I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe )
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Tìm kiếm v xử lí thơng tin về nguyn nhn, giải php chống ơ nhiễm tiếng ồn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 5 chai hoặc cốc giống nhau. Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
Khoa Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh - HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 5 chai hoặc cốc giống nhau. Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh Âm thanh lan truyền được qua những chất nào? GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới:GV giới thiệu bài - ghi tựa bài Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh GV chia lớp thành 2 đội: một đội nêu tên nguồn phát ra âm thanh, đội kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi) Cách tiến hành:GV yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát các hình trang 86 SGK để ghi lại vai trò của âm thanh GV cùng HS nhận xét Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá Cách tiến hành: GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình. GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng Cách tiến hành: GV đặt vấn Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh GV nhận xét. nêu nguồn gốc chiếc máy hát đầu tiên Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau Cách tiến hành: GV yêu cầu HS các nhóm trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm chuẩn bị một số chai với những lượng nước trong chai khác nhau, so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào các chai GV đề nghị vài nhóm biểu diễn 3. Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại. Ví dụ: Đội 1 nêu:“Đồng hồ”, đội 2 nêu: “Tích tắc” - HS thảo luận nhóm bốn và thảo luận về vai trò của âm thanh – ghi nhanh ý kiến ra giấy nháp- Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung HS viết ý kiến của mình vào thẻ từ Lên bảng gắn thẻ từ vào cột thích hợp - HS theo dõi bổ sung HS nhận xét - HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh HS nhận xét 2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 87/ SGK Các nhóm sẽ gõ lần lượt vào từng chai nước, sau đó thảo luận về âm thanh phát ra từ các chai có độ cao, thấp, trầm, bổng như thế nào Vài nhóm biểu diễn Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn 2HS trả lời – HS khác nhận xét. Khoa Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập: Những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn - HS: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nêu vai trò của âm thanh.Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh. GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn GV nhận xét GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Cách tiến hành:GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét Kết luận của GV: Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm Cách tiến hành:GV phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu HS thảo luận trong nhóm về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn GV nhận xét 3.Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. HS trả lời HS nhận xét HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận- Đại diện các nhóm báo cáo Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung HS quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Lớp bổ sung, nhận xét 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 89 HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung LÞch sư Tiết 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.So với thời Lý – Trần, tổ chức giáo dục thời Hậu Lê quy củ hơn, nề nếp hơn. - Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.Coi trọng sự tự học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước NhàHậu Lê ra đời như thế nào? GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài : 1. Sự quan tâm của nhà Hậu Lê đến giáo dục Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiêm vu cho từng nhóm, quy định thời gian thảøo luận 5’- theo dõi các nhóm làm việc. GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 2.Sự coi trọng việc học của nhà Hậu Lê Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? GV giới thiệu tranh về lễ vinh quy, lễ xướng danh, Văn Miếu cho HS biết GV kết luận chung: 3.Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học. HS trả lời HS nhận xét HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV – Đại diện nhóm trình bày – HS các nhóm khác theo dõi bổ sung. Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo - HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu HS xem hình trong SGK HS xem tranh 2 HS đọc ghi nhớ cuối bài. §Þa Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I. MỤC TIÊU: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi nhiều thủy, hải sản nhất cả nước. - HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó.Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. CHUẨN BỊ:- GV: Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi tựa bài: Phát triển bài : 3.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN. -GV nhận xét chốt ý chính. 4/.Chợ nổi trên sông: Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý : GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm 3.Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình -HS nhận xét, bổ sung . - HS đọc thông tin SGK, tranh, ảnh và thi kể về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ - Chợ nổi là nét văn hoá độc đáo của người dân ở ĐB Nam Bộ. - Các chợ nổi nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ: chợ Cái Răng, chợ Phong Điền( Cần Thơ), chợ Phụng Hiệp( Hậu Giang) KĨ THUẬT Tiết 22: LẮP CÁI ĐU (2 tiết ) I. Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: ØHoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b. Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp. Đạo đức Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 2- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người 3- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 4- KNS: 4.1/ Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác 4.2/ Ứng xử lịch sự với mọi người 4.3/ Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. 4.4/ Kiểm soát cảm xúc khi cần II. PP/KT dạy học: thảo luận, đóng vai, nói cách khác, xử lí tình huống. III. CHUẨN BỊ: IV. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: TC làm việc CN - Thế nào là lịch sự với mọi người - Nhận xét. v Giới thiệu bài: Hoạt động 2: TC cho HS thảo luận. GQMT 1, 4.1, 4.4 - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến: + Đồng ý: giơ tay trắng + Không đồng ý: giơ tay đen - Nhận xét, kết luận: + Các ý kiến (c), (d) là đúng + Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai Hoạt động 3: TC cho HS thảo luận đĩng vai(BT4). GQMT 2, 4.2. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, chuẩn bị đóng vai tình huống a - Gọi HS lên đóng vai - Nhận xét Hoạt động 4: TC cho HS Thảo luận nhóm (BT3). GQMT 3, 4.3. - GV đọc câu ca dao sau và giải thích: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Gọi HS đọc ghi nhớ – dặn Thực hiện các hành vi thể hiện thái độ lịch sự với mọi người - Về xem lại bài. - HS trả lời - HS đọc yêu cầu BT - giơ tay bày tỏ ý kiến, giải thích - HS đọc tình huống - HS thảo luận nhóm 6 - lên đóng vai - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Sinh ho¹t líp tuÇn 22 I. Mơc tiªu: - Cđng cè l¹i c¸ch sinh ho¹t ®éi. - Ban c¸n sù chi ®éi tỉ chøc sinh ho¹t( nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng..) - GD tÝnh tÝch cùc trong ho¹t ®éng tËp thĨ. II. Ho¹t ®éng lªn líp: * ¤n l¹i c¸ch sinh ho¹t ®éi. - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê, cã ý thøc trong häc tËp. Tiªu biĨu cã: . - VƯ sinh c¸ nh©n gän gµng, s¹ch sÏ. - Trang phơc gän gµng, ®ĩng quy ®Þnh. * KÕ ho¹ch tuÇn tíi + Duy tr× c¸c ho¹t ®éng. + TiÕp tơc häc ch¬ng tr×nh RL§V. + Lao ®éng ch¨m sãc c©y. - HS sinh ho¹t v¨n nghƯ. Duyệt của khối trưởng Duyệt của Ban Giám hiệu
Tài liệu đính kèm: