Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 18

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 18

I. Mục đích yêu cầu

 + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học.

 + Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em.

 + HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải.

II. Đồ dùng dạy - học.

 + Thẻ để xử lí tình huống.

II. Hoạt động dạy - học

 

doc 15 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1188Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2012
 ĐẠO ĐỨC :
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I. Mục đích yêu cầu 
 + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học.
 + Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em.
 + HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải.
II. Đồ dùng dạy - học.
 + Thẻ để xử lí tình huống.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
- Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
+ GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 Trung thực trong học tập đến bài 8 Yêu lao động.
+ Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học.
+ GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy định)
2. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ
+ Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài.
+ GV kết luận qua từng bài HS nêu.
3. Củng cố, dặn dị: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS ôn bài, chuẩn bị chu đáo để làm bài thi học kì đạt kết quả cao.
 + HS lắng nghe.
+ Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu.
+ Xử lí tình huống ( dùng thẻ)
+ HS lắng ghe yêu cầu đẻ thực hiện.
+ Lần lượt HS nêu.
+ HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV.
TẬP ĐỌC:
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm (cĩ chí thì nên, tiếng sáo diều)
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 80 tiếng/1p)
II. Đồ dùng dạy học:
- phiếu ghi tên các bài tập đọc 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B.Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng (15’)
Cách tiến hành:
a/ Số lượng HS kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS lên đọc và trả lời.
- GV nhận xét cho điểm 
3.Hoạt động 2.Lập bảng thống kê các bài (14’)
TĐ là truyện kể đã học
GV phát phiếu cho HS
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dị: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tiết 2”.
- 3 hs lên bảng.
- Lắng nghe
- HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
- Đọc bài trong phiếu và trả lời câu hỏi
- HS làm vào phiếu khổ to
- Các đại diện nhĩm trình bày
- HS nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
Bổ sung:.........................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
TỐN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I. Mục tiêu:
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhĩm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ. (5’)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 9 (13’)
- Y/C HS tìm 1số ví dụ về các số chia hết cho 9 và các số khơng chia hết cho 9
- GV chia ra 2 cột: cột trái ghi các số chia hết cho 9 và cột phải ghi các số khơng chia hết cho 9
- Cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số đĩ và Y/C HS nêu nhận xét
- Rút kết luận
3. Hoạt động 2: Luyện tập (16’)
 Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
Trong các số: 99, 1999, 108, 5643, 29385
Số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29385
 Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
Trong các số: 96, 108, 7853, 5554, 1097
Số khơng chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554
C. Củng cố dặn dị (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Biểu dương hs học tốt.
- 3 hs lên bảng làm 3 bài tập.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2
- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số khơng chia hết cho cĩ tận cùng là: 1,3,5,7,9
- HS biết:
+Các số chẵn chia hết cho 2
+Các số lẻ khơng chia hết cho 2
-HS rút được KL: Những số cĩ chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
- Lắng nghe.
B1: Các số chia hết cho 9: 99; 108; 29385; 5643
B2: Các số khơng chia hết cho 9: 96; 5554; 7853; 1097
- Lắng nghe 
Bổ sung:...............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................
LỊCH SỬ:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (theo lịch của Phịng GD)
 Thứ ba ngày tháng năm 2012
TỐN
Dấu hiệu chia hết cho 3
A. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhĩm
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới:
1. Dấu hiệu chia hết cho 3 (12’)
a. Ví dụ 1: 63 : 3 = 21 
6 + 3 = 9 : 3 = 3 
- Học sinh theo dõi cách làm
Ví dụ 2: 123 : 3 = 41 
Ta cĩ: 1 + 2 + 3 = 6 
6 : 3 = 2
Ví dụ 3: 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta cĩ: 9 +1 = 10 : 3 = 3 (dư 1)
125 : 3 = 41 (dư 2) 
Ta cĩ 1 + 2 + 5 = 8 
8 : 3 = 2 (dư 2)
- Theo dõi cùng thực hiện
- Qua các ví dụ trên cho em biết điều gì?
- Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số ấy chia hết cho 3. 
- Nhắc lại 3 – 4 lượt
2. Luyện tập (16’)
Bài 1
Sửa ® nhận xét bổ sung
- Tìm những số chia hết cho 3 .
- Học sinh làm bài vào vở 
- Báo cáo kết quả làm bài tập
C. Củng cố, dặn dị (1’)
® Tìm những số khơng chia hết cho 3
Các bước thực hiện như bài 2
- Đọc và nêu yêu cầu bài 
Bổ sung:...............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lịng ( như ở tiết 1 )
III. Các hoạt động dạy hoc:
	Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (12’)
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3.Hoạt động 2: Ơn luyện kĩ năng đặt câu (17’)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt khen những em đặt câu hay đúng
4.Hoạt động 3: Ơn các thành ngữ, tục ngữ 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
C.Củng cố dặn dị (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Thưc hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
-1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe 
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật
- Lớp nhận xét 
-1 HS đọc thành tiếng Y/C BT
- HS làm bài
a) Cần khuyến khích bạn đặt câu:
- Cĩ chí thì nên
- Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim
- Người cĩ chí thì nên
 Nhà cĩ nền mới vững
- Lắng nghe
Bổ sung:...............................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
KIỂM TRA HỌC KỲ I (theo lịch của Phịng GD)
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lịng (như tiết 1)
 - Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
B. Dạy học bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài.
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như ở tiêt 1
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
-Bài 2: Cho HS đọc y/c đề
- GV tổ chức cho HS làm bài
 - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài cho HS đọc
- GV nhận xét khen những em viết hay
C. Củng cố dặn dị. (1’)
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: tiết 5
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần hoc.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
- 1 HS dọc to cả lớp lắng nghe
- HS làm bài : Viết phần mở bài kể chuyện ơng Nguyễn Hiền theo kiểu gián tiếp, trực tiếp. Phần kết bài theo kiểu mở rộng, khơng mở rộng
- Cả lớp đọc lại truyện : Ơng trạng thả diều 
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ và 2 cách mở bài gián tiếp trên bảng phụ
- HS làm bài cá nhân
- HS lần lượt trình bày
- Cả lớp nhận xét
-Tương tự bài 3 tiết 1
- Lắng nghe
Bổ sung:...............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌ ... inh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh khơng đáy, đế kê
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (8’)
 + Chữa bài kiểm tra
2. Dạy bài mới: (26’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhĩm
- Y/C HS đọc mục Thực hành trang 70
- YC HS làm thí nghiệm, ghi lại nhận xét và giải thích hiện tượng vào mẫu bên
-GV nhận xét chốt kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhĩm
- Y/C HS đọc mục Thực hành và làm thí nghiệm này
- Cho HS liên hệ thực tế
- GV nhận xét chốt kết luận 
C. Củng cố dặn dị (1’)
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- Các nhĩm trình bày sự chuẩn bị của mình là những gì
- Các nhĩm làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy
- Ghi lại nhận xét và ý kiến giải thích 
Kích thước lọ
Thời gian cháy
 Giải thích
1.Lọ thuỷ tinh to
2.Lọ thuỷ tinh nhỏ
- Đại diện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Nhĩm trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ
-HS các nhĩm làm thí nghiệm như mục I trang 70 SGK và thảo luận giải thích hiện tượng xảy ra
- Đại diện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Phát biểu liên hệ thực tế
- Lắng nghe
Bổ sung:...............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày tháng năm 2012
TỐN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhĩm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
 A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Mỗi dấu hiệu cho ví dụ minh hoạ.
B. Dạy bài mới: (29’)
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Cho HS tự làm bài vào vở sau đĩ chữa bài
Bài 2:Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở sau đĩ chữa bài
Bài 3:Cho HS tự làm bài vào vở sau đĩ chữa bài đổi vở kiểm tra chéo
C. Củng cố dặn dị. (1’)
Nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài kiểm tra cuối học kì I
- 2 HS lên bảng trả lời
Bài 1 a)Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
b)Các số chia hết cho 3 là:2229; 35766 
c)Các số chia hết cho 5 là:7435; 2050
d)Các số chia hết cho 9 là: 35766:Bài 2
8m5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 2: HS làm vở
64620; 5270
64620; 57234
64620 
Bài 3: Kết quả là:
528; 558; 588
603; 693
240
354
- Lắng nghe
 Bổ sung:..............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
 KHOA HỌC:
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
 I.Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết :
 - Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Hình ảnh dụng cụ bơm khơng khí vào bể cá SGK.
 - Sưu tầm hình ảnh về người bệnh thở bằng ơ-xi.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
+Tại sao nĩi :Khơng khí cần cho sự cháy” ?
B. Dạy bài mới: 
1. Hoạt động 1: Vai trị của khơng khí đối với con người (13’)
- GV cho HS làm như hướng dẫn ở mục thực hành
- GV cho HS quan sát tranh người bệnh thở bằng khí ơ-xi để thấy khơng khí rất cần đối với đời sống con người
2. Hoạt động 2: Vai trị của khơng khí đối với đời sống thực vật, động vật. (12’)
- Y/C HS quan sát hình 3,4 hỏi:
+Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ?
- GVcho HS biết: Khơng nên để hoa tươi và cây cảnh nhiều ở trong phịng ngủ đĩng kín
3. Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ-xi
-Y/C HS quan sát hình 5,6 SGK nêu câu hỏi cho HS thảo luận trả lời
C. Củng cố - Dặn dị (1’)
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
-HS làm việc đồng loạt
- HS làm như hướng dẫn ở mục thực hành
+Để tay trước mũi thở ra, hít vào bạn thấy luồng khơng khí ấm chạm vào tay. Lấy tay bịt mũi miệng ngậm lại em thấy ngạt thở
- HS quan sát
- HS quan sát trả lời: Sâu bọ và cây bị chết là do thiếu khơng khí vì miệng bình bịt kín.
-HS quan sát hình 5,6 thảo luận cặp đơi để nhận thấy khơng khí rất cần cho sự sống của người, động vật, thực vật và thấy ơ-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở. Vì vậy, những người làm việc trong hầm mỏ, thợ lặn, thợ hàn phải thở bằng bình ơ-xi
- Nêu lại kiến thức đã học
 Bổ sung:..............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN :
ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết được mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - 1 tờ giấy khổ to
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 B. Dạy bài mới: (29’)
1/. Giới thiệu bài
2/ Nội dung chính.
Bài tập 2:Cho HS đọc y/c bài tập
- Y/C HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ hoặc trong SGK
- Cho HS trình bày dàn ý
- GV nhận xét
b) Viết kiểu mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
- Cho HS viết bài
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dị. (1’)
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị kiểm tra cuối HKI 
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trong SGK
- Từng HS quan sát đồ dung học tập của mình ghi kết quả quan sát vào vở nháp sau đĩ chuyển thành dàn ý
- 1 số HS trình bày dàn ý của mình
- Lớp nhận xét
- HS viết bài
- HS lần lượt đọc nối tiếp mở bài, kết bài
- Lắng nghe
- Ghi nhớ nhiệm vụ
 Bổ sung:..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA CUỐI HKI ( Tiết 7 ) (theo lịch của Phịng GD)
.
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 8 )
..
TỐN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
.....................................................................
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 4 )
A. Mục tiêu:
 - Học sinh sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tiếp tục tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong 3 kĩ năng.
* Học sinh khéo tay cĩ thể vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản.
 - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hồn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học: - Hộp đồ dùng kĩ thuật
- Một số tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm để HS tự đánh giá mình và đánh giá bạn.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Tổ chức: (1’)
II- Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị vật dụng của học sinh (3’)
III- Dạy bài mới: (30’)
1. HĐ4: Tiếp tục thực hành làm sản phẩm tự chọn và hồn thiện sản phẩm
 - GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trước
 - Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành tiếp
2. HĐ5: Đánh giá sản phẩm
 - Cho học sinh trưng bày sản phẩm
 - Nêu yêu cầu đánh giá
 - Cho học sinh tự đánh giá 
 - GV kiểm tra đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét và rút ra kết luận
IV. Củng cố, dặn dị (1’)
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn dị học sinh chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - Học sinh kiểm tra chéo
 - Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trước
 - Học sinh lắng nghe
 - Thực hành hồn thành sản phẩm
 - Học sinh trưng bày sản phẩm
 - Lắng nghe, nắm yêu cầu
 - Tự đánh giá chéo
 - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, nắm yêu cầu
 Bổ sung:..............................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP _ TUẦN 18
A. Mục tiêu.
 - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần.
 - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.
B. Chuẩn bị.
- GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội.
- Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
C. Lên lớp.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh tổ chức (4’) 
- Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt.
2.Đánh giá tình hình tuần qua (10’)
- Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần.
- Lắng nghe, nắm tình hình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua
- Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần
3. Phổ biến kế hoạch (5’) 
- Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch 
Y/c HS thi đua học tập, rèn luyện tốt.
4. Tổ chức sinh hoạt tập thể (10’)
- Tổ chức một số trị chơi nhỏ tập thể
- Tập một số bài hát tập thể cho HS
5. Nhận xét, dặn dị. (1’)
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ
- Lớp trưởng báo cáo tình hình 
- Phát biểu nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Biểu dương, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện
- Chơi trị chơi sinh hoạt tập thể
- Hát vỗ tay
- Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docT18da sua.doc