1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài củ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
GV nhận xét.
3) Dạy-học bài mới:
Giới thiệu bài:
- Hỏi: Trong ch/trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào?
- Gthiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.
Bài 1:
- GV: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó y/c HS tự làm bài.
- GV chữa bài & y/c HS nêu quy luật của các số trên tia số a & các số trg dãy số b.
- Hỏi g/ý: Phần a:
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ 2 số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Phần b:
+ Các số trg dãy số này gọi là những số tròn gì?
Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Tuần : 01 - Tiết : 001 MỤC TIÊU: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3 ( a. Viết được 2 số; b.dòng 1). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trg BT 2 lên bảng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: Kiểm tra bài củ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. GV nhận xét. Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: - Hỏi: Trong ch/trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào? - Gthiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. Bài 1: - GV: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó y/c HS tự làm bài. - GV chữa bài & y/c HS nêu quy luật của các số trên tia số a & các số trg dãy số b. - Hỏi g/ý: Phần a: + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + 2 số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Phần b: + Các số trg dãy số này gọi là những số tròn gì? + 2 số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Vậy, bắt đầu từ số thứ hai trg dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đvị. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Gọi 3 HS lên bảng: HS1 đọc các số trg bài, HS2 viết số, HS3 ph/tích số. - GV: Y/c HS theo dõi & nxét, sau đó nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV y/c HS đọc bài mẫu & hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. Củng cố: _ Trong dãy số tròn chục thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? _ Trong dãy số tròn nghìn thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? _ GV nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: - GV: Nxét tiết học. - Dặn dò: r Làm các BT & CBB sau ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (t t): - Hát vui. - HS thực hiện. _ Học đến số 100 000. - HS nhắc lại. - HS: Nêu y/c a&b. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. + Số tròn chục nghìn. + Hơn kém nhau 10 000 đvị. + Các số tròn nghìn. + Hơn kém nhau 1000 đvị. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - HS ktra bài lẫn nhau. - Vdụ: + HS1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi. + HS2 viết: 63850. + HS3 nêu: Số 63850 gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0 đvị. - HS nêu y/c. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - HS cả lớp nxét bài làm trên bảng. _ 2 HS trả lời. Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) Tuần : 01 - Tiết: 002 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chũ số. - Ôn tập về so sánh các số đến 100 000. - Ôn tập về thứ tự các số trg phạm vi 100 000. - Bài tập : BT1 ( cột 1), BT2 ( a ), BT3 ( dòng 1, 2 ), BT4 ( b ). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trg BT 5 lên bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: KTBC: - GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. *Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: ( cột 1). - GV: Cho HS nêu y/c của bài toán. - GV: Y/c HS tiếp nối nhau th/h tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm 1 phép tính trg bài. - GV: Nhận xét sau đó y/c HS làm bài vào VBT. Bài 2 (a ). - GV: Y/c 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - Y/c: HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, nxét cả cách đặt tính & th/h tính. - Y/c: HS nêu lại cách đặt tính & thực hiện tính của các phép tính trong bài. Bài 3:( dòng 1, 2 ). - Hỏi: BT y/c làm gì? - Y/c: HS làm bài. - GV: Gọi HS nxét bài của bạn. Sau đó y/c HS nêu cách so sánh của một số cặp số trg bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: ( b ). - Y/c: HS tự làm bài. - Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy? 4. Củng cố: Cho HS nhẩm lại BT1 ( cột 1). 5. Nhận xét _ Dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà luyện tập và chuẩn bị bài cho tiết học tới. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) - Hát vui. - 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét. _ HS nhắc lại. - HS: Tính nhẩm. - 4HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm. - HS: Th/h đặt tính rồi tính. - Cả lớp theo dõi & nxét. - 4HS lần lượt nêu về 1 phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - So sánh các số & điền dấu >,<,= th/hợp. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách so sánh (vd: 4327>3742 vì 2 số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4>3 nên 4327>3742) - HS: Tự so sánh các số & sắp xếp các số theo thứ tự: b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978. - HS: Nêu cách so sánh. _ HS thực hiện. Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) Tuần : 01 - Tiết: 003 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tính nhẩm 4 phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia ) đã học với các số có đến năm chữ số với số có một chữ số. - Tính được gía trị của biểu thức. Bài tập : BT1, BT2 (b ), BT3 ( b). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 3.Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng nhau ôn tập các kthức đãhọc về các số trg ph/vi 100 000. *Hdẫn ôn tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào VBT. Bài 2: ( b ). - GV: Cho HS tự th/h phép tính. - Y/c: HS tự nxét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nxét & cho điểm HS Bài 3: ( a, b ). - GV: Cho HS nêu thứ tự th/h các phép tính trg biểu thức rồi làm bài. - Hát vui. - 3HS lên sửa bài, cả lớp theo dõi, nxét. - HS nhắc lại. - HS: Làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để ktra bài nhau. - 4HS lên bảng làm, mỗi HS th/h 2 phép tính. - HS: Nêu cách đặt tính, th/h tính của 1 phép tính cộng, trừ, nhân, chia trg bài. - 2HS lần lượt nêu thứ tự th/h các phép tính trg 1 biểu thức. - 2HS lên bảng th/h tính gtrị của 4 biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố: - Nêu cách đặt tính, th/h tính của 1 phép tính cộng, trừ, nhân, chia trg bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: - GV: Nxét tiết học. - Dặn dò: r Làm BT & CBB sau: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. - HS htực hiện. Tên bài dạy : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Tuần : 01 - Tiết: 004 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ. - BT1, BT2 ( a ), BT3 ( b). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chép sẵn đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)ï. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 3.Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ & thực hiện tính gía trị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ. *Gthiệu biểu thức có chứa một chữ: a/ Biểu thức có chứa một chữ: - GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ. - Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm ntn? - GV: Treo bảng số như phần bài học SGK & hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bn quyển vở? - GV: Nghe HS trả lời & viết 1 vào cột Thêm, viết 3 + 1 vào cột Có tất cả. - GV: Làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4, qvở. - Nêu vấn đề: Lan có 3 quyễn vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyễn vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyễn vở? - GV gthiệu: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ. - Y/c HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 1 chữ gồm số, dấu phép tính & 1 chữ. b/ Gtrị của biểu thức chứa 1 chữ: - Hỏi & viết: Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - GV: Khi đó ta nói 4 là 1 gía trị của biểu thức 3 + a. - GV: Làm tương tự với a = 2, 3, 4, - Hỏi: Khi biết 1 gía trị cụ thể của a, muốn tính gía trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào? - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Viết lên bảng b/thức 6 + b & y/c HS đọc b/thức. - Ta phải tính gtrị của b/thức 6 + b với b bằng mấy? - Nếu b = 4 thì 6 = b bằng bn? - Vậy gtrị của b/thức 6 + b với b = 4 là bn? - Y/c HS tự làm các phần còn lại& hỏi (Vd: Gtrị của b/thức 115 - c với c = 7 là bn?...) Bài 2: ( a ). - Vẽ các bảng số như BT2 SGK. - Hỏi về bảng1: Dòng thứ nhất trg bảng cho em biết điều gì? - Hỏi: Dòng thứ 2 trg bảng cho biết điều gì? - x có những gtrị cụ thể nào? - Khi x = 8 thì gtrị của b/thức 125 + x là bn? - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 3: ( b). - Hỏi: Nêu b/thức trg phần b? - Hỏi: Phải tính gtrị của b/thức 873 - n với những gtrị nào của n ? - Muốn tính gía trị b/thức 873 - n với n = 10 ta làm ntn - Y/c HS làm VBT, sau đó ktra vở của một số HS. Củng cố: - Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa 1 chư õ? - Hỏi: Lấy vdụ về gtrị của b/thức 2588 + n = ? 5. Dặn dò: - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB LUYỆN TẬP. - Hát vui. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc đề toán. - Ta th/h phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm. - Lan có tất cả: 3 + 1 qvở. - HS nêu số vở có tất cả ... dương. Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. -Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 5. Dặn dò. -Về nhà làm lại bài 3 vào vở và ch.bị tiết sau. - Hát - 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các Hs khác nhận xét bổ sung. _ HS nhắc lại. -Hs nêu tựa -Hs làm việc nhóm đôi- trònh bày. a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900. b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355. - 2 em lên bảng viết, 4 em nêu miệng và giải thích cách làm. Hs làm vào PBT. Gọi 2 HS nêu kết quả. Hs khác nhận xét . a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010. b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324. c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010. _ HS nắhc lại. -HS lắng nghe Tên bài dạy : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 Tuần : 18 - Tiết: 086 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II.Đồ dùng dạy học : -SGK, Bảng phụ III.Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KT bài cũ. -Hỏi HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 2; 5. -Yêu cầu HS làm lại bài tập 3/96. -GV nhận xét –ghi điểm. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay sẽ học Toán bài “Dấu hiệu chia hết cho 9” b.Giảng Bài -GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột -Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 9.(Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong bài học. - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? -Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2,5,9. Thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số . VD: Số 99 có tổng các chữ số là: 9+9=18. Số 18 chia cho 9 được 2,Ta chọn số 99. -Cho HS làm bài. Bài 2: -Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9) -GV cùng HS sửa bài. Bài 4 - GV cho HS nhắc lại đề bài . 31 ; 35 ; 2 5 -Gv nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. 5. Dặn dò -Dặn HS về làm bài 3/97 và xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3” -Nhận xét tiết học. -Hát - 1 Hs lên bảng làm, HS khác nhận xét. -Nhắc tựa bài -Thảo luận nhóm đôi và nêu ví dụ. 9:9=1 13: 9= 1 dư 4 72:9=8 182: 9= 20 dư 2 657:9=73 457: 9= 50 dư 7 .. -HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9” - 5 HS đọc. -HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9” -Vài HS nêu: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hoặc 5 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. -Hai HS nêu cách làm. -HS tự làm bài vào vở nháp dựa vào số đã làm mẫu. -HS trình bày kết quả. 99; 108; 5643; 29385. -HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp. 96; 7853; 5554; 1097. -Hs tự làm bài- thảo luận nhóm 3- thi đua viết nhanh, viết đúng. -Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh. -HS lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm –sửa sai. _ HS nhắc lại Tên bài dạy : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 Tuần : 18 - Tiết: 087 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số khôngchia hết cho 3. II.Đồ dùng dạy học : -SGK, Bảng phụ III.Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KT bài cũ. -Hỏi HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 9. -Yêu cầu HS làm lại bài tập 3/97. -GV nhận xét –ghi điểm. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay học Toán bài “Dấu hiệu chia hết cho 3” b.Giảng Bài - GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 3 , các số không chia hết cho 3,viết thành 2 cột . -Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3.(Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? Thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số . VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 chia cho 3 được 2, ta chọn số 231 -Cho HS làm bài. Bài 2: -Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3) -GV cùng HS sửa bài. Bài 4 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài -GV cho HS nhắc lại đề bài . 56 ; 79 ; 2 35. -Gv nhận xét tuyên dương 4.Củng cố -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. 5. Dặn dò -Dặn HS về làm bài 3/98 và xem trước bài “Luyện tập”. -Nhận xét tiết học. -Hát - 3 Hs lên bảng làm, HS khác nhận xét. -Nhắc tựa bài 12:3=4 25:3=8dư 1 333:3=111 347:3=11dư 2 459:3=153 517:3=171dư 3 .. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3” - 5 HS đọc. -HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3” --Hai HS nêu cách làm. -HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã làm mẫu. -HS trình bày kết quả. 231; 1872; 92 313 -HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp ghi kết quả và nêu cách làm. 502; 6823; 55 553; 641 311. - 1 em nêu yêu cầu bài. -HS tự tìm số thích hợp để điền vào ô trống .(Hs thảo luận nhóm 3, thi đua điền nhanh, điền đúng) -Cả lớp sưả bài. _ HS nhắc lại Tên bài dạy : LUYỆN TẬP. Tuần : 18 - Tiết: 088 I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II.Đồ dùng dạy học : SGK, Bảng phụ III.Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. -Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 3 -GV nhận xét –ghi điểm. 3.Bài Mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay thầy hướng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. bài “Luyện tập”. b.Thực hành Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp. -GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. a) 94 chia hết cho 9; b) 2 5 chia hết cho 3; c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. Bài 3. -GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. 4.Củng cố -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. 5. Dặn dò -Dặn HS về nhà làm bài 4/98 và xem trước bài “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. -Hát - 4 HS nêu-HS khác nhận xét -3 HS lên viết, HS khác nhận xét. - HS nhắc lại. -Một em đọc đề -3HS làm bảng lớp,HS khác làm vào vở. -Cả lớp nhận xét-sửa bài. + Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816. + Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816. + Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. -1HS đọc đề. -HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp. -HS nhận xét-sửa sai. -HS làm bài vào vở. a.Đ b.S c.S d.Đ -Lần lượt 4 hs nhắc lại -HS thực hiện yêu cầu. Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG Tuần : 18 - Tiết: 089 I.Mục tiêu: -Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9. II.Đồ dùng dạy học : SGK, Bảngphụ III.Các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9. -Yêu cầu cho ví dụ về số chia hết 2; 3; 5; 9 -GV nhận xét –ghi điểm. 3.Bài Mới a. Giới thiệu bài: Tiết học Toán hôm nay sẽ học bài “Luyện tập chung”. b. Thực hành Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. -GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm. -Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. -GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng: a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270. b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620. c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620. Bài 3. -GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay ngắn gọn. 4.Củng cố -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. 5. Dặn dò -Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học. -Hát -4HS nêu-HS khác nhận xét -2HS lên bảng sửa bài 4/98 a) 216; 621; 612. b) 210. - HS nhắc lại. -Một em đọc đề - 4HS làm bảng lớp làm. -Cả lớp nhận xét-sửa bài: a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050 ; 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766. c) Các số chia hết cho 5 là:7435 ; 2050. d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. -Một HS đọc đề, nêu cách làm. -HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp. -HS nhận xét-sửa sai. -HS thực hiện yêu cầu. -Kết quả là: a. 528 ; 558 ; 588. b. 603 ; 693. c. 240. d. 354. - 1 em đọc yêu cầu bài - Cả lớp thảo luận nhóm tìm cách giải. Báo cáo kết quả thảo luận. -Hs lớp đó có 30 em. Vì khi ếp thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thì mỗi hàng sẽ có 10 em hoặc 6 em. 4HS nêu các dấu hiệu -Thực hiện yêu cầu. Tuần : 18 - Tiết: 090 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Cuối học kì I)
Tài liệu đính kèm: