo xuất khâủ. -Nhận xét câu trả lời của HS * Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ? (GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp lên bảng) -Nhận xét câu trả lời của HS -KL: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản. Một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá ba sa, tôm hùm * GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: Kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ +Sau 3 phút dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng +GV tổ chức cho HS chơi +GV yêu cầu HS liên hệ, giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có sản vật đặc trưng đó để củng cố bài học. -Yêu cầu HS giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có được những sản vật đặc trưng này. -GV nhận xét -Khen ngợi những dãy học sinh thắng cuộc, khuyến khích dãy HS chưa đạt được thành tích cao. -Yêu cầu HS hoàn thiện hai sơ đồ (GV tham khảo sách thiết kế) -GV nhận xét * Tổng kết tiết học -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung * 2-3 em nhắc lại . * Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Kết quả làm việc tốt +Người dân trồng lúa +Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nghe -Các nhóm tiếp tục thảo luận -Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ -HS các nhóm nhận xét, bổ sung. -2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo. * Trả lời : mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt. -5-6 HS trả lời +Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản như cá ba sa, tôm -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -2-3 HS trình bày lại các đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung * HS tham gia chơi tích cực. -Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng lớn HS tự giài thích dựa vào đặc điểm tự nhên và sông ngòi. - Nhge -HS hoàn thiện sơ đồ -2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại các kiến thức bài học. -HS dưói lớp nhận xét bổ sung. * Nghe . hệ thống lại . - Vế thực hiện . -------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương. I. Mục tiêu. Qua bài học HS biết tìm hiểu về truyền thống quê hương. Yêu quý, tôn trọng về truyền thống. II. Chuẩn bị: - Một số truyền thống của quê hương. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. 10’ 2 -Giới thiệu về truyền thống quê hương. 29’ 3. Củng cố. 1’ * Yêu cầuHS báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua. - Nhận xét tuyên dương. - Gợi ý về phương hướng. * Giới thiệu về truyền thống quê hương. - Quê hương em có những truyền thống gì? - Em cần làm những việc gì để bảo vệ truyền thống đó? * Nhận xét tiết học. - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng nhận xét. - Lớp trưởng đọc bản phương hướng chung cho tuần tới. - Nghe giới thiệu. - Truyền thống: Yêu nước nồng nàn, .... - Nối tiếp trả lời: để bảo vệ truyền thống đó chúng em phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời các thầy, cô, và gia đình,... - Về ôn lại truyền thống Mỹ thuật Bài 23: Tập nặn tạo dáng. Tập nặn dáng người. I Mục tiêu: -HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. -HS làm quen với hình khối điêu khắc tượng tròn và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. -HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II Chuẩn bị: Giáo viên: -SGK, SGV -Sưu tầm tranh, ảnh và các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như con tò he, con rối, búp bê. -Bài tập nặn của HS các lớp trước. -Chuẩn bị đất nặn. Học sinh: -SGK. -Đất nặn. -Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn. -Một thanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành; màu vẽ hoặc giấy màu, hồ gián để vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách nặn dáng người. HĐ3: Thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố dặn dò -GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung, lôi cuốn HS vào bài học. -Ghi tên bài học. -GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát, nhận xét. + Dáng người + Các bộ phận -Chất liệu để nặn, tạc tượng -GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn ? -GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát. +Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo nếu không có đất màu công nghiệp. +Nặn hình các bộ phận: Đầu minh, chân, tay. +Gắn, dính các bộ phận thành hình người. +Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật. -GV gợi ý cho HS: -Nêu yêu cầu thực hành. -GV giúp HS: - GV gợi ý HS sắp xếp các hình -GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng hình người theo ý thích. -Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí. -Quan sát và trả lời câu hỏi của GV. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -Nêu: -Nêu: -Nêu: Hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng -Quan sát theo dõi các thao tác của giáo viên. -HS nhận ra các dáng. +Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: Ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn +Sắp xếp thành bố cục. -Thực hành theo yêu cầu. +Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận. +So sánh hình dáng, tỉ lệ, gọt, nặn và sửa hình. +Gắn, ghép các bộ phận. +Tạo dáng nhân vật: Vói các dáng như chạy, nhảy cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững. -Sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
Tài liệu đính kèm: