Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 8

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 8

I/ MỤC TIÊU:

Học xong bài này ,HS có khả năng :

- Biết được vì sao cần tiết kiệm tiền của .

* Đối với hs khá giỏi: Biết nhắc nhỡ bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiêm tiền của.

- HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

* KNS: bình luận, phê phán (PP: thảo luận, đóng vai)

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hanh vi , việc làm lảng phí.

II/ CHUẨN BỊ:

 -Bảng phụ ghi các thông tin ( HĐ1); phiếu bày tỏ ý kiến cho các đội (HĐ2); Phiếu quan sát hoạt động thực hành.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1077Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2012
	ĐẠO ĐỨC :	
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( t2)
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này ,HS có khả năng :
- Biết được vì sao cần tiết kiệm tiền của .
* Đối với hs khá giỏi: Biết nhắc nhỡ bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiêm tiền của.
- HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. 
* KNS: bình luận, phê phán (PP: thảo luận, đóng vai)
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hanh vi , việc làm lảng phí.. 
II/ CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ ghi các thông tin ( HĐ1); phiếu bày tỏ ý kiến cho các đội (HĐ2); Phiếu quan sát hoạt động thực hành.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/ Liên hệ bài cũ;
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động I : Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? 
-GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm .
- GV kết luận :
Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa? 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
 +Kết luận:
3. Hoạt động 3:Em xử lí thế nào? 
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm .
Tình huống 1:Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?
Tình huống2:Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có 
- Tâm sẽ nói gì vơí em ?
Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng . Cường sẽ nói gì với Hà ?
 4. Hoạt động 4 : DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI. 
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
-Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp.
-GV chốt hoạt động 4.
C/ Dặn dò:
-2 HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Học sinh làm việc với phiếu quan sát.
- 1-2 HS nêu,kể tên.
- Lắng nghe.
-HS làm bài tập :đánh dấu (x)vào ô trống trước những việc em đã làm .
+ HS trả lời :câu a,b,g,h,k.
-HS chia nhóm :Chọn một tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện .
-HS đóng vai thể hiện các cách xử lí chẳng hạn :
- HSlàm việc cặp đôi.
- HS trao đổi.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào?
TẬP ĐỌC :
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU	
- Bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. 
- Hiểu ý nghĩa bài : Bài thơ nói lên những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một tốt đẹp.
* Đối với hs khá giỏi: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3
- Bồi dưỡng tình yêu, ước mơ cao đẹp của các em nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới
1. Luyện đọc. 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ.
- Hai HS đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm.
2. Tìm hiểu bài mới 
-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần.
- Việc lặp lại nhiều lần ấy nói lên điều gì? 
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước gì của các bạn nhỏ?
 - Giải thích ý nghĩa của những cách nói sau ;
 + Ước “không còn mùa đông”.
 + Ước“hoá trái bom thành trái ngon “.
 - Em thích mơ ước nào trong bài thơ ? 
 - Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV đính lên bảng 4 khổ thơ đầu. 
- GV đọc mẫu.
- Ba HS thi đọc diễn cảm các khổ thơ 
- HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
- Một HS đọc diễn cảm cả bài.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học
-K/tra cá nhân
-HS đọc + trả lời câu hỏi.
 -Đọc cá nhân ,nhóm
- Đọc thi đua.
-Đọc theo nhóm 2
- HS đọc thầm
- Nếu chúng mình có phép lạ
- ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ
- K1 : Cây mau lớn để cho quả- K2 : trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. – K3 :trái đất không còn mùa đông. –K4 : trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn).
 - ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người
+ ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.)
- HS trả lời,giải thích.
- HS ghi vào vở.
- HS nhận xét cách đọc.
- HS lắng nghe.
- 3 hs thi đọc diễn cmar
- Một số em hi đọc thuộc lòng
- 1 hs đọc diễn cảm lại toàn bài
- Lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Tính được tổng của 3 số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi của hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn.
- Rèn tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm/phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.. Hoạt động 1: Luyên tập
Bài 1(b): Đặt tính rồi tính tổng: 
- Theo dõi nhận xét
Bài 2(dòng 1,2): Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Làm mẫu: 96+ 78+ 4 = (96+ 4)+ 78 
 =100+ 78 
 = 178.
- Qua các bài tập các em ôn luyện được kiến thức gì? Yêu cầu hs làm các phép tính còn lại
-Nhận xét- ghi bảng: Tính tổng của nhiều số dựa vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 4: Cho hs đọc đề gợi ý tóm tắt
Tóm tắt: Một xã có số dân : 5256 người.
Sau một năm tăng thêm: 79 người.
Sau một năm nữa tăng : 71 người.
 a/ Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?
- Gọi hs lên bảng làm bài lớp thực hiện vào vở.
- Y/c 1 hs trình bày bài làm của mình.
- Qua bài 4 củng cố được kiến thức gì?
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs xen lại bài
- 3 hs lên bảng làm bài tập.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- 1 hs làm bài .
- 2 hs lên bảng. cả lớp làm vở.
b/ 26387+ 14075+ 9210 
 54293+ 61934+ 7652.
- 1 Hs đọc đề bài.
- Làm bảng con
 - Cách tính thuận tiện nhất.
- Làm các phép tính còn lại vào vở
- Lắng nghe, nắm và sửa bài
- 1 hs đọc đề
- 1 em nêu: 150
- lớp làm vở, 1 em lên bảng làm bài.
- một số em phát biểu trình bày
- Giải toán có lời văn
- Lắng nghe
- Nắm nhiệm vụ
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU:- Học xong bài này , HS biết :
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến 5:
 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 197 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
 + Năm 179 đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể lại một số sự kiên tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Biết quý trọng và gìn giữ truyền thống của dân tộc.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng và trục vẽ thời gian bản đồ 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới : 
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV treo bảng thời gian (như SGK) lên bảng, sau đó phát cho mỗi nhóm một bản và yêu cầu HS ghi nội dung vào mỗi giai đoạn .đúng với cột thời gian cho sẵn
- GV nhận xét , tuyên dương 
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Tổ chức hs hoạt động trên phiếu.
- Hãy ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục khoảng 700 năm TCN, 179TCN,938.? 
- GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Bài tập 3
-Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau:
+Đời sống người LV dưới thời Văn Lang 
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa. 
+Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?
-GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
C. Củng cố- dặn dò.
- 3 hs lên bảng.
- Hoạt động nhóm 
- HS ghi nội dung 
- Lắng nghe
- Thảo luận,ghi chép, báo cáo trước lớp .
-700 TCN: Nước Văn Lang ,Nước Âu Lạc.
-179 TCN :Thời dại phong kiến phương Bắc đô hộ. 
-938 :Chiến thắng Bạch Đằng.
- Lớp nhận xét, lắng nghe
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập SGK/24.
-Hoạt động cá nhân
-HS đọc .
- HS nêu rõ thời gian nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Hai Bà Trưng 
- HS nêu rõ thời gian nguyên nhân , diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 
-HS chọn 1trong 3 câu ,thực hiện xong trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét.
- HS nghe
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I / Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, khoa học.
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi bài toán / 47 SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Nêu bài toán.
70
10
?
?
- H/dẫn hs tóm tắt:
Số lớn: 
 Số bé: 
- Cho hs thảo luận nhóm 2, gọi đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Luyện tập 
 Bài 1: Hướng dẫn hs tóm tắt.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Y/c hs làm vở. 
- Gọi 1 em trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét. Ghi điểm.
Bài 2: 
- Bài toán thuộc dạng toán gì? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)
-Y/c hs làm vở. 
-Nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò:
-2 lên bảng làm bài.
- 2 em nhắc lại.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em trả lời
- Muốn tìm số bé ta lấy tổng trừ đi hiệu được bao nhiêu đem chia cho 2. Cách viết ngắn gọn là: 
SBé = (Tổng – Hiệu) :2
- Muốn tìm số lớn ta lấy tổng cộng hiệu được bao nhiêu chia cho 2. Cách viết ngắn gọn là:
 Số lớn = (Tổng+ Hiệu):2
-1 em đọc đề, tóm tắt.
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Lớp làm vở 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét. Bổ sung.
- 1 em đọc đề.
Bài giải
Số hs nữ là:(28 – 4) : 2 = 12
Số hs nam là:12 + 4 = 16
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm bài.
- 1 em đọc đề.
- 1 em nêu
- lớp làm vở, 1 em lên bảng làm bài.
Chính tả:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày bài chính tả:“Trung thu độc lập.” sạch sẽ.
- Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
 - Bảng phụ viết BT3a 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới.
 Hướng dẫn chính tả 
- GV đọc toàn bài .
- Đoạn văn nói đến mơ ước gì của anh chiến sĩ? 
 - luyện viết các từ ngữ dễ viết sai vàobảng con. 
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV cho HS viết chính tả.
- Nhận xét, chấm chữa 6-7 bài
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
Bài tập: 
BT2 : Điền vào ô trống (Chọn câu a ) 
 a/ Điền tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Các em đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn.
- Cá ...  em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của em .
-Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ 
-Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a ước vào sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên
-Kết thúc: Thế là ước mơ thuở nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thực .
-HS đọc yêu cầu của bài.
-1 số HS nói lên câu chuyện mình sẽ kể .HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
-Thi kể chuyện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DẤU NGOẶC KÉP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết( mục III).
- Rèn tính cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- phiếu khổ to viết nội dung BT1( Phần nhận xét). 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3( phần luyện tập). Tranh ảnh con tắc kè
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1.
1. Phần nhận xét. 
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- GV nhận xét bổ sung: 
BT2: -Y/c HS đọc BT2.
GV nhận xét, rút ý 1 của nội dung ghi nhớ
BT 3: -Y/c HS đọc BT3.
GV nhận xét, rút ý 2 của ghi nhớ.
Y/c HS đọc ghi nhớ.
2. Luyện tập. 
BT1: Làm việc theo lớp
Y/c HS đọc BT1
GV nhận xét.
BT2: -/c HS đọc bài tập 2.
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trả lời.
GV nhận xét.
BT3: -V đính nội dung BT3 lêng bảng lớp( 4 bảng).
Y/c đại diện của mỗi nhóm lên bảng thi đua thực hiện.
Y/c HS dùng bút chì để thực hiện ngay trong SGK..
Y/c HS nhận xét bài làm của 4 nhóm trên bảng .
GV nhận xét.
C/ Củng cố – dặn dò : HS đọc ghi nhớ.
1 HS lên bảng viết.
 HS khác nhận xét.
1 HS đọc nội dung BT1.
 HS thảo luận
HS trình bày.-HS khác nxét.
- 1 HS đọc.
HS đọc ý 1 của ghi nhớ.
1 HS đọc. Thảo luận nhĩm 2.
Trình bày.HS lắng nghe
1 HS đọc ý 2 của ghi nhớ.
2 HS đọc ghi nhớ.
1 HS đọc. 3 HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS đọc.
HS trình bày.
HS khác nhận xét.
1 HS đọc.
- Các nhóm thi đua thực hiện.
-Lớp nhận xét theo dõi.
-2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
TOÁN :
Tiết 41: Hai đường thẳng vuông góc
A.yêu cầu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Biết dùng Êke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Rèn tính cẩn thận.
B. đồ dùng dạy học:- Êke học sinh và giáo viên
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài cũ 
Nêu tên các góc đã học và cách nhận biết? 
B. Bài mới
1. Nhận xét 
M
N
C
B
O
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Kéo dài cạnh CD và CB. Vuông góc tại C ta nhận thấy CD và CB như thế nào?
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Học sinh dùng Êke kiểm tra lại.
Vẽ thêm ngoài
BC nối CD
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?4 góc vuông tại đỉnh O.
Vậy như thế nào là hai đường thẳng với nhau?
- Cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. 
3. Thực hành 
Bài 1: a. Hai đường thẳng vuông góc 
b. Không vuông
Đọc thầm và nêu yêu cầu bài.
- Lớp đánh giá nhận xét
Bài 2:
Đọc thầm và nêu yêu cầu bài.
AD, AB; AB, BC; BC, CD; CD, DA.
- Sửa bài và nhận xét
Bài 3: Dùng êke kiểm tra những đường thẳng nào vuông góc với nhau
- Học sinh làm bài vào vở, đánh giá, nhận xét. a, EA, ED; ED, DC
C. Củng cố- dặn dò.
Tập làm văn.
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I, Mục đích- Yêu cầu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( Tuần 7 bài 1).
- Bước đầu nắm được cách phát triễn câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên ( BT 2,3).
* KNS: thể hiện tự tin, hợp tác (PP: trình bày 1 phút, đóng vai)
II, Đồ dùng Dạy- Học :
- Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
- Phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1-2 của câu chuyện ở vương quốc tương lại.
III, Các hoạt động Dạy- Học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A, Kiểm tra bài cũ:: 
B, Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Bài tập 1 
-Mời 1 HS giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất 2 dòng đầu trong màn kịch trong (công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể . GV nhận xét ,dán tờ phiếu ghi 1 câu chuyện cụ thể . VD:
Văn bản kịch:
-Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
-Em bé thứ nhất:Mình sẽ dùng nó vào việc sánh chế trên trái đất.
-Từng cặp HS đọc đoạn trích ở vương quốc tương lai , quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
-GV HD HS tìm hiểu đúng y/c của bài.
+ Trong bài tập 1 , các em đã kể câu chuỵện theo đúng trình tự thời gian.
+ Bài tập 2: y/c các em kể câu chuyện theo 1 cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đến thăm khu vườn kỳ diệu.
Bài tập 3: 
C. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 hs đọc bài cũ
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi làm mẫu.
Chuyển thành lời kể:
C1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh, thấy 1 em bé mang cỗ máy có đôi cánh.Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm gì với đôi cánh này, em bé nói mình dùng đôi cánh này vào việc sáng chế trái đất.
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh, nhìn thấy 1 em bé mang 1 chiếc máy có đôi cánh ,Tin-tin ngạc nhiên hỏi : 
+ Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
-2-3 HS thi kể.
Trong công xưởng xanh:
-Lớp nhận xét.
Trong khu vườn kỳ diệu:
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu cuả bài.
-Từng cặp HS suy nghĩ tập kể lại những câu chuỵện theo đúng trình tự thời gian.
-2 -3 HS thi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu cuả bài.
- HS nhìn bảng phát biểu ý kiến.
- HS nghe.
- Lắng nghe nhận xét
KĨ THUẬT:
Tiết 1 : KHÂU ĐỘT THƯA
Tiết 1 :
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen, tính kiên trì, nhẫn nại
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV : 
- SGK, tranh qui trình khâu mũi khâu đột thưa.Mẫu khâu đột thưa bằng len, hoặc sợi trên bìa, vải khác màu.
- Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm ® 30cm;Len (hoặc sợi) khác màu. Kim khâu và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
* HS :- Sách kĩ thuật 4; Kim khâu, chỉ khâu;Thước kẻ, bút chì, kéo; Một tờ giấy kẻ ô li.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung chính. 
- GV đính hình 1a, 1b lên bảng
- Em có nhận xét gì về mặt trái, mặt phải của đường khâu ?
- GV nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt
+ Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề
- GV treo tranh qui trình khâu đột thưa
- Muốn khâu đột thưa ta phải tiến hành mấy bước ?
- GV hướng dẫn cách vạch dấu đường khâu đột thưa trên vật mẫu.
- GV cho HS quan sát hình 2b
- GV hướng dẫn làm trên vật mẫu.
- GV gọi 1 – 2 HS thực hiện các mũi còn lại
- Như thế nào là khâu đột thưa?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
- GV cho HS tiến hành trên giấy
- Bước 1 làm gì ?
- GV cho lớp xem 1 số sản phẩm của các em làm đẹp. Lưu ý những em có mũi khâu chưa đều.
C. Củng cố – dặn dò :
- trình bày sản phẩm tiết trước
- HS lắng nghe
- HS quan sát .
- Nhận xét.
- HS nghe.
- Hs thực hiện.
- + Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi 1 để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề
- Đọc ghi nhớ.
- HS quan sát trả lời .
- Quan sát
SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP _ TUẦN 8
A. Mục tiêu.
 - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần.
 - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.
B. Chuẩn bị.
- GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội.
- Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
C. Lên lớp.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh tổ chức 
- Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt.
2.Đánh giá tình hình tuần qua 
- Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần.
- Lắng nghe, nắm tình hình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua
- Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần
3. Phổ biến kế hoạch 
- Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch 
Y/c HS thi đua học tập, rèn luyện tốt.
4. Tổ chức sinh hoạt tập thể 
- Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể
- Tập một số bài hát tập thể cho HS
5. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ
- Lớp trưởng báo cáo tình hình 
- Phát biểu nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Biểu dương, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện
- Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể
- Hát vỗ tay
- Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức: 
-HS biết được xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ ,dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn .
-S hiểu vì sao đối với trẻ em phỉa có đủ điều kiện của bản thân và chiếc xe đạp đúng điều kiện mới có được đi xe đạp ra phố .
-iết những qui định của luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường .
2/ Kĩ năng: -Có thói quen đi sát lề đường và luôn luôn quan sát khi đi đường , trước khi đi kiểm tra bộ phận của xe.
3/ Thái độ: Có ý thức thực hiện các qui định bảo đảm an toàn giao thông .
II/ CHUẨN BỊ: Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
 Hai xe đạp nhỏ : một xe an toàn , một xe không an toàn.
III/ LÊN LỚP:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. HOẠT ĐỘNG 1 :Lựa chọn xe đạp an toàn
-Các em có thích được đi học bằng xe đạp không ?
-Ởlớp ta ai có đi học bằng xe đạp ? 
-Vậy chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe như thế nào ?
-Giáo viên kết luận
2. HOẠT ĐỘNG 2 :
Những quy định để đảm bảo đảm toàn khi đi đường
-Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải như thế nào ? 
GVkết luận nêu ý đúng
3. HOẠT ĐỘNG 3 :
Trò chơi giao thông :Cách chơi
Dùng sợi dây treo lên bảng 
Nhận xét trò chơi 
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Khi đi đường các em phải chấp hành luật lệ giao thông 
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh thảo luận trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
 -Học sinh chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.doc