Giáo án lớp 4 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 12

Giáo án lớp 4 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 12

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

- Bài tập cần làm: 1; 2(a,b- ý 1); 3. HS khá, giỏi làm được bài 2(ý 2 phần a, b); 4.

- GD tính nhanh nhẹn, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 5 / 11/ 2011 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
(Lớp trực tuần thực hiện)
Tiết 2: Tiếng Anh
(GV chuyện soạn, giảng)
Tiết 3: Toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Bài tập cần làm: 1; 2(a,b- ý 1); 3. HS khá, giỏi làm được bài 2(ý 2 phần a, b); 4.
- GD tính nhanh nhẹn, tích cực trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra:
- Tính giá trị của biểu thức: 
3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. HD nhân một số với một tổng:
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trên?
* Biểu thức: 4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
a x ( b+ c) = a x b + a x c
c.Thực hành:.
Bài 1( Phiếu BT)
 Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:( Nháp). Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn HS làm bài.
* HS khá, giỏi làm ý 2 phần a), b)
- Chữa bài.
Bài 3:(Vở ô li )
Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
• Khi nhân một tổng với một số ta làm ntn?
Bài 4:(nháp).
áp dụng nhân một số với một tổng để tính.
* HS khá, giỏi
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
	- Khi nhân một số với một tổng ta làm ntn?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài.
- 2HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- HS tính: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
• Nên: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a
b
c
a x (b + c)
a xb + a x c
4
5
2
4 x(5+2) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x(4+5) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x(2+3) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 
 Cách 1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10
 = 360
Cách 2: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108
 = 360 
 C1 : 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 
 = 1656
 C2 : 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 2 + 207 x6 
 = 414 + 1242
 = 1656
b, C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 =500
 C2: 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
(3 + 5) x 4 = 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Vậy: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5.
• Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng trong tổng với thừa số đó rồi cộng các tổng vói nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) 
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286.
b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) 
 = 35 x 10 + 35 x 1
 = 350 + 35 = 385.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ 
Tiết 4: Tập đọc
“ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn..
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- GD ý trí vượt khó, biết tự mình vươn lên trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Câu văn cần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định :
2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc 
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ? 
* Đọc nối tiếp đoạn
* Đọc toàn bài: 
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1+2: 
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người rất có chí?
* GV chốt: Bạch Thái Bưởi là người có chí lớn.
Đoạn 3, 4:
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế”? 
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
* GV chốt: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- HD luyện đọc diễn cảm.đoạn 1+ 2
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
	- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
 - Qua câu truyện em học được điều gì ở ông Bạch Thái Bưởi?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS đọc bài. Giải thích câu tục ngữ theo yêu cầu.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- Chia 4 đoạn: 
+ Đ1: Từ đầu đến .... cho ăn học.
+ Đ2: Năm 21 tuổi .... không nản trí.
+ Đ3: Bạch Thái Bưởi .... Trưng Nhị.
+ Đ 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
+ Lần 1: Sửa lỗi đọc sai. Đọc câu: "Bạch Thái Bưởi/ mở miền Bắc/"
+ Lần 2: Giải nghĩa từ(SGK)
+ Lần 3: - Hs đọc trong nhóm.
- 1- 2 hs đọc toàn bài.
- Nghe bài đọc mẫu.
- Đọc lướt.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch
- Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,..
- Có lúc mất trắng tay, không nản chí.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền Bắc.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,
+ Là bậc anh hùng trên thương trường,
+ Là người đã chiến thắng to lớn trong kinh doanh,
- Nhờ có ý chí nghị lực 
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Chậm rãi.
+ Nêu giọng đọc của đoạn 
- 1 HS đọc, nêu từ cần nhấn giọng
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
* ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
- HS phát biểu ý kiến.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: .....
Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- HS thích khám phá thế giới tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (phóng to).
- Hình sgk 48, 49.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu sơ đồ.
- GV giải thích các chi tiết trên sơ đồ.
+ Bước 2: Kết luận:
- Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây.
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
* Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm 2.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân
+ Bước 3: Trình bày
- Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
	- Nêu tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
1. Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS quan sát sơ đồ.
- HS nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ.
- HS chú ý ghi nhớ.
2. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng.
- Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ.
- Một vài HS nói về vòng tuần hoàn của nước.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................
Tiết 2: Ôn Toán
Đề- xi- mét vuông, Mét vuông.
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu: 
 Củng cố cho học sinh: 
 	- Đề-xi- mét vuông, mét vuông. Một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số
 	- HS thực hiện nhanh, chính xác.
 	- Giáo dục ý thức học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. 
 HS : Đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh
 - Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
 3. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:	
Bài 1: (VBT).Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài2:( VBTT)
- GV hướng dẫn HS chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ rồi tính diện tích của từng hình.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (BDT)
- áp dung tính chất nhân một số với một tổng để tính.
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính.
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
 	 - VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, trình bày.
400dm2 = 4m2
2110m2 = 211000dm2
15m2 = 150000cm2
10dm2 2cm2 = 1002cm2
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình, tự làm bài.
Bài giải
Diện tích hình 1 là:
10 9 = 90 (cm2)
Chiều rộng hình 2 là:
10 - 3 = 7(cm)
Chiều dài hình 2 là:
21 - 9 = 11 (cm)
Diện tích hình 2 là:
7 11 = 77 (cm2)
Diện tích miếng bìa là:
90 + 77 = 167 (cm2)
 Đáp số: 167 cm2
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, trình bày trước lớp.
a, 26 21 = 26 (20 + 1)
 = 26 20 + 26 1
 = 520 + 26
 = 546
b, 35 101 = 35 (100 + 1)
 = 35 100 + 35 1
 = 3500 + 35
 = 3535
c, 213 31 = 213 (30 + 1)
 = 213 30 + 213 1
 = 6390 + 213 
 = 6603
123 101 = 123 (100 + 1)
 = 123 100 + 123 1
 = 12300 + 123
 = 12423 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện viết
Luyện viết nhóm chữ hoa: O, ễ, Ơ, Q
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Củng cố cho HS về quy  ... t động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiển tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
+ Nêu qui quy trình khâu đột mau?
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài.
* Hoạt động 3 : Hoạt động theo nhóm.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu túi rút dây
- HS nhận xét - GV hệ thống lại các bước
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu 
- Yêu cầu HS thực hành khâu 
- GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng
* Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đường cắt vải thẳng, đường gấp mép vải thẳng, phẳng.
+ Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kĩ thuật. 
+ Mũi khâu tương đối đều,đường khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được
4. Củng cố: 
	- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả học tập của HS
5. Dặn dò:
 	- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS đặt đồ dùng đã chuẩn bị cho tiết học
 lên bàn.
- Nêu nội dung đã học bài trước.
- HS nêu ghi nhớ.
3. HS thực hành khâu mép vải và khâu 
viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa 
- Bước 1: Vuốt thẳng mạt vải, đánh dấu các điểm theo kích thước, nối các điểm...
- Bước 2: Cắt vải theo đúng đường vạch dấu 
- Bước 3: Khâu viền đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở thân túi sau.
- Bước 4:Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2,3 vòng chỉ qua mép vải.
- Bước 5: Nên khâu chỉ đôi và bằng mũi đột mau thưa hoặc khâu đột mau.
- HS thực hành khâu theo nhóm
4. Đánh giá kết quả học tập của HS
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt , sản xuất:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại .
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ MT xung quanh.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình sgk.
- Giấy A3, băng dính, kéo,bút .
 Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
- Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước.
+ Bước 2 :Thảo luận 
+ Bước 3 :Trình bày, đánh giá
 Kết luận: (Mục bạn cần biết sgk.)
* Hoạt động 2 : (nhóm đôi)
+Bước 1: Động não
- Con người sử dụng nước vào những mục đích nào?
+ Bước 2 :Thảo luận 
+ Bước 3 :Trình bày
* KL: (Mục bạn cần biết SGK)
4. Củng cố:
 - Nước có vai trò gì đối với sự sống của con người, động vật, thực vật?
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
	- VN làm bài trong VBT.
	- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1HS thực hiện yêu cầu.
1. Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ. Thảo luận trong nhóm
+ Nhóm 1: đối với con người.
+ Nhóm 2: đối với thực vật
+ Nhóm 3: đối với động vật.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết SGK.
2. Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề.
- HS các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây, 
2HS nêu mục bạn cần biết SGK.
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt(LTVC)
Mở rộng vốn từ: ý chí-nghị lực
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho học sinh các từ ngữ về chủ đề: ý chí - Nghị lực.
- Học sinh vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1: Gạch chân từ có tiếng chí không cùng nghĩa với tiếng chí của các từ còn lại trong nhóm.
Bài 2: (BTNC)
Nối từ ở cột A với từ có nghĩa tương ứng ở cột B:
a. 
1. chí hướng
2. nghị lực
3. quyết chí
1. chí tình
2. chí lí
3.chí thân
4. chí thú
5. chí công
Bài 3:(BTNC)Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ trống trong những câu sau:
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Làm lại bài tập
- Đọc yêu cầu 
ý chí, chí phải, chí khí, quyết chí.
Chỉ phải, chí thân, chí hướng, chí thú.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài trên phiếu.
A. sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn.
b. ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống.
c. có chí và quyết làm bằng được.
a. hết sức công bằng, không chút thiên vị
b. chăm chỉ và hết sức hứng thú
c. hết sức thân thiết
d. hết sức đúng, hết sức có lí
e. có tình cảm chân tình, sâu sắc
- Đọc yêu cầu, nội dung:
- Tự làm bài, trình bày:
ý kiến của bạn Minh quả là chí lí.
Nhật là người bạn chí thân của tôi.
Nữ Oa quyết chí đội đá vá trời.
Người lãnh đạo phải cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư.
 * Phần điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: An toàn giao thông + Sinh hoạt
Phần 1: An toàn giao thông
Bài 4: Lựa chọn con đường đi an toàn (tiết 3)
 I. Mục tiêu
* Kiến thức: 
- Củng cố hiểu biết về điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
	+ Biết mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đễn câu lạc bộ.... 
* Kĩ năng: HS lựa chọn con đường an toàn nhất để tới trường.
	+ Phân tích các lí do an toàn hay không an toàn.
* Thái độ : Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi con đường vòng xa hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên : Hộp phiếu có ghi các phiếu nội dung thảo luận, giấy Ao, Sơ đồ,
	- Học sinh : Quan sát con đường an toàn và không an toàn.
III . Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
+ Theo em con đường hay đoạn đường có 
điều kiện như thế nào là an toàn, như thế 
nào là không an toàn cho người đi bộ và đi
 xe đạp.
Nhận xét, củng cô bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
* Hoạt động 3: (Nhóm)
- GV phân nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Theo em con đường hay đoạn đường như thế nào là chưa an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
GV nhận xét, bổ xung.
- Nếu phải đi trên con đường hay đoạn đường chưa an toàn em phải chú ý và đi
 như thế nào?
4. Củng cố:
 - Tổng kết toàn bộ nội dung của bài.
5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS thực hiện các qui định bảo đảm ATGT. 
- 2HS thực hiện yêu cầu.
1. Con đường chưa an toàn.
- HS thảo luận trong nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày: 
- Con đường hay đoạn đường chưa an toàn là:
+ Đường ngõ hẹp, xe máy và người đi chung đường, có nhiều hàng quán.
+ Đường đi qua chợ, khu đông dân cư có nhiều ngõ nhỏ đi ra đường chính.
+ Ngã tư không có vạch đi bộ qua đường và không có đường tín hiệu giao thông.
+ Đường có đường sắt cắt ngang.
* ... lòng đường quá hẹp, xe cộ chạy hai chiều, vỉa hè hẹp hoặc có nhiều vật cản, người đi bộ phải đi xuống lòng đường.
- Nếu phải đi trên con đường hay đoạn đường chưa an toàn phải chú ý và đi sát lề đường. 
*********************
Phần 2: Sinh hoạt 
Sinh hoạt Lớp - tuần 12
I. Mục tiêu:
	- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần từ đó có hướng phấn đấu.
	- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
	- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Phương hướng tuần tới.
Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức: Hỏt
2. Nội dung sinh hoạt:
* Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp về cỏc mặt: ( Đạo đức; Học tập; Cỏc hoạt động khỏc)
* GV đỏnh giỏ nhận xột:
a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp:
* Ưu điểm:
- Cú ý thức đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo. 
	 - Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm.
	 - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc
* Nhược điểm:
- Một số bạn cũn lười học bài cũ: Đức, Giang, Hương.
b. Kết quả đạt được:
 - Tuyờn dương: Hồng, Hằng, Thỏi, Tường 
c. Phương hướng:
 	- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt.
 	- Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại 
 	- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập dành nhiều hoa điểm 10. Tiếp tục đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/ 11. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 ca ngay.doc