Giáo án Lớp 4 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I – Yêu cầu cần đạt:

-Thực hiện được phép cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số.

- S o sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100000.

II - Đồ dùng dạy – học .

- Bảng phụ , phấn màu .

- HS : SGK , vở .

III – Hoạt động dạy – học .

 

doc 440 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (trang 4)
 Tô Hoài
I. Yêu cầu cần đạt
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS:Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn3,4 luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. Mở đầu:
- GV giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK TV 4 tập 1.
2. Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Bài chia làm 4đoạn.
- GV nhận xét cách đọc của HS.
- Cho HS đọc phát âm
GV NX hoặc hướng dẫn HS NX
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
*Cho HS đọc thầm đoạn 1: TLCH1-SGK
*Đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Nhắc lại ND đoạn 2
- Đọc đoạn 3 và thảo luận theo cặp:
Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?Đoạn này là lời của ai?(Nhà Trò). -Đọc thầm đoạn4và trả lời câu hỏi 3-SGK
- Em học được gì ở Dế Mèn? Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.
( TL nhóm- đóng vai)
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS đọc thể hiện.GV định hướnglại
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. -động viên, cho điểm
3. Củng cố - dặn dò: NX chung tiết học, dặn về tập kể.
4-5'
1'
9-10'
8'- 10,
8-9'
HS theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn .
Lần 1: phát âm: nhà trò, nức nở, lươngăn
Lần 2:giải nghĩa từ theo đoạn(SGK+ thui thủi, ngắn chùn chùn)
Lần 3: luyện đọc theo nhóm.
- HS theo dõi SGK.
-HS đọc và trả lời, NX bổ sung.
- Vài HS nêu
-Thảo luận nhóm trả lời:
+Nói : 
+ Hành động: 
- HS nêu.
HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích?
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
-Nêu cách đọc và đọc lại đoạn 4(1 -2 em).
- Luyện theo cặp 
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện, +ghi vở
Toán
Tiết 1 : Ôn tập các số đến 100 000
I – Yêu cầu cần đạt : 
- Cách đọc viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ .
- Thước , bảng con .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.
2 .Bài mới :
1 -Giới thiệu bài : ghi bảng .
2 - HD HS ôn tập :
*HĐ1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng .
-GV viết số : 83251, yêu cầu HS đọc số và chỉ rõ các hàng của các chữ số.
? phân tích số
- Tương tự HS đọc :83001, 80201, 80001.
- Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề? Các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn .
*HĐ2: Thực hành :
+/Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu .
-GV chữa bài và YC nêu qui luật của các số trên tia số a và( b) .
( Đại, nam, Khải)
+/Bài 2 GV kẻ sẵn bảng yêu cầu HS tự phân tích mẫu sau đó làm bài tập .
- GV nhận xét chữa bài .
( Nhung, Thuý, Hường)
+Bài 3 (3) Yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi : Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-GV chấm 1 số bài .( Lam, diệp, Thư,,,)
C2: phân tích số
+Bài 4 Gọi HS nêu yêu cầu 
 C2: Muốn tính chu vi của một hình ta làm? Đó là những hình?
-Chữa nhận xét bài, cho điểm .
C. Củng cố – Dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài .
- Nhận xét tiết học, CB bài sau .
3’
1’
8’
25’
3’
-HS nêu :
+Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt 
- chữ số 8 ở hàng chục nghìn,..........
-83 251= 80 000+ 3000+ 200 +50+ 1
+ 3 HS đọc số , nhận xét bổ sung .
+HS nêu ;
VD : 1 chục bằng 10 đơn vị 
 1 trăm bằng 10 chục ...
- VD : 10; 100; 1000 ; 5000...
-HS nêu yêu cầu .2 HS lên bảng
a -Viết số thích hợp vào tia số .
b - Viết số thích hợp vào chỗ chấm :36000; 37000; 38000;39000; 40000; 41000...
- HS làm bài
-HS dưới lớp đổi bài kiểm tra lẫn nhau .
-HS nêu mẫu và làm bài, đọc viết số- 
a- Viết số thành tổng ...
b -Viết tổng thành số...
-2 HS làm bảng - Lớp làm vở .
a / 9171=9000+100+70+1
b / 7000+300+50+1=7351
-HS nêu yêu cầu .
- 3 HS làm bài tập , HS dưới lớp làm bài vào vở ,HS nêu cách tính . VD :
-Chu vi của hình ABCD là :
 6+4+3+4=17( cm)
Khoa học
Bài 1: Con người cần gì để sống
I Yêu cầu cần đạt: 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 -Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí...
-Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II- Đồ dùng dạy- học.
-Hình minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1- Giới thiệu chương trình học.
2- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- Tìm hiểu nội dung:
*HĐ 1: Con người cần gì để sống?
-Con người cần những gì để duy trì sự sống?
+ Em có cảm giác thế nào khi nhịn thở, nhịn ăn, nhịn uống?
+ Hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì sẽ ra sao?
KL: Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn,nước uống, nhiệt độ.
Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội : Tình cảm gia đình bạn bè, vui chơi giải trí...
*HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người.
+ Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày?
+ Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống.
+ Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống?
KL: Ngoài những yếu tố mà động thực vật đều cần con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác ...
*HĐ 3: Trò chơi: 
+ Phát các phiếu có hình túi cho HS yêu cầu khi đi du lịch đến hành tinh khác hãy suy nghĩ xem nên mang theo những gì?
-Nhận xét và tuyên dương.
3- Củng cố dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
2’
7-9’
12’
5’
3’
-Nghe GV giới thiệu.
-HS đọc SGK thảo luận.
-Con người cần phải có không khí, thức ăn, nước uống, cần hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, cần có tình cảm với mọi người trong gia đình, bạn bè, làng xóm.
-Khó chịu, đói, khát và mệt.
-Chúng ta sẽ thấy buồn và cô đơn.
-HS nghe , nhắc lại.
-HS quan sát hình đọc SGK trả lời
-Cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi ...
+ HS quan sát hình vẽ trang 3, 4 SGK , trả lời,HS nhận xét bổ sung.
+Giống như động vật và thực vật con người cần : Không khí , nước, ánh sáng , thức ăn để duy trì sự sống .
+Con người còn cần nhà ở , trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè ...
-HS nghe , kể thêm một số yếu tố khác.
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-Tiến hành trò chơi theo HD của GV .
Tối thiểu mỗi túi phải có : Nước , thức ăn , quần áo ...
Ngoài ra có thể mang theo nhiều thứ khác : Đèn pin . giấy bút ...
-HS đọc mục bạn cần biết SGK 4.
Lịch sử và địa lí
Bài 1: Môn lịch sử và địa lí
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng. 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động dạy
 1 – Kiểm tra bài cũ : 
KT:Sách vở; Nêu yêu cầu học tập
 2 – Bài mới : 
*HĐ1: - Giới thiệu bài : Trực tiếp .
*HĐ2:Làm việc cả lớp 
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
*HĐ3: Làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
*HĐ4: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề: Để tổ quốc tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó.
3 – Củng cố – Dặn dò : 
- 2 em nhắc lại bài học.- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
3'
1'
12'
10'
7'
2'
- HS lắng nghe.
- HS nghe, 2-3 em nhắc lại
- HS quan sát và chỉ trên bản đồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS liên hệ.
- HS kể.
- HS phát biểu ý kiến và bổ sung.
Đọc trong SGK
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 000
I – Yêu cầu cần đạt: 
-Thực hiện được phép cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- S o sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100000.
II - Đồ dùng dạy – học .
Bảng phụ , phấn màu .
HS : SGK , vở ...
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động dạy
 1 – Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS chữa bài tập 3 .
-GV nhận xét cho điểm .
 2 – Bài mới : 
HĐ1 - Giới thiệu bài : Trực tiếp .
HĐ2 - HD HS ôn tập :
+Bài 1 (4) Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
 Tổ chức trò chơi chuyền hoa: đọc các phép tính nhẩm
- GV nhận xét chốt bài .(dựa vào + ,- , x , : trong bảng)
+ Bài 2 (4)
HS đọc yêu cầu của bài .
Chốt cách đặt tính, thứ tự tính.( Hoà, Hạnh, Thu)
+Bài 3 (4) 
- Bài tập yêu cầu điều gì ?
-Yêu cầu HS làm bài(dòng 1,2) .
-Gọi HS nhận xét và nêu cách so sánh .
- GV nhận xét chung .
( Đạt, Giang, Tâm, Tuệ,,,)
+Bài 4 (4) 
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-HS tự làm bài (b).
-Gọi HS nêu cách làm.Chốt cách làm.( Thuỷ, Hiền, Trang)
+ Bài 5(nếu còn thời gian): Kẻ bảng phụ, thêm cột số tiền phải trả. Yêu cầu HS đọc và nêu nội dungcác cột và cách làm.Một HS điều khiển các bạn tính rồi viết kết quả vào cột.
3 – Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. HD HS học ở nhà .
3’
30’
2’
- 2 HS chữa bài .
-HS nhận xét bổ sung .
- HS nêu : Tính nhẩm :
- HS tiếp nối thực hiện (cột 1) :
 7000+2000=9000
 9000- 3000=6000
 8000 : 2 =4000
 3000 x 2 = 6000
- HS lên bảng đặt phép tính và làm bài .
a/ 1HS làm bảng .
-Yêu cầu HS nhận xét cách làm ,nêu lại cách tính và đặt tính.
+So sánh các số và điền dấu :
-HS nêu cách so sánh :
VD : Vì đây là 2 số có 4 chữ số mà hàng nghìn 4 >3 nên ta có : 4327 >3742 
- HS đọc yêu cầu và làm bài -HS đổi  ...  đánh giá.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu, y/c tiết học(1’).
HĐ1: Phân tích chuyện “ Chuyện ở tiệm may”
GV kể câu chuyện “ chuyện ở tiệm may”
Chia nhóm, thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyện bạn như thế nào?
+ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm nhận như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao?
Nhận xét câu trả lời của HS.
GV kết luận: cần phải lịch sự với người lớn tuổi.
HĐ2:Bày tỏ ý kiến:
y/c HS thảo luận , đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích lí do.
PP đóng vai xử lý tình huống và thảo luận nhóm.
+ Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự. ?
 GV kết luận : Cần phải giữ phép lịch sự mọi lúc, mọi nơi.
HĐ3:Thi : Ai nhanh hơn.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ( Bt 3 sgk).
GV kết luận, y/c HS đọc ghi nhớ.
C: Củng cố dặn - dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà luôn giữ phép lịch sự, và chuẩn bị bài sau.
 3’
 12’
8-10’
5-7’
2’
 - Trả lời.
 - Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
 - 4 nhóm thảo luận, đại diện báo cáo kết qủa thảo luận.
 - Đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu Hà cư xử cho đúng.
 - ...lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may.
 - Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
 - Các hành vi b, d - đúng vì...
 - Các hành vi a, c, d sai vì...
 - Lễ phép chào hỏi người lớn.
 - Nhường nhịn em bé.
 - Không cười đùa quá to khi...
- 4 nhóm thảo luận, ghi ra giấy khổ to những biểu hiện của phép lịch sự.
 - Đại diện chính lên bảng đọc.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 VD: Nói năng nhẹ nhàng, không nói bậy, chửi bậy...
- Lắng nghe, thực hiện.
Thể dục
Bài 42: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
I.M ục tiờu.
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. 
-Biết cách chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay và tham gia chơi được. 
II.Chuẩn bị.
- Sõn trường, cũi, dõy
Hoạt động của GV
T
Hoạt động của HS
A/ Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học.
- Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho HS khởi động các khớp.
- Trò chơi "Làm theo khẩu lệnh".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
B/ Phần cơ bản: 
a/ Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm chân:
- Yêu cầu Hs nêu và thực hiện lại cách so dây, quay dây.
- GV kiểm tra 3-4 em. NX và sửa nếu sai.
- Yêu cầu HS tập theo nhóm.
- GV tổ chức kiểm tra.
- NX tuyên dương tổ tập tốt.
b/ Trò chơi vận động"Lăn bóng bằng tay":
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
C/ Phần kết thúc: 
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- NX đánh giá kết quả giờ học.
6-10’
18-22’
5-7’
- Tập hợp, lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- HS tập theo đội hình bốn hàng ngang.
- 1 HS tập theo đội hình bốn hàng ngang.
- HS tập theo sự điều khiển của GV
- HS tập theo từng nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- Các tổ thi nhảy đúng; lớp theo dõi nhận xét.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp tập hợp thả lỏng chân tay.
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
Toán
Tiết 105: Luyện tập
I .Mục tiêu: 
- Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. Làm BT1(a); 2(a); 4
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
T
HS
A. Bài cũ: Hs chữa bài tập.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI: Hướng dẫn luyện tập:
Gọi hs nêu y/c , xác định cách làm từng bài.
Gv theo dõi, hướng dẫn bổ sung những hs còn lúng túng trong khi làm.
Chấm vở một số em đã làm xong, nhận xét.
HĐ2: Chữa bài- củng cố:
 Bài 1: : Quy đồng mẫu số các phân số 
a) và ;
 b) và 
HSK-G nêu KQ:
- chú ý : Thừa số 4 được tính nhẩm ( 36:9 = 4) hoặc tính ở vở nháp.
Bài 2: 
a) Viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5:
Bài 4: Qui đồng mẫu số của phân số: và với mẫu số chung là 60.
Bài 3: hướng dẫn hs qui đồng mẫu số 3 phân số: ; và .
Nếu có hs chọn mẫu số chung là 12 thì GV khen ngợi.
Bài 5: GV: 
C: Củng cố dặn - dò:
Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số.
Dặn hs về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
 3’
 10’-15
15’
 3’
Hs chữa bài tập.
Lớp nhận xét thống nhất kết qủa.
Lắng nghe.
Nêu y/c , xác định cách làm, tự làm bài tập trong sgk.
- và qui đồng mẫu số thành:
 = và = 
- và qui đồng mẫu số thành:
 và ; 
- Chú ý :viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
a) và b) và HSK-G nêu cách làm).
Được: = ; = 
Tiến hành tương tự bài 1:
= ; = 
=
B1: chọn mẫu số chung.
 B2: qui đồng mẫu số phân số thứ nhất sau đó qui đồng mẫu số phân số thứ 2; 3.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
I .Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối(BT1); biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn qủa quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả theo thời gian, theo mùa.)
II .Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số cây ăn quả để hs làm bài tập 2.
- Bảng phụ ghi bài tập 1,2 ( nhận xét)
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
T
Hoạt động của HS
1. GTB: Nêu mục đích tiết học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
HĐ1. Nhận xét .
Bài 1 : Y/c hs đọc nội dung của bài.
+ Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
Bài 2: Gv nêu y/c của bài tập.
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài: Cây mai tứ quý.
- So sánh trình tự miêu tả trong bài: Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi Ngô.
Bài 3: Gv nêu y/c bài, giúp hs trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối.
* Ghi nhớ: SGK.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức cho hs lam từng bài, chữa bài.
Bài 1: y/c hs đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm bài cây Gạo.
Xác định trình tự miêu tả trong bài.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài 2:
- Gv dán tranh, ảnh một số cây ăn qủa.
- Gv kiểm tra dàn ý của những hs chọn một dàn ý tốt nhất, xem nh là mẫu.
C: Củng cố dặn - dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà hoàn chỉnh lại bài dàn ý tả cây ăn quả. Chuẩn bị bài sau.
 2’
10’
20-22’
3-5’
Lắng nghe.
-Hs đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi trong sgk. Đọc thầm bài: Bãi Ngô
+ Đ1:3 dòng đầu- Giới thiệu bao quát về bãi ngô.
+Đ2 : 4 dòng tiếp tả hoa và búp ngô non đang giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Đ3: Còn lại : Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập, chắc có thể thu hoạch.
+ Đ1: 3 dòng đầu- gt.
+Đ2: 4 dòng tiếp: đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
+ Đ3: Còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Cây mai tứ quí tả từng bộ phận của cây.
+ Ghi nhớ.
Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần.
+ Mở bài : tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+ Thân bài : Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
Vài hs nêu ghi nhớ
+ 1 hs đọc nội dung bài tập.
Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo: Hoa còn đỏ mọng, lúc mùa hoa hết- trở thành quả gạo.
Mỗi hs chọn một cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó trong hai cách đã nêu.
Hs tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
- Lắng nghe, thực hiện.
Kĩ thuật
Tiết 21: Chăm sóc rau hoa
I-Mục tiêu:
- HS biết được mục đích, tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau và hoa.
- Biết tiến hành một số công việc chăm sóc rau và hoa: Tưới nước, làm cỏ,vun xới đất. Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa. Thực hành trong bồn cây của lớp được phân công).
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau và hoa.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: vườn đã trồng rau và hoa- Dụng cụ lao động.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
T
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Giảng bài:
Hoạt động1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
a-Tưới cây: 
+ Mục đích: GV cho HS nhớ lại bài học trước và nêu mục đích của việc tưới cây.
+ Tiến hành: 
- Tưới bằng bình có vòi phun. Tưới làm cho đất ẩm và ít bị đóng váng.
b- Tỉa cây: GV cho HS tìm hiểu mục đích và cách tiến hành.
+ Mục đích: Là loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng phát triển. 
+ Cách tiến hành: Nhổ tỉa những cây yếu, cong queo, sâu bệnh. 
c- Làm cỏ:
+ Mục đích: Nhổ cỏ dại để cây nhận được nhiều nước, chất dinh dưỡng và ánh sáng và phát triển.
+ Tiến hành: Dùng dầm xới đất sau đó mới nhặt toàn bộ cả rễ lẫn thân cỏ.
- Nhẹ nhàng để tránh bộc gốc cây.
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
3’
20’-25’
5’
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- Cung cấp nước cho cây nảy mầm , hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi.
- HS nêu cách tưới rau và hoa mà em đã thực hiện ở nhà.
- HS trả lời câu hỏi: Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục đích gì?
- HS quan sát.
- HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên luống rau, hoa hoặc chậu cây.
- HS nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau và hoa.
- HS tiến hành trồng cây con.
Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. 
Sinh hoạt – Hoạt động tập thể
Mục tiêu
 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 21.
 - HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình.
 - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
 II. Chuẩn bị:
 - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
 III. Hoạt động chính:
 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
 - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần.
 - Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm.
 - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
 2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình.
 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng.
 4.Gv nhận xét chung. Tổ chức bình bầu các cá nhân tiêu biểu
Tuyên dương:
 Phạm Thị Lan Tường.
Trần Thị Thanh Nhàn.
 Nguyễn Quốc Được.
 Nhắc nhở : Nguyễn Đức Nhuận, Nguyễn Thế Bắc, Ngô Thanh Lâm ( Chưa làm hết bài, hay nói chuyện trong giờ)
 5. Sinh hoạt văn nghệ theo nội dung chủ điểm: hát, kể chuyện,về con người,cảnh đẹp quê hương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_nam_hoc_2011_2012_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc