Tập làm văn
Tuần 1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
Ngày dạy : 27/08/09
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những lọai văn khác.
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
- GD lòng nhân ái thông qua bài TLV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định : Hát, báo cáo
2. Mở đầu:
Tập làm văn là một phân môn không kém phần quan trọng vì nó có thể giúp các em trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn. Song song bên cạnh đó nó cũng góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy ; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẫm mĩ, hình thành nhân cách cho các em.
3. Dạy bài mới: Thế nào là kể chuyện?
a) Giới thiệu bài - ghi tựa bài lên bảng.
Tập làm văn Tuần 1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? Ngày dạy : 27/08/09 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những lọai văn khác. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa. - GD lòng nhân ái thông qua bài TLV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định : Hát, báo cáo 2. Mở đầu: Tập làm văn là một phân môn không kém phần quan trọng vì nó có thể giúp các em trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn. Song song bên cạnh đó nó cũng góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy ; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẫm mĩ, hình thành nhân cách cho các em. 3. Dạy bài mới: Thế nào là kể chuyện? a) Giới thiệu bài - ghi tựa bài lên bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần nhận xét MT : Giúp HS Phân biệt được văn kể chuyện với những lọai văn khác. Nắm được các kiến thức cơ bản được rút ra từ phần ghi nhớ. Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu BT 1 . Hỏi: BT 1 yêu cầu em làm gì? GV cho HS kể chuyện – GV đặt câu hỏi. * câu chuyện có những nhân vật nào? Chia lớp thành 2 nhóm, thực hiện yêu cầu câu b GV chốt lại ý đúng. GV cho HS làm việc nhóm đôi câu c Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện Chốt lại ý đúng * Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng lọai; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Cho HS đọc bài “Hồ Ba Bể” (BT 2) hỏi 2,3 sgk tr 11. Nhận xét sau mỗi câu trả lời. Rút ra bài học GV cho HS đọc phần ghi nhớ. GV giải thích rõ nội dung phần Ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập MT : Giúp HS nắm được mục đích yêu cầu của từng bài. Cách tiến hành: a-/ Cho HS đọc yêu cầu BT 1 GV hỏi để HS nắm chắc yêu cầu BT: + Nhân vật trong câu chuyện, em sẽ kể là ai? + Nội dung câu chuyện xoay quanh vấn đề gì? Nhắc nhở HS, cho HS làm bài, sau đó cho 1 số HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, khen những bài làm hay. b-/GV cho HS đọc yêu cầu BT 2 GV hỏi để HS nắm chắc yêu cầu BT. Nhận xét, chốt ý. - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm theo - Kể lại chuyện sự tích hồ Ba Bể và thực hiện yêu cầu a, b, c -2 HS kể chuyện – Trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét - 2 HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện - HS nêu ý nghĩa – Lớp nhận xét - HS đọc – Lớp lắng nghe. - HS trả lời miệng. - Lớp nhận xét sau mỗi câu trả lời. - 2, 3 HS đọc – Cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS đọc - HS trả lời: + Nhân vật trong câu chuyện, em sẽ kể là: em và người phụ nữ có con nhỏ. + Nội dung câu chuyện xoay quanh việc em giúp người phụ nữ - HS làm bài cá nhân, sau đó trình bày trước lớp, các bạn nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài. - HS trình bày trước lớp, các bạn nhận xét. 4. Củng cố : Hỏi lại tựa bài, ghi nhớ, liên hệ gd. 5. Nhận xét – Dặn dị: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. CB: Nhân vật trong truyện Tập làm văn Tuần 1 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Ngày dạy :28/08/09 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -HS bước đầu hiểu thế nào là nhân vật, kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. -Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà trong câu chuyện Ba anh em.Tính cách nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước,đúng tính cách nhân vật ở (BT2,mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 tờ giấy khổ lớn kẻ bảng để HS làm BT 1 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định : Hát, báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ :Thế nào là kể chuyện? Bài văn kể chuyện có điểm gì khác so với bài văn không phải là văn kể chuyện? GV nhận xét , cho điểm. 3. Bài mới:Nhân vật trong truyện a) Giới thiệu bài-ghi tựa lên bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Phần nhận xét MT : Giúp HS nắm và ghi tên được nhân vật là người và vật trong truyện để từ đó rút ra được phần ghi nhớ. Cách tiến hành: Cho HS đọc BT 1 +Đề bài yêu cầu em làm gì? +Em hãy kể tên những truyện mà em vừa được học. Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn để làm bài. GV nhận xét – Chốt lại bài làm đúng Cho HS đọc BT 2 +2 bạn bên cạnh hãy trao đổi với nhau về tính cách nhân vật và cho biết vì sao em có nhân xét như vậy? Chốt lại câu trả lời đúng như sgv tr52. Rút ra bài học +Qua các BT em vừa làm, em thấy nhân vật trong truyện là ai? +Cái gì nói lên tính cách nhân vật? GV gọi 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập MT : Giúp HS nắm được mục đích Y/C của từng bài. Cách tiến hành: *BT1: Cho HS đọc yêu cầ BT 1 +Đề bài yêu cầu em làm gì? GV cho HS đọc câu chuyện “Ba anh em” và 2 em bênh cạnh hãy trao đổi với nhau về BT này. Đặt câu hỏi như sgk tr13. *BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2 GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc như sgv tr 52. Cho HS kể trước lớp. GV nhận xét. + Đề bài yêu cầu em ghi tên các nhân vật trong những truyện em vừa học vào nhóm thích hợp. + Những truyện mà em vừa được học là: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể. HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày trước lớp – Các bạn nhận xét. - 1 HS đọc , lớp lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày câu trả lời – Lớp nhận xét. +Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. +Hành động, lời nói, suy nghĩ ,của nhân vật nói lên tính cách của nhân ấy. HS đọc – Lớp lắng nghe 1HS đọc, lớp lắng nghe. +Đề bài yêu cầu em tìm nhân vật trong truyện và trả lời câu hỏi. HS đọc câu chuyện “Ba anh em” và làm việc nhóm đôi trả lời miệng. 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. HS làm việc theo nhóm. Nhiều HS kể, lớp nhận xét cách kể của từng bạn, chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố :Hỏi lại tựa bài, nội dung bài. 5. Nhận xét – Dặn dị : GV nhận xét tiết học, khen những bạn học tốt, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. CB: Kể lại hành động của nhân vật. Tập làm văn Tuần 2 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. Ngày dạy :03/09/09 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS biết: Hành đôïng của nhân vật thể hiện tính cánh nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật. Biết dựa vào tính cách để xác định tính cách của từng nhân vật ( chim sẻ, chim chích). Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. - HS có ý thức kể chuyện có đầu có cuối. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC. GV: Bảng phụ HS : Giấy khổ to kẻ sẵn bảng sẵn và bút dạ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ : Thế nào là kể chuyện? -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Thế nào là kể chuyện? + Nhân vật trong truyện có thể là ai? + Những điều gì thể hiện tính cách nhân vật? -GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: Kể lại hành động của nhân vật a) Giới thiệu bài - ghi tựa b) Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần nhận xét: MT : Giúp HS kể lại được vắn tắt hành động của nhân vật trong truyện rút ra điều ghi nhớ. Cách tiến hành: * Cho hs đọc truyện Bài văn bị điểm không. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của câu 1. - Gọi 3 HS khá, giỏi đọc tiếp nối 3 lần toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. * Tìm hiểu yêu cầu của bài: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV giao việc: chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Gọi HS lên trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. *Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3. GV nhận xét, chốt lại bài: Thông thường nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau. * Rút ra ghi nhớ. + Khi kể chuyện, cần chú ý gì? - GV ghi bảng phần ghi nhớ. HĐ2: luyện tập. MT : Giúp HS biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. Cách tiến hành: - Cho HS đọc toàn bộ phần luyện tập. + Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập. -Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận đúng. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. - GV theo dõi, nhận xét 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. HS lắng nghe. 1 HS đọc. HS làm bài theo 4 nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày, HS nhóm khác nhận xét. 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. HS làm bài vào vở. HS trình bày. - HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu truyện. - HS thảo luận cặp đôi. - 2 HS thi làm nhanh trên bảng. -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. -Lời giải: Các hành động được xếp theo thứ tự: 1 – 5 – 2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9. - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố :Hỏi lại tựa bài. Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Khi kể chuyện cần chú ý gì? ... bình tĩnh, tự tin trong giao tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Tranh minh họa một số đồ chơi – lễ hội trong SGK. HS : sgk, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Quan sát đồ vật. -Khi quan sát đồ vật, em cần chú ý điều gì ? -Đọc lại dàn ý tả một đồ chơi mà em thích. -GV nhận xét. 3.Bài mới : Luyện tập giới thiệu địa phương. HĐ 1 : Giới thiệu bài -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. MT : Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn . Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. Cách tiến hành: Nhắc lại KT cũ +Qua bài TĐ kéo co, em hãy cho biết trò chơi kéo co diễn ra ở đâu? +Kể 1 số lễ hội hoặc trò chơi ở TP mình BT 1. sgk tr 160. Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. BT 2. a.Xác định yêu cầu của đề bài : Cho HS quan sát H 6. -Đặt câu hỏi: +Em sẽ giơí thiệu trò chơi, lễ hội nào ở quê em ? -Nhận xét, gợi ý thêm một số trò chơi, lễ hội. b.Thực hành giới thiệu : Quan sát, hướng dẫn thêm -Nhận xét – khen HS giới thiệu hay, đúng với yêu cầu của đề. +Ở làng Hữu Trấp, làng Tích Sơn -Phát biểu -1HS đọc yêu cầu. -Đọc lại bài Kéo co – thảo luận theo cặp. -trả lời. -Thi thuật lại các trò chơi. -1HS đọc – quan sát hình. -Trả lời. +Phát biểu. -Nghe GV lưu ý một số điều để làm cho đúng. -Thực hành giới thiệu theo cặp. -Thi giới thiệu về trò chơi – lễ hội trước lớp – lớp nhận xét, chọn bạn giới thiệu hay, đúng yêu cầu của BT. 4.Củng cố: Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục. 5.Nhận xét – dặn dò : -Dặn HS về xem lại bài. -CB : Luyện tập miêu tả đồ vật. -GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Tuần 16 : Luyện tập miêu tả đồ vật Ngày dạy : 11/12/09 I.MỤC TIÊU: -Nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả. - Dựa vào dàn ý đã lập viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : mở bài – thân bài – kết bài. -Bồi dưỡng tính sáng tạo thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Dàn ý bài văn tả đồ vật. HS : sgk, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương. -GV mời 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. -GV nhận xét. 3.Bài mới : Luyện tập miêu tả đồ vật. a.Giới thiệu bài : ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài. MT : HS nắm vững yêu cầu của đề bài, xây dựng được kết cấu 3 phần của một bài. Cách tiến hành: +Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề. -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ trước – Gọi HS khá giỏi đọc dàn ý của mình. +Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn. -Gọi HS đọc lại gợi ý 2. +Có mấy cách mở bài ? +Em sẽ chọn cách mở bài nào ? Em hãy trình bày cách mở bài của em ? -Gọi HS đọc lại gợi ý 3. +Dựa vào mẫu, em nào có thể nói thân bài của mình ? -Nhận xét. +Em sẽ chọn cách mở bài nào ? Hãy trình bày kết bài của em ? -Nhận xét – hướng dẫn thêm. HĐ 2 : HS viết bài. MT : HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : mở bài – thân bài – kết bài. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS dựa vào dàn ý + các gợi ý để viết một bài văn hoàn chỉnh có đầy đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. -1HS đọc. -Đề bài yêu cầu em tả đồ chơi mà em thích. -Tiếp nối nhau đọc các gợi ý. -Xem lại dàn ý của mình – Đọc. -2HS đọc gợi ý 2. -Có 2 cách mở bài : Mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp. -Phát biểu. -2HS đọc gợi ý 3. -Xung phong phát biểu. -2HS đọc gợi ý 4. -Phát biểu. -Làm bài. 4.Củng cố : -GV thu bài. Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục. 5.Nhận xét – dặn dò : -CB : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. -GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Tuần 17 : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Ngày dạy : 17/12/09 I.MỤC TIÊU : -Nắm được kiến thức cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. -Nhận biết được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. -Bồi dưỡng thói quen làm văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ ;Viết bảng lời giải BT 2, 3 (phần nhận xét). HS : sgk, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định :Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập miêu tả đồ vật. -GV trả bài viết (Tả một đồ chơi mà em thích) – Nêu nhận xét, công bố điểm. 3.Bài mới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật a.Giới thiệu bài , ghi tựa bài b.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 :Phần nhận xét MT : Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. Cách tiến hành: BT 1, 2 , 3. -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài Cái cối tân Nhận xét – dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng. ND bài học +Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật đều có những nội dung như thế nào? +Sau khi viết xong mỗi đoạn văn, ta cần phải làm gì ? -Nhận xét – gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập. MT : Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Cách tiến hành: BT 1. sgk tr 170 . Xác định đoạn văn và tìm câu mở đoạn. -Phát phiếu cho các nhóm – yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi. -Nhận xét – chốt lại lời giải đúng . BT2. Tả bao quát chiếc bút của em. -Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -Em sẽ tả chiếc bút nào của em ? -Chiếc bút của em có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng bên ngoài ? (màu sắc, kích thước,..) -Mời HS đọc bài viết của mình – nhận xét, ghi điểm. -3HS đọc tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3. -Đọc thầm lại bài – thảo luận theo nhóm đôi để tìm các đọan văn, nội dung chính của mỗi đoạn. 2 HS trả lời. 4 HS đọc. -1HS đọc nội dung BT 1. -Đọc thầm lại đoạn văn. -Các nhóm thảo luận – ghi kết quả thảo luận vào phiếu BT. -Các nhóm trình bày bài làm lên bảng. -Đại diện các nhóm kiểm tra chéo bài làm của nhau. -1HS đọc. -BT yêu cầu em viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. -Nghe GV nhắc nhở cách làm bài. -Làm bài. -Đọc bài viết của mình – lớp nhận xét. 4.Củng cố : Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ GD. 5.Nhận xét – dặn dò: -CB : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật -GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Tuần 17 : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Ngày dạy :18/12/09 I.MỤC TIÊU : -HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. -Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn.Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. - Bồi dưỡng trí tưởng tượng phong phú, óc sáng tạo khi viết văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV + HS : Một số kiểu cặp sách của HS, bảng phụ, bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định :Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. -Gọi HS nêu ghi nhớ, đọc lại đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. -GV nhận xét. 3.Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. a.Giới thiệu bài, ghi tựa b.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện tập. MT :Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn. Viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. Cách tiến hành: -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trang 170 -Nhận xét. BT 1.sgk tr 172. Đọc để trả lời những câu hỏi . - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn – thảo luận nhóm đôi để trả lời những câu hỏi của BT. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT 2. Quan sát và viết đoạn văn. Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và cho biết: +Chiếc cặp của em được làm bằng gì ? +Cặp có màu gì ? Mặt cặp được trang trí như thế nào ? Cặp có dạng hình gì ? +Chiếc cặp của em quai sách được làm bằng gì ? Đường khâu như thế nào ? +Khóa cặp trông như thế nào ? Được làm bằng gì ? -Nhận xét – gợi ý thêm. BT 3.Viết đoạn văn -Gọi HS đọc yêu cầu của BT – các gợi ý. Lưu ý HS: Các em chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình. -Gọi HS đọc bài làm của mình – nhận xét, ghi điểm. -2HS nhắc lại phần ghi nhớ. -1 HS đọc đoạn văn – 1 em đọc các câu hỏi. -Đọc thầm lại đoạn văn – trao đổi với bạn bên cạnh. -Trả lời. -4HS đọc yêu cầu của bài, đọc các gợi ý. -Quan sát chiếc cặp của mình – trả lời theo thực tế. Nghe GV hướng dẫn cách làm bài. -Làm bài vào vở – đọc bài làm của mình – lớp nhận xét. -Quan sát bên trong chiếc cặp của mình. Trả lời theo thực tế -Làm bài. Đọc bài làm của mình – lớp nhận xét. 4.Củng cố : Hỏi tựa bài, nội dung bài, liên hệ GD. 5.Nhận xét – dặn dò : -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn – viết lại 2 đoạn văn vào vở. -CB : Ôn tập cuối HK 1. -GV nhận xét tiết học. Tuần 18: Kiểm tra định kì cuối HKI ( Ngày )
Tài liệu đính kèm: