A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, giữ gìn thành quả lao động.
* HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
* KNS: Tôn trọng giá trị sức lao động, lễ phép với người lao động (thảo luận, dự án)
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4; Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày tháng năm 2013 Đạo đức: Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, giữ gìn thành quả lao động. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động * KNS: Tôn trọng giá trị sức lao động, lễ phép với người lao động (thảo luận, dự án) B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4; Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mđ, yêu cầu 2. HĐ1: Thảo luận lớp - GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK: + Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? + Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất 3.HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động 4. HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 ) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Đai diện nhóm trình bày - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội 5. HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3) - Gọi HS nêu ý kiến - GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g - Gọi HS đọc ghi nhớ 6. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét giờ học - Học sinh lắng nghe - Lắng nghe - Hai học sinh đọc lại chuyện - Các bạn cười vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá tầm thường : Nghề quét rác - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh chia nhóm nhận nhiệm vụ - Đọc yêu cầu và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày : Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Lười lao động là i, k, l, m - Các nhóm nhận nhiệm vụ,thảo luận - Một số nhóm lên trình bày - Lắng nghe - Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h - Lắng nghe Tập đọc Bốn anh tài (Phần 1) A- Mục đích, yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. * KNS: hợp tác, đảm nhận trách nhiệm (thảo luận, xử lí tình huống) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. B- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện đọc diễn cảm C- Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Mở đầu - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2( như SGV trang 3) B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc ở sgk 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Chia đoạn gọi HS đọc, kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ khó - Cho HS luyện đọc, gọi 1 em đọc bài - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? - Chuyện gì xẩy ra với quê hương cậu ? - Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ? - Mỗi người bạn của cậu có tài năng gì ? - Chủ đề chính của chuyện là gì ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp. - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, biểu dương 3. Nhận xét, dặn dò - Gọi học sinh nêu ND chính của bài - Dặn học sinh kể lại chuyện ở nhà. - Nghe GV giới thiệu - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc. - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài, đọc 2 lượt, luyện đọc, giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp,1 HS đọc cả bài - Lắng nghe - Học sinh đọc thầm +TLCH - Ăn 9 chõ xôi, khoẻ bằng chàng trai 18 tuổiTinh thông võ nghệ - Yêu tinh bắt người và súc vật - Cùng 3 người bạn... - Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bì - Chọn đọc đoạn 1-2, Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - 2 nhóm thi đọc diễn cảm - Lắng nghe - Nêu nội dung chính - ghi nhớ Toán Ki-lô-mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. + Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. + Biết 1 km2 = 1000000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi km2 sang m2 và ngược lại. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo. II. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra B. Dạy bài mới vHoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông - GV giới thiệu: Ki-lô-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét - Giới thiệu cách đọc - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 - 1km2 = 1000000 m2 vHoạt động 2: Thực hành Bài 1,2: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Tổ chức cho hs tự giải các bài toán rồi chữa bài - Chữa bài nhận xét ghi điểm Bài 4b: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề rồi giải - Chữa bài nhận xét ghi điểm C. .Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi sửa bài. - Cả lớp theo dõi lắng nghe - HS theo dõi - Ki-lô-mét vuông - HS nhắc lại B1: Đổi số đo diện tích - 2 HS lần lượt lên bảng - Cả lớp làm vở 1km2 = 1000000 m2 32m2 49dm2 = 3249dm2 1000000 m2 = 1km2 2000000 m2 = 2 km2 B4: 1 em đọc đề toán + Diện tích nước VN là: 330991 m2 - Lắng nghe LỊCH SỬ: Nước ta cuối thời Trần I. Mục tiêu: Sau bài học, HS : - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ. * Đối với học sinh khá giỏi: + Nắm được một số cải cách của Hồ Quý Ly + Biết lí do chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống quan Minh của nhà Hồ. - Biết quý trọng giá trị lịch sử của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS B. Dạy bài mới: vHoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Theo em nhà Trần có đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước nữa hay không? - GV chốt kết luận vHoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Y/C HS đọc thông tin SGK từ “Trước tình hình phức tạp.bị đô hộ” - Nêu câu hỏi để HS trả lời + Nhà Trần chấm dứt năm nào?Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly tiến hành cải cách gì để đưa đất nước thoát khỏi tình hình khó khăn? + Vì sao nhà Hồ không chống được giặc Minh xâm lược? - GV chốt kết luận C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 14 - Hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng để hoàn thành nội dung phiếu + Nhà Trần không thể đảm đương để gánh vác công việc trị vì đất nước. Cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần - Hoạt động đồng loạt - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK + Nhà Trần chấm dứt năm 1400. Hồ Quý Ly lên thay thế + Dùng người tài Quy định lại số ruộng đất Bán thóc , tổ chức khám sức khoẻ cho dân + Nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội mà không biết dựa vào sức mạnh đoàn kết toàn dân Thứ ba ngày tháng năm 2013 TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột. - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Rèn tính chính xác, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 2,4 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài. Bài 3b: Yêu cầu HS đọc đề bài toán Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài. Bài 5 : Cho HS đọc đề bài toán Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài. Bài 2*: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài. C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng làm bài tập. - Lắng nghe. Đổi các số đo diện tích - 1 em lên bảng cả lớp làm vở 530 cm2 = 53000dm2 84600 cm2 = 846dm2 300 dm2 = 3m2 - Đổi vở kiểm tra chữa bài. - 1 HS đọc đề toán. b)TPHCM có diện tích lớn nhất TPHà Nội có diện tích bé nhất 1 HS đọc đề toán Bài giải Chiều rộng khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số: 3 km2 HS đọc to Y/C bài tập - HS tự làm Bài giải: a)Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 5 x 4 = 20 (km2) b) 2km = 2000m Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 8000 x 2000 =16000000 (m2) Đáp số:a) 20 km2 b) 16000000 m2 Lắng nghe CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) Kim Tự Tháp Ai Cập I/ Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/ iêt. - Rèn tính chính xác, thẩm mĩ, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2 III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu:GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp,có tư thế ngồi đúng ở HK I, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HK II. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV đọc bài chính tả. + Hỏi: Đoạn văn nói điều gì? - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả một lượt. - Chấm- chữa 7-10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Dán ba tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài, phát bút dạ. - GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm; chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết- biết- sáng tác- tuyệt mỹ- xứng đáng. Bài tập 3b: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Dán ba băng giấy đã viết nội dung bài tập 3b. - GV nhận xét, kết luận lời giải. C/ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - HS theo dõi lắng nghe. - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày. + Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - HS gấp SGK. - HS viết bài chính tả vào vở. - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi của nhau - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. - Ba HS lên bảng (ba nhóm) thi tiếp sức. - HS chữa bài theo lời giải đúng. - HS làm bài vào vở. - Ba HS lên bảng thi làm bài. - Từng HS đọc ... II. Đồ dùng dạy học:Hình trang 76,77 SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: + Tại sao có gió? + Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên? B. Dạy bài mới: vHoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - Y/C HS đọc thông tin SGK - Y/C HS hoàn thành phiếu học tập - GV kết luận vHoạt động 2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Nêu tác hại của bão và một số cách phòng chống bão? vHoạt động 3:Trò chơi ghép chữ - GV phô-tô 4 hình vẽ SGK/76 các lời ghi chú ghi ở phiếu rời C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời. - 1 HS đọc thông tin SGK - HS quan sát hình và các thông tin ở SGK để hoàn thành phiếu học tập (nhóm 4) theo mẫu sau Cấp gió Tác động của cấp gió .. .. .. ............................................................................. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết để trả lời + Gió mạnh, xoáy + Lúa ngập, đường sá, nhà cửa hư hỏng.. Do đó phải theo dõi bản tin thời tiết bảo vệ nhà cửa đề phòng khan hiếm thức ăn nước uống -HS chia làm 2 đội lên thi ghép lời chú giải đúng với nội dung từng hình - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu: - Nắm vũng hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật ( BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT2). - Rén tính sáng tạo, phát triển tư duy. II/ Đồ dùng day- học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. MB gián tiếp: Giới thiệu ngay dồ vật muốn tả. MB trực tiếp: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - Bút da, ba tờ giấy trắng để HS làm BT 2. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - GV nhận xét, kết luận + Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Khác nhau: Đoạn a, b (Mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật cần tả. - Đoạn c: (Mở bài gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào giơi thiệu đồ vật định tả. Bài tập 2:- Nhắc HS : + Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em (bàn học ở trường hoặc ở nhà). + Viết đoạn mở bài theo hai cách khác nhau. - GV phát giấy cho 3 HS. - Nhận xét,chấm điểm.bình chọn HS viết hay. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hai HS lần lượt nhắc lại 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu của BT. - HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Lớp nhận xét. - Những HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Tài năng I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1,2). - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3,4). - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: Từ điển tiếng Việt, hoặc một vài trang phôtô từ điển tiếng Việt phục vụ bài học. Năm tờ giấy phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi một HS nhắc lại Ghi nhớ tiết trước và nêu ví dụ. - Gọi một HS nhắc lại BT 3. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV phát phiếu và một vài trang phôtô từ điển cho các nhóm HS làm. - GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. Bài tập 4: - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS 1 nhắc lại Ghi nhớ. - HS 2 làm lại BT 3. - Một HS đọc nội dung BT 1. - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng “tài“ vào hai nhóm. - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở. - Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở bài tập 1. - Hai, ba HS lên bảng viết câu của mình. - HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, cùng trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ các em thích; giải thích lí do. - Lắng nghe Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - Rèn tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS nêu y/c BT - Cho HS tự làm bài - Chấm bài, nhận xét Bài 2: Yêu cầu bài tập là gì? Bài 3a: A a B b C D Bài 4*:Yêu cầu HS đọc đề toán Yêu cầu HS tự làm bài C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. B1: HS nêu y/c BT - HS làm bài + Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành + Hình chữ nhật ABCD có 2 cặp cạnh đối diện là: AB và CD; AD và BC + Hình bình hành EGKH có 2 cặp cạnh đối diện là: EG và KH; EK và GH + Tứ giác MNPQ có 2 cặp cạnh đối diện là: MN và PQ; MQ và NP B2: Tính diện tích hình bình hành Diện tích hình bình hành: a)14 x 13 = 182 (m2) b) 23 x 16 = 368 (m2) B3: Công thức tính chu vi HBH P = (a + b) x 2 - HS nhắc lại công thức - Áp dụng tính: P = ( 8 + 3) x 2 = 22(cm) B4: 1 HS đọc đề bài toán - 1 em lên bảng cả lớp làm vở Bài giải: Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (cm2) Đáp số : 1000 cm2 - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Nắm được hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật( BT2). - Rèn tính sáng tạo II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2 tiết trước). B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn hai cách kết bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho vài HS. - GV nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất, cho điểm. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hai HS lần lượt đọc mở bài của mình. - Một HS đọc nội dung BT 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - HS đọc thầm bài “Cái nón”, suy nghĩ, làm việc các nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Một HS đọc 4 đề bài. - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả. Một số em phát biểu. - HS làm bài vào vở, mỗi HS viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật đã chọn. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng, đọc. - Lớp nhận xét. KỸ THUẬT: Lợi ích của việc trồng rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết được một số lơi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích việc trồng rau hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về rau hoa. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Liên hệ bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung chính Hoạt động 1: GVhướng dẫn học sinh tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau hoa. - GV treo tranh Hướng dẫn HS quan sát. + Gia đình em thường trồng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau thường được sử dụng như thế nào trong bửa ăn hằng ngày + Hoa thường được sử dụng để làm gì ? - HS trả lời GV nhận xét. Hoạt động 2 :GV hướng dẫn tìm hiểu điều kiên ,khả năng pháp triển của rau ,hoa ở nước ta . - GV cho học sinh thảo luận nhóm theo SGK - GVnhận xét câu trả lời của học sinh. - GV tóm tắt chính nội dung bài học. C-Nhận xét tiết học: - Nhận xét tiết học. - Biểu dương học sinh học tốt. - Dặn hs chuẩn bị bài mới. - 2 hs nêu lại nội dung bài đã học. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Rau khoai, rau muống, cải - Dùng nhiều hình thức - Làm cảnh, bán, ăn - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe - Ghi nhớ thực hiện SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 19 A. Mục tiêu. - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần. - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục. - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo. B. Chuẩn bị. - GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội. - Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. C. Lên lớp. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đinh tổ chức - Bắt hát HS, phổ biến yêu cầu, nhiện vụ giờ sinh hoạt. 2.Đánh giá tình hình trong tuần - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. Lắng nghe, nắm tình hình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua - Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần 3. Phổ biến kế hoạch - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới Yêu cầu HS thi đua học tập, rèn luyện tốt. 4. Tổ chức sinh hoạt tập thể - Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể - Tập một số bài hát tập thể cho HS 5. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau. - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Biểu dương, rút kinh nghiệm - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Hát vỗ tay - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện
Tài liệu đính kèm: