Giáo án lớp 4 - Nguyễn Văn Tài - Tuần 14

Giáo án lớp 4 - Nguyễn Văn Tài - Tuần 14

1. Đọc thành tiếng

· Đọc đúng các tiếng, từ khó dể lẫn.

- B: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khái, lúi lại, nung thì nung.

- N: kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, suối, vui vẻ,

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ giợ tả.

2. Đọc hiểu

· Hiểu nghỉa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm.

· Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trờ thành người khỏe mạnh làm được nhiều có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1160Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Văn Tài - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM
TIẾNG SÁO DIỀU
TUẦN 14
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2008 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 Môn: Tập Đọc 
Bài: CHÚ ĐẤT NUNG
MỤC TIÊU 
Đọc thành tiếng 
Đọc đúng các tiếng, từ khó dể lẫn.
B: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khái, lúi lại, nung thì nung.
 N: kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, suối, vui vẻ, 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ giợ tả. 
Đọc hiểu 
Hiểu nghỉa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm.
Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trờ thành người khỏe mạnh làm được nhiều có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tốt và trả lời.
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Hỏi: + Chủ điểm tuần này là gì?
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm.
Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kỉ niệm, một ý nghĩa riêng. 
Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài 
Luyện đọc 
Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối nhau.
+ Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu.
+ Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại:
GV đọc mẫu, toàn bài.
Giọng vui, hồn nhiên.
b) Tìm hiểu bài 
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời .
+ Cu Chắt có nững đồ chơi gì?
+ Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?
Hoạt động học 
HS thực hiện yêu cầu.
1HS trả lời câu hỏi.
+ Tên chử điểm: tiếng sáo diều. Tên chủ điểm gợi đến thế giới vui tươi, ngộ nghĩnh, nhiều trò chơi của trẻ em.
Tranh vẽ thiếu nhi đang thả diều, chăn trâu rất vui trên bờ đê.
Tranh được nặn bằng bột màu: công chú, người cưỡi ngựa.
3HS tiếp nối nhau.
+ Đ1: Tết trung thu  đến đi chăn trâu.
+ Đ2: Cu Chắt đến lọ thủy tinh
+ Đ3: Còn một mình đến hết.
1HS đọc toàn bài.
+ Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được.nặn 
Những đồ chơi của cu chắt rất.có câu chuyện riêng đấy.
+ Đ1 trong bài cho em biết điều gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chất làm quen với nhau như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn.
Chuyện gì sẽ xảy ra với cu đất khi chú chơi một mình? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn lại.
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Oâng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
+ Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
Oâng cha ta thường nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú sẽ làm được những việc thật có ích cho cuộc sống.
+ Đ, cuối bài nói lên điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì? 
c. Đọc diễn cảm 
- Gọi 4 HS 
đất sét khi đi chăn trâu.
+ Đ1: trong bài giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
HS nhắc lại.
+ Cu Chất cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng.
+ Họ làm quen với.Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
+ Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
HS đọc. Cả lớp
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buần và nhớ quê.
+ Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Oâng chê chú nhất.
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhất.
+ Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
+ Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lủa. 
+ Chi tiết “nung trong lủa” tương trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
+ Đ cuối bài kể lại việc chú Đất quyết định trở thành Đất Nung.
+ Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm,
Củng cố, dặn dò 
Hỏi: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung (tt)
Tiết 2 Môn : Lịch Sử
 Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN.
MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS biết:
Dưới thời nhà trần, ba lần quân mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
Quân dân nhà Trần: nam nữ, gia trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Hình trong SGK.
Phiếu học tập của HS.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc bài.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên
GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. 
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân 
GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau:
+ Trần thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần. Đừng lo”. 
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “.”. 
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ, gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. 
+ Các chiến sĩ tự minh thích vào cách tay hai chữ 
HS điền vào chỗ () cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK).
Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần.
* Hoạt động 2: làm việc cả lớp 
GV gọi HS đọc SGK, đoạn: “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”. 
Cả lớp thảo luận: việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì so?
* Hoạt động 3: làm việc cả lớp. 
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản (HS hoặc GV kể 
Ghi nhớ 
Hoạt động học 
2HS đọc bài.
3HS đọc bài 
+ HS trả lời
Là đúng: Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương: vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Hỏi: Nhà Trần làm gì để đánh đuổi giặc Mong – Nguyên 
Tiết 4 Môn : Toán 
 Bài:CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ 
MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
Nhân biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập).
Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn bài học.
Giấy khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS lên bảng giải.
Cả lớp quan sát, nhận xét
Dạy - học bài mới 
GV hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số chẳng hạn:
Cho HS tính (35 + 21) : 7, gọi một HS lên bảng:
 935 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
tương tự đồi với: 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Cho HS so sánh hai kết tính để có: 
GV gọi HS lên bảng viết bằng phấn màu)
CH vài HS nhắc lại ghi nhớ
Thực hành 
GV tổ chức cho HS làm và chữa bài
Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi tính.
 (15 + 35) : 5 có thể tính như sau:
cho HS tập làm bài tập.
Bài 2: Cho HS làm bài 
Bài 3: Cho tự nêu tóm tắt bài toán. 
Hoạt động học 
2HS lên bảng giải bài.
2HS nhắc lại.
Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
a) Cách 1: Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính:
 (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số: 
 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b) 12 : 4 + 20 : 4 =?
Cách 1: tính theo thứ tự thực hiện các phép tính:
 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
Cách 2: vận dụng tính chất một tổng chia cho một số: 
 12 : 4 + 20 : 4 = (20 + 12) : 4
= 32 : 4 = 8 
2) 2HS làm bài.
3) Bài giải
Số nhóm học sinh của lớp 4A là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
28 : 4 = 7 (nhóm) 
Số nhóm học sinh của cả lớp 4A và 4B là:
8 + 7 = 15 (nhóm) 
Đáp số : 15 nhóm.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhàchuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Môn: Đạo Đức (T2)
Bài: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
MỤC TIÊU
 Học xong bài HS biết ơn thầy cô giáo.
- Công lao của cô giáo đối với học sinh. 
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
SGK đọc đức.
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 2.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Tiết 2
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên đọc bài.
Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1:
HS trình bày, giới thiệu.
Lớp nhận xét, bình luận.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chú mừng các thầy giáo cũ.
GV nêu yêu cầu.
HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
Kết luận chung 
Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện các lòng biết ơn.
Hoạt động tiếp nối
Thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
Hoạt động học 
2HS lên trả bài.
HS làm bài tập.
2HS lên đóng vai.
HS làm bài tập.
Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2008 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 Môn: Chính Tả
 Bài: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
MỤC TIÊU 
N ... t bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ành, chân thực và sáng tạo.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
* Tranh minh họa cái cối xay trang 144, SGK 
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được.
Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là miêu tả? 
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn mở, kết thúc. 
tìm hiểu ví dụ 
Yêu cầu HS đọc.
Hỏi: + Bài văn tà cái gì?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? 
Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật hay ích lợi của đồ vật ấy.
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? 
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Bài 2
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc 
Hoạt động học 
2HS lên bảng viết.
3HS đứng tại chỗ đọc.
1HS đọc thành tiếng 
+ Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống”. Mở bài giới thiệu cái cối.
+ Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi từng bước chân anh đi” kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
+ Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là các cối tân?
+ Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật.
+Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần đến phần phụ, cái vành, hai cái tai, hàng răng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng của cái cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
+ Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy. điểm nổi bật, không như vậy sẽ lãng mạn, dài dòng.
Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Luyện đọc
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. 
- 2HS đọc thầm tiếng. Cả lớp đọc thầm
Câu: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên mội cái giá gỗ kê ở trước phong bảo vệ.
+ Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng còn rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kính bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. 
Aâm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước tới trường / trống “cầm càng” theo “Cắc, tùng! Cắc, Tùng!” để học sinh tập thể dục./ trống “xả hơi” một hồi dài là lúc HS được nghỉ.
+ Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
+ Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm của những ngày đi học của bạn là gì? Là cái cổng trường cao ngợp, là cái bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi trắng mới quét ngày khai trường? Còn tôiluân nhớ tới chiếc trống trường, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.
+ Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẵn vang vọng mãi trong tâm trí tôi.
+ Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ “tùng, tùng tùng” gọi chúng tôi đến trường nhé!
Củng cố, dặn dò 
Hỏi: + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điểu gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bàihoặc viết đoạn mờ bải, kết bài cho phần thân bài tả cái trông và chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2 Môn: Khoa Học
 Bài: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS biết: 
Nếu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. 
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Hình trang 58, 59 SGK.
Giấy A4 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc bài.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành :
Buớc 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK.
Hai HS nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Bước 2: Làm việc
GV gọi một số HS trình bày kết quả làmviệc theo
Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
Gv yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo bệ nguồn nước.
Kết luận
Để bảo vệ nguồn nước cần: 
Hoạt động 2: vẽ trnh cổ động bảo vệ nguồn nước 
Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nứoc.
Cách tiến hành 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các em:
Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi ngươi cùng bảo vệ nguồn nước.
Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
Bước 2: Thực hành 
Bước 3: trình bày và đánh giá
Hoạt động học 
2HS lên đọc bài.
3HS trả lời.
+ Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ được môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phânhủy, chúng ta sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ H4 : Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiểm nguôn nuớc ngầm.
+ H5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
H6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nuớc và không khí.
Giữ gìn sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Không đục phá ống dẫn nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguôn nước.
Tiết 3 Môn: Kể Chuyện
Bài: BÚP BÊ CỦA AI ?
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Kiểm tra bài cũ 
Dạy - học bài mới 
Củng cố, dặn dò 
Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học,
Chuẩn bị bài sau “”
Tiết 4 Môn: Toán
Bài: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT TỔNG
MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
Nhận biết cách chia một tích cho một số.
Biết vân dụng vào tính toán thuận tiện nhất, hợp lí.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn bài học.
Giấy khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng giải.
Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài 
Tính va so sánh giá trị của be biểu thức (trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia).
GV nêu ba biểu thức đó lên bảng.
Cho HS tính giá trị của biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau:
GV hướng dẫn HS ghi:
GV hướng HS kết luận đối với trường hợp này. Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. 
Tính và so sánh giá trị của biểu thức. (trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia).
GV ghi hai biểu thức đó lên bảng.
Cho HS tính giá trị cảu biểu thức.
GV nêu câu hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) 15 ? (Vì 7 không chia hết cho 3).
GV hướng dẫn HS. Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả vơi 7.
3) Từ hai ví dụ trên, GV hướng dẫn HS.
Cần lưu ý điều kiện chia hết của thừa số cho số 
Thực hành 
Bài 1: - Cách 1: nhân trước, chia sau.
Cách 2: chia trước, nhân sau. Cách 2 chỉ thực hiện được khi ít nhất có một thừa số chia hết cho số chia.
Bài 2: Cách thuận tiện nhất. 
Bài 3: các bước giải:
Tìm tổng số mét vải.
Tìm số mét vải đã bán.
Hoạt động học
2HS lên làm bài
Số cả hai bạn mua là:
3 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyễn vở là:
7200 : 6 = 1200 (đồng)
Đáp số : 1200 đồmg
3HS nhắc lại
(9 15) : 3 ; 9 (15 : 3) ; (9 : 15) 3
(9 15) : 3 = 135 : 3 45 ; 9 (15 : 3) = 9 5 = 45
(9 : 15) 3 = 3 15 = 45
(9 15) : 3 = 9 (15 : 3) = (9 : 3) 15
(7 15) : 3 và 7 (15 : 3)
(7 15) : 3 = 105 : 3 = 35
Cách 1: (8 23) : 4 = 184 : 4 = 46.
Cách 2: (8 23) : 4 = 8 : 23 = 2 23 = 46.
cách 1: (15 24) : 6 = 360 :6 = 60.
Cách 2: (15 24) : 6 = 15 (24 : 6) = 15 4 = 60
2) (36 : 9 = 4), rồi thực hiện (25 4 = 100).
3) Bài giải 
Của hàng có số mét vải là:
30 5 = 150 (m)
Của hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m) 
Đáp số : 30 m vải.
Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(6).doc