Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 25

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 25

A. Mục tiêu:

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng

- Nắm chắc, thực hiện tốt các kĩ năng về các nội dung của các bài đã học

- Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày

B. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa đạo đức

- Các phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng
- Nắm chắc, thực hiện tốt các kĩ năng về các nội dung của các bài đã học 
- Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn các công trình công cộng
II- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Ôn tập
 - Chia lớp thành 3 nhóm
 - GV nêu yêu cầu thảo luận:
 - Hãy kể tên các bài đạo đức học từ đầu học kỳ II đến giờ
- Sau mỗi bài học, em cần ghi nhớ điều gì?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và bổ sung
HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 - GV đưa ra tình huống với mỗi bài và yêu cầu HS ứng xử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi HS nhận xét
 - GV phát phiếu học tập
 - Nêu yêu cầu để HS điền đúng sai
 - Thu phiếu để nhận xét
 III- Nhận xét, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS thực hành các kỹ năng
 - 2 em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS chia nhóm
 - HS lắng nghe
 - Các nhóm thảo luận và trả lời
 + Kính trọng, biết ơn người lao động
 + Lịch sự với mọi người
 + Giữ gìn các công trình công cộng
 - HS nhận xét và bổ sung
 - Thảo luận để trả lời:
 - Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài
 - Lần lượt HS lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của GV
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhận phiếu
 - Điền phiếu theo yêu cầu
 - Nộp phiếu, lắng nghe
 - Lắng nghe
 - Ghi nhớ thực hiện
TẬP ĐỌC Khuất phục tên cướp biển
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật, phù hợp với nội dung, diển biến sự việc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
- Biết bênh vực cái tốt và phê phán, tránh sa cái sấu....
II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc một đoạn bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu chủ điểm, bài học
- GV gợi ý cho HS tên các nhân vật
- GV giới thiệu tranh trong bài Khuất phục tên cướp biển.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài, kết hợp luyện đọc, giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc nhóm đôi, 1 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài:
- Tính hung hãn của tên chúa tàu thể hiện qua chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người thế nào ?
- Cặp câu nào khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của Bác sỹ và tên cướp ?
- Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn
- Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài
- Truyện có ngững nhân vật nào ?
- Chia lớp thành 3 nhóm hướng dẫn luyện đọc phân vai
- Thi đọc theo vai
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Nhận xét giờ học
- 2 em đọc thuộc đoạn
- HS QS tranh chủ điểm, nêu ND.
(Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng)
- HS nhìn tranh nêu các nhân vật (tên cướp biển, bác sỹ Ly)
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài luyện phát âm từ khó, 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách.
- Đập tay xuống bàn quát ; có câm mồm đi không? Rút dao định dâm
- Ông rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cứng rắn, dũng cảm.
- Cặp câu: “Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng nanh ác”
 - Chọn ý C: Vì bác sỹ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Sức mạnh của chính nghĩa có thể chiến thắng sự hung hãn bạo ngược
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Tên cướp, bác sỹ Ly
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm (3nhóm). 
- Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét
- 2 em nêu nội dung chính
- Lắng nghe
TOÁN
Phép nhân phân số
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết ý nghĩa của nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bồi dưỡng tính sáng tạo, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Vẽ hình lên bảng phụ (ở SGK).
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Gọi HS làm và nhác lại cách thực hiện phép cộng 2 PS? : 3 + =? ; +=?
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
GV nêu : Tính diện tích hình chữ nhật có 
a. chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m.
b. Chiều dài m ; chiều rộng m
b.Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số:
- GV cho HS quan sát trên bảng phụ và tìm ra diện tích hình chữ nhật là 
 x= m2
- Nêu quy tắc
c. Thực hành
Bài 1:
- Tính?
- GV chấm bài nhận xét:
*Bài 2:
- Rút gọn rồi tính?
Bài 3: 
Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu cách giải bài toán?
- Nhận xét chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS làm bài, nhắc lại cách thực hiện phép công 2 PS
1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở:
- Diện tích hình chữ nhật là: x
- Quan sát, cùng tham gia thực hiện
- 3 , 4 em nêu quy tắc
- cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra
 a. x = = .....
- Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
a. x = x =.....
- Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
- Tóm tắt, khai thác đề
- Phát biểu nêu cách làm rồi làm bài
LỊCH SỬ
Trịnh – Nguyễn phân tranh
I/ Mục tiêu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước. + Học xong bài này, HS biết:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều; tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII.
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV mô tả về sự sụp đổ của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
3. HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều
4. HĐ3: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu học tập cho HS trả lời
 - Năm 1592 nước ta có sự kiện gì?
- Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào?
 - Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
 - Gọi HS lên trình bày cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn
 - GV nhận xét và kết luận
5. HĐ4: Làm việc cả lớp
 - Chiến tranh Nam triều-Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì m/đích gì?
 - Cuộc chiến tranh này đã gây hậu quả gì?
 - GV nhận xét và kết luận
6. Củng cố, dặn dò
- Khi nhà Lê suy yếu đất nước ta như thế nào?
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh lắng nghe nắm bối cảnh lịch sử
- Lắng nghe nắm tình hình diễn biến lúc bấy giờ
 - HS điền vào phiếu
 - Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt
 - Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh giành thế lực, đánh nhau 7 lần
Đất nước bị chia cắt, ND cực khổ
 - Đất nước bị chia cắt...
 - HS chỉ giới tuyến phân tranh Đàng Trong và Đàng Ngoài, trình bày cuộc chiến tranh
 - lắng nghe
 - Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau
- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt
- Phát biểu, trình bày
Thứ ba ngày tháng năm 2010
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Bồi dưỡng tính sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy-học
- Bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
 Nêu cách nhân hai phân số?
2.Bài mới: Luyện tập
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu:
- Tính (theo mẫu)?
 x 5 = x = = 
- Ta có thể viết gọn như sau: 
 x 5 = = 
Bài 2: 
- Tính (theo mẫu)?
 2 x = x = = 
- Ta có thể viết gọn như sau: 
 2 x = = 
*Bài 3: 
- Tính rồi so sánh kết quả? 
Bài 4 (a):
 X = ?
- GV chấm bài nhận xét:
3. Củng cố, dặn dò 
- Nêu quy tắc nhân hai phân số?
- 3 ,4 em nêu quy tắc
- Cả lớp theo dõi nắm cách làm 
- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng
 a. x 7= = 
(còn lại làm tương tự)................
- Cả lớp làm vào vở, 2em làm bảng
a. 4 x = = 
(còn lại làm tương tự)................
- Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
 x 3 = + + 
- Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
 X = = 
- Lắng nghe, sửa bài
- Phát biểu nhắc lại quy tắc
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
Khuất phục tên cướp biển
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Khuất phục tên cướp biển”.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi, ên/ênh).
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS làm lại BT 2 tiết trước
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu m/đích, y/cầu
2. HD học sinh nghe viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển
- Nội dung đoạn văn
- Hướng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả 
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phần a yêu cầu gì?
- Cách làm thế nào?
- GV gợi ý cho học sinh lựa chọn
- Nhận xét, treo bảng phụ, chốt lời giải đúng: 
a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
4. Củng cố, dặn dò 
- Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang
- GV nhận xét tiết học
- 1 em đọc nội dung BT 2 tiết trước, 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp .
- Nghe, mở sách
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh,cương quyết của BS Ly
- HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết
- Học sinh viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- Đọc và nắm yêu cầu
- Điền tiếng theo yêu cầu
- Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho để điền tiếng
- HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố
- Học sinh chữa bài đúng
- 1-2 em nêu (cái thang), giải thích
- Lắng nghe nhận xét
ĐỊA LÍ Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ.
 + Là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
* Đối với học sinh khá giỏi: Giải thích được vì sao TP Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa của đồng bằng sô ... m tắt tin tức
I/ Mục tiêu:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng 1 đến 2 câu(BT1,2).
- Bước đầu tự viết được một tin ngắn ( 4,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt, tóm tắt tin đã viết bằng 1, 2 câu.
- Bồi dưỡng tính sáng tạo, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT 2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ và BT 2 tiết trước
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2 
- GV gọi học sinh đọc bản tin
- Yêu cầu hs tóm tắt bản tin vào nháp.
- Gọi học sinh đọc tóm tắt. GV nhận xét
+ Tin a)Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám(Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và hoàn cảnh khó khăn.
+ Tin b) 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc có nhiều hoạt động bổ ích, lí thú.
Bài tập 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bản tin
- Gọi học sinh trình bày bài làm
Viết bản tin: Nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3, lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát đã tham gia chương trình văn nghệ chào mừng gồm 2 tiết mục hát, 2 tiết mục đọc thơ, kể chuyện. Lớp còn hưởng ứng thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng mẹ và cô giáo.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh hoàn chỉnh bài .
- GV kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ tiết TLV trước, 1 em đọc tóm tắt BT 2.
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm 2 bản tin, 2 em đọc to
- Lớp đọc, tự tóm tắt vào nháp
- Nối tiếp nhau đọc bài làm
- Lắng nghe, nắm bài đúng
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Có 2 yêu cầu: Viết tin, tóm tắt tin.
- HS viết bài vào nháp
- Lần lượt đọc bài làm
Tóm tắt tin: Học sinh lớp 4A trường TH Tiên Cát tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày quốc tế PN 8/3.
- Lắng nghe, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1,2). Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3).
- Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc BT3
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả
- GV kết luận: Cách 1: mở bài trực tiếp
 Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
- Yêu cầu HS viết và đọc bài
- GV nhận xét
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó?
- Treo bảng phụ chép gợi ý, cho Hs viết bài, yêu cầu đọc, nhận xét
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò (2p)
- Có mấy kiểu mở bài trong văn MTCC?
- 2 em đọc bài tập 3 (viết tin và tóm tắt tin), lớp nhận xét
- Lắng nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài 
- Phát biểu đọc kết quả
- Lắng nghe, sửa bài
- Đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài, lần lượt đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài, viết dàn ý, đọc bài
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Có 2 kiểu: MB trực tiếp, MB gián tiếp.
 Thứ sáu ngày tháng năm 2010
TOÁN Phép chia phân số
I/ Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Biết cách thực hiện phép chia hai phân số.
- Rèn tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị : - Một số hình minh họa SGK .
III/ Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
B . Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu phép chia hai phân số thông qua tính chiều dài hình chữ nhật : 
- Gv ghi VD lên bảng –( như hình vẽ ) SGK
 + Ta thực hiện phép chia : 
+ Ta thực hiện phép chia như sau : 
=
- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ 1 nhân với phân số thứ 2 đảo ngược .
2/ Thực hành:
Bài 1(3 số đầu): 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gv nêu vấn đề và tổ chức cho hs tự làm bài . 
- Y/C HS giải bài toán. 
 - GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3(a): -Yêu cầu đọc bài toán.Nhắc lại cách nhân hai phân số .
- Bài toán yêu cầu gì ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét..
*Bài 4 : Gọi HS đọc bài toán và nêu cách tính chiều dài HCN ?
C.Củng cố – Dặn dò :
- 2 HS làm bài .
- HS nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Học sinh quan sát lắng nghe 
- Gv giúp hs quan sát và nêu cách tính chiều dài HCN 
Lưu ý : phân số là phân số đảo ngược của phân số 
- 1 HS lên bảng giải-Lớp làm vào vở 
 – HS khác nhận xét.
- Phân số đảo ngược là : ;
- HS đọc bài tập.
 - 2 HS lên bảng làm -Lớp làm vào vở.
- Sau đó HS khác nhận xét.
Lời giải :
a/
- tương tự câu b,c.
- 1HS đọc bài 
- 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chữa bài 
- 1 HS khá, giỏi giải 
Chiều dài hình chữ nhật là 
 Đáp số : mét
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT 3.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT 3)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc BT3
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả
- GV kết luận: C1- mở bài trực tiếp
 C2-mở bài gián tiếp
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
- Yêu cầu HS viết và đọc bài
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó?
- Treo bảng phụ chép gợi ý, cho Hs viết bài, yêu cầu đọc, nhận xét
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy kiểu mở bài trong văn MTCC?
- 2 em đọc bài tập 3 (viết tin và tóm tắt tin), lớp nhận xét
- Lắng nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn
- Phát biểu đọc kết quả
- Lắng nghe, sửa bài
- Đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài, lần lượt đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài, viết dàn ý, đọc bài
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Có 2 kiểu: MB trực tiếp, MB gián tiếp.
KĨ THUẬT
Chăm sóc rau, hoa
I.Mục tiêu:
- HS biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây, hoa..
- Yêu thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động, làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bình tưới nước; rổ đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh
II- Dạy bài mới:
+HĐ2:Thực hành chăm sóc rau hoa
 - Nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây rau, hoa?
 - Nêu mục đích và cách tiến hành các công việc đó
 - Cho HS ra thực hành ở vườn trường
 - GV phân công vị trí thực hành và giao nhiệm vụ cho học sinh
 - Cho học sinh thực hành chăm sóc cây
 - GV quan sát và theo dõi HS để uốn nắn những sai sót và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động
 - Hết giờ cho HS thu dọn dụng cụ , rửa chân tay sau khi hoàn thành công việc 
+ HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
 - Cho HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn :
 - Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ
 - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật
 - Chấp hành đúng về an toàn lao động, hoàn thành công việc được giao
 - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập học sinh
III- Nhận xét, dặn dò
 - Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh
- Học sinh tự kiểm tra chéo
 + Tưới nước cho cây 
 + Tỉa cây
 + Làm cỏ
 + Vun sới đất cho rau hoa
 - Để rau hoa phát triển tốt
- Chuẩn bị dụng cụ lao động, ra vườn 
 - Học sinh lắng nghe và nhận nhiệm vụ
 - Học sinh thực hành chăm sóc cây
 - Thu dọn dụng cụ lao động
 - Các tổ tự đánh giá kết quả công việc thực hành
 - Tham gia phát biểu nhận xét
 - Học sinh lắng nghe
 - Lắng nghe
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN 25
A. Mục tiêu.
 - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần.
 - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.
B. Chuẩn bị.
- GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội.
- Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
C. Lên lớp.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh tổ chức 
- Bắt hát HS, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt.
2.Đánh giá tình hình trong tuần 
- Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần.
Lắng nghe, nắm tình hình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua
- Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần
3. Phổ biến kế hoạch 
- Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới
Yêu cầu HS thi đua học tập, rèn luyện tốt.
4. Tổ chức sinh hoạt tập thể 
- Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể
- Tập một số bài hát tập thể cho HS
5. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung
- Phát biểu nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Biểu dương, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện
- Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể
- Hát vỗ tay
- Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc