Giáo án Lớp 4 - Trường T. H Nguyễn Văn Bé

Giáo án Lớp 4 - Trường T. H Nguyễn Văn Bé

I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .

- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( Trả lời được các CH trong SGK )

* KNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị

* PP/PTKT: -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai(đọc theo vai )

II. PT DẠY HỌC:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Trường T. H Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 6
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: 	
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA (kns)
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( Trả lời được các CH trong SGK ) 
* KNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị
* PP/PTKT: -Trải nghiệm -Thảo luận nhĩm -Đĩng vai(đọc theo vai )
II. PT DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng HS (nếu có)
- 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào?
+ Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?
+ Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
 Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
 Củng cố - dặn dò:
- Hỏi:+ Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ tên cho câu truyện là gì?
- Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi .
- An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn).
- 3 đến 5 HS thi đọc.
- 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
- 3 đến 5 HS thi đọc.
- Hs trả lời 
...
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ .
Vẽ tiếp biểu đồ còn thiếu ( BT3 Hs khá , giỏi )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Các biểu đồ trong bài học.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài 1: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?
 - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?
-Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?
-Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
 - Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?
Bài 2
 - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? 
 - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 ( hs khá , giỏi ) 
GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ?
 - Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
 - GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2.
 - GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.Nêu chiều cao của cột.
- GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.
 - GV chữa bài.
Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời 
-Hs quan sát và trả lời câu hỏi 
- HS làm bài vào VBT.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
- Hs nêu 
- HS chỉ trên bảng.
- Hs trả lời 
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ vào SGK.
- HS cả lớp.
.
KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng .
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
- Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng?
+ Em đọc câu truyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con ngừơi.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Nội dung câu truyện đúng củ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phốo hợp cử chỉ, điệu bộ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 2 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
 Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi
* HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
 * Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS .
- Bình chọn:
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyết khích HS nêu đọc truyện.
- Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
+ 1 HS đọc đề bài.
+ 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hs trả lời các câu hỏi 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.
- Nhận xét bạn kể.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2011 
CHÍNH TẢ: 
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU: 
Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài .
Làm đúng BT1 , BT2a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Tìm hiểu nội dung truyện:
- Gọi HS đọc truyện.
-Hỏi: + Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong truyện.
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
 * Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại.
 * Nghe-viết;
 * Thu chấm, nhận xét bài:
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp hoặc vở bài tập (nếu có)
- Chấm một số bài chữa của HS .
- Nhận xét.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc.
- Hỏi: +từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào?
- Phát giấy và bút dạ cho HS .
- Yêâu cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển)
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khacnhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh.
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hs trả lời .
- Hs tìm và viết từ khó 
- Hs nghe – viết bài vào vở 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Viết , đọc , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị  ... SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện).
Bảng lớp kẻ sẵn các cột:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính.
-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe.
- GV làm mẫu tranh 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chành trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung.
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Quan sát, đọc thầm.
- Hs trả lời các câu hỏi 
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
- Đọc phần trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. 
GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS .
Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
-2 đến 3 HS kể toàn chuyện.
- Hs trả lời 
..
TOÁN : 	
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp .
Giải bài toán với phép trừ có 6 chữ số BT4 ( hs khá giỏi )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vã như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 - GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 - GV nhận xét sau đó yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2( dòng 2 hs khá , giỏi )
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp
 Bài 3
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 4 ( hs khá , giỏi ) 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
Đáp số : 349 000 cây 
Củng cố- Dặn dò:
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
- Hs trả lời 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS cả lớp.
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU.
 Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT1 , BT2 ) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung “ theo hai nhóm nghĩa ( BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm ( BT4) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Từ điển TV.
 - Bảng phụ viết BT 1, 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. 
- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp.
- GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng như SGV/145
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
* Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:
+ Nhóm 1: Đưa ra từ.
+ Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm nào hoạt động sôi nổi, hào hứng, trả lời đúng.
 * GV chốt lại lời giải đúng: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
* Bài 3 : SGK/63 : Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại.
+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Chấm VBT: 7 em.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu cách chơi trò chơi.
- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Củng cố dặn dò.
+ Tìm một số từ thuộc chu ûđiểm trung thực – tự trọng?
- Về nhà làm bài tập 4 vào vở.
Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK
- 1 HS lên ghép từ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc 
- 1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét bài của 2 nhóm.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
.
AN TOÀN GIAO THÔNG :BÀI 3
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. MUC TIÊU:
-Hs biết xe đạp là phương tiện giao thơng dễ đi nhưng phải đảm bảo an tồn 
-Hs Hiểu vì sao đối với trẻ em phải cĩ đủ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp dúng quy định mới được đạp ra đường phố .
-Biết những quy định của Luật an tồn GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường .
-Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn quan sát khi đi đường ,trước khi kiểm tra các bộ phận của xe .
-Cĩ ý thức chỉ xe cỡ nhỏ của trẻ em ,khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết .
-Cĩ ý thức hiện các quy định đảm bảo ATGT.
II CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP .
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 :Những điều kiện để đảm đi xe đạp an tồn 
Gv nêu những yêu cầu cần thiết để các loại xe đạp lưu hành trên đường phố .
Gv hướng dẫn 
Cho hs quan sát tranh
G v kết luận :Muốn đảm bảo ATGT khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,đĩ là xe đạp của trẻ em,xe đạp phải cịn tốt ,cĩ đủ các bộ phận ,đạc biệt là phanh (thắng ?)đèn 
Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo AT GT trên đường đi
-Hs biết cách quy định đối với người đi xe đạp trên đường .
-Cĩ ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của luật .
Gv hướng đẫn hs quan sát tranh và sơ đồ ,yêu cầu :
Cho hs thảo luận nhĩm 
Gv nhận xét và tĩm tắt ý đúng
Gv ghi những ý đúng 
Gv đặt câu hỏi 
Người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Gv ghi ý đúng 
Kết luận :Yêu cầu hs nhắc lại những quy định chung về đi xe đạp 
Hoạt động 3 :TRị chơi giao thơng 
Gv gọi hs lần lượt lên bảng nêu các tình huống 
V Cũng cố 
Gv nhấn mạnh để hs ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp 
Nhận xét tiết học Dặn dị
Hs theo dõi 
-Xe phải vững chắc ,lắc thử khơng thấy vành ,.
-Cĩ đủ hai phanh ,cịn tốt ,cĩ đèn chiếu sáng ,đèn phản quang .
-Đã biết đi xe vững vàng mới đi được ra đường phố 
-Trẻ em dưới 12 tuổi khơng được đi xe đạp ra đường phố 
Hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà em cho là khơng an tồn
Các nhĩm lwn trình bày 
 Hs trả lời lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
Hs nhắc lai những yêu cầu 
Hs lần lượt lên bảng nêu các tình huống 
Hs theo dõi nhắc lại 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An L4 tuan 6.doc