I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Giải thích được dân cw sống khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt , sản xuất.
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp . Giải thích sự phát triển của một số ngàng nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
Địa lý người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: - Giải thích được dân cw sống khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt , sản xuất. -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp . Giải thích sự phát triển của một số ngàng nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Sự khác nhau khí hậu giữa các khu vực phía Bắc và phía Nam? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hớng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1.Dân cư tập trung khá đông đúc. Yêu cầu h.s quan sát lợc đồ - Yêu cầu h/s đọc SGK + Dân c tập trung ở đây ntn? 2.Hoat động sản xuất của ngời dân . - Yêu cầu h/s đọc và trả lời - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H.s quan sát lợc đồ hình 1,2 - Học sinh đọc SGK -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Phần lớn dân sống ở các làng mạc , thị xã, thành phố ở duyên Hải. ... -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Trồng trọt: Chủ yếu lúa , mía, +Chăn nuôi: gia súc (bò,trâu...) +Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản +Ngành khác: làm muối. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2008 Toán hình thoiI.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: - Hình thành biểu tượng về hình thoi. Nhận biết một số đặc điểm về hình thoi,từ đó phân biệt hình thoi với hình đã học. - Rèn khả năng nhận dạng hình thoivà một số đặc điểm của hình thoi thông qua gấp và vẽ hình. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy ,kéo,... III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài: chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thoi. - HS xô lệch hình vuông. - Giáo viên kết luận. * Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. Yêu cầu học sinh quan sát một số đặc điểm của hình. 3.Luyện tập Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,đánh giá. Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hiện lắp ghép mô hình hình vuông. Xô lệch hình vuông và quan sát. - H/S rút ra nhận xét. Hình mới gọi là hình thoi. - H/S quan sát và rút ra nhận xét. Bốn cạch của hình thoi đều bằng nhau. Học sinh đọc quy tắt H/S đọc yêu cầu của bài. H/S nhận dạnghình thoi. H/S,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S thảo luận : xác định đường chéo, dùng ê- ke kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. H/S trình bày kết quả ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình H/S trình bày,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tập đọc con sẻ I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm phù hợp diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi hành động dũng cảm ,xả thân vì cứu sẻ non của sẻ già. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Trên đường đi con chó thấy gì?nó định làm gì? -Yêu cầu đọc đoạn 2,3 +Việc gì đột ngột khiến con chó phải dừng lại và lùi? Yêu cầu h.s đọc đoạn còn lại. +Hình ảnh sẻ mẹ từ trên cao lao xuống cú con được miêu tả ntn? +Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. d.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp tìm và đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi.-H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung +Đánh hơi thấy con sẻ nhỏ vừa rơi từ trên tổ xuống, nó chậm dãi tiến lại gần. -Đọc thầm đoạn 2,3và trả lời. +đột nhiên con sẻ già từ trên cây lao xuống cứu con ...nó phải ngần ngại. -Một em đọc to đoạn còn lại . +Vì hành động dũng cảm đối đầu với con chó săn để cứu con là một hành động đáng chân trọng và cảm phục. - Học sinh nêu. -H/S đọc diễn cảm đoạn5. -Thi đọc diễn cảm đoạn5. -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn -H/s chuẩn bị tiết học sau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu công dụng của các vật cách nhiệt? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm ụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. - Giáo viên kết luận. -Hoạt động 2 : Các rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt . - Yêu cầu học sinh thảo luận - Giáo viên kết luận. - Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt lao động sản xuất ở gia đình. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa - H.s quan sát các hình trong sgk và kể về các nguồn nhiệt - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Mặt trời ,ngọn lửa, sử dụng nguồn điện. - Học sinh thảo luận nhóm và nêu những rủi ro ,nguy hiểm có thể xảy ra. Nêu cách đề phòng. - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. .................................................................................................................. Tập làm văn Miêu tả cây cối ( kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Học sinh viết một bài văn hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối . Bài viết đúng với yêu cầu bao gồm ba phần( mở bài ,thân bài , kết luận ) diễn đạt thành câu , đủ ý. - Rèn khả năng áp dụng vào viết bài - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Vở viết văn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. .Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hớng dẫn tìm hiểu nhận xét: Chép đề lên bảng - Yêu cầu h/s đọc kỹ dàn ý của bài văn miêu tả cây cối. - Giáo viên kết luận -Hớng dẫn h/s làm -Yêu cầu học sinh làm vào vở Thu chấm - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa -Nhận xét,sửa chữa Học sinh đọc đề . Đề: Em thích loại hoa nào nhất ? hãy tả loại hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Học sinh đọc kỹ dàn bài gợi ý. Học sinh viết vào vở tập làm văn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Lịch sử thành thị ở thế kỷ XVI-XVII I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: -Vào thế kỷ XVI-XVII nớc ta nổi nên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Mô tả được cảnh các đô thị đó. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế . II. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Nêu kết quả cuộc khẩn hoang ở dàng Trong? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1.Thăng Long ,Phố Hiến , Hội An -Ba thành thị lớn thế kỷ XVI_XVII. - Yêu cầu h/s đọc SGK +Nêu quy mô , hoạt động buôn bán ở thành thị trên? 2. Tình hình kinh tế nớc ta thế kỷ XVI- XVII. - Yêu cầu h/s đọc và trả lời +Cảnh buôn bán sôi động ở thành thị nói nên điều gì? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc SGK -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Thăng Long: Đông dân, quy mô bằng thành thị lớn của một số nớc ở châu A.Hoạt động buôn bán những ngày chợ phiên tấp nập. + Phố Hiến: Có nhiều dân nớc ngoài đến làm ăn và sinh sống,là nơi buôn bán tấp lập. +Hội An: phố cảng đẹp nhất đàng trong,thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Thành thị nớc ta đông ngời ,buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tập làm văn trả bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Nhận tức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình. Biết chữa lỗi sai trong bài về bố cục , cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả,... - Nhận thức đợc cái hay và không hay trong bài văn. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b. Hớng dẫn tìm hiểu Viết đề lên bảng , yêu cầu h.s đọc lại đề. Nêu những điểm chính đạt đợc và cha đợc trong bài viết. Thông báo điểm của bài viết. * Hớng dẫn h.s chữa lỗi. Ghi các lỗi cần chữa lên bảng. Gv đọc một số bài văn hay của các bạn. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu đề. Theo dõi nhận xét Đọc nhận xét trong bài kiểm tra. Viết ra các lỗi mắc phải. Lên bảng chữa các lỗi cần sửa chữa. H.s tự sửa. Theo dõi một số bài văn hay. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm2007 Toán luyện tập I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: -Rèn ký năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi . - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài. Hớng dẫn h/s cách làm Yêu cầu học sinh đổi đơn vị đo. - Nhận xét ,đánh giá. Bài 2: HS yêu cầu của bài. Hớng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,đánh giá. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. Hớng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài. Hớng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a. 114 ( cm2) b. 1050( cm2) H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số:70( cm2) H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa b. Đáp số: 12( cm2) H/S đọc yêu cầu của bài. H/S thực hành gấp hình trên giấy. H/S,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ............................................................................ Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 27 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về đạo đức : Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ; - Các tổ chọn tiết mục biểu diễn . 4. Củng cố dặn dò : - Về thực hiện.
Tài liệu đính kèm: