Đạo đức (Tiết 19)
Kính trọng và biết ơn người lao động (t1)
I Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động .
II Các hoạt động trên lớp:
Tuần19 Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011 Đạo đức (Tiết 19) Kính trọng và biết ơn người lao động (t1) I Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động . II Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. (1’) HĐ1: Đọc truyện: (12’) Buổi học đầu tiên . - GV KC. Y/C HS thảo luận: + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? +Nếu em cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? HĐ2: Thảo luận nhóm. (BT1) (7’) - Y/C HS chia nhóm thảo luận y/c BT1 + GV đọc từng tên . + Y/C các nhóm trình bày . + GV nhận xét. HĐ3: Người lao động mang lại những lợi ích gì ?(BT2) (8’) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm thảo luận 1 tranh và ghi lại kết quả vào bảng . - GV nhận xét HĐ4: Thái độ đối với người lao động .(7) - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động . - Y/C HS đọc ghi nhớ . 2. Củng cố dặn dò (3’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. * Mở SGK và theo dõi bài . - HS nghe,nắm nội dung câu chuyện . + 1HS đọc lại . - Vì khi các bạn nghe nghề của bố , mẹ bạn Hà làm nghề quét rác - Em sẽ không cười chê mà còn cảm ơn bố mẹ bạn đã đem lại đường phố sạch sẽ *Phân nhóm theo cặp thảo luận bài tập1. - Nghề nghiệp của người lao độnglà : Nông dân, kĩ sư,bác sĩ, giám đốc công ty, - Nghề không phải công việc của người lao động là. Trộm cắp, buôn bán ma tuý, buôn bán trẻ em, phụ nữ.. * HS chia làm 6 nhóm : Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. Đại diện các nhóm nêu kết quả . + HS khác nhận xét . + Tranh 1: Đó là bác sỹ. + Tranh 2: Nghề thợ xây. + Tranh 3: Thợ điện, tranh 4. là ngư dân, tranh 5 là Kĩ sư tin học * HS nắm được đề bài ,nêu được: - Chào hỏi ,lễ phép ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi,..dùng 2 tay khi đưa hoặc nhận vật gì từ người lao động . + HS nhắc lại n/dung ghi nhớ. Tập đọc (Tiết 37 ) Bốn anh tài I. Mục tiêu: Giúp học sinh:- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đoạn liền mạch các tên riêng: Nắm TayĐóng Cọc , Lõy Tai Tỏt Nước, Móng Tay Đục Máng - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh. + Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. II. Chuẩn bị: Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS LĐ. II. Các hoạt động trên lớp : A. Kiểm tra bài cũ (2’) - Gv kiểm tra sách giáo khoa TV kỳ 2 B.Dạy bài mới: 1.Giơí thiệu bài: (2’) Gv giới thiệu chủ điểm HĐ1: HD Luyện đọc(12’) - Gv y/c Hs đọc bài + GVđọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’) - Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?. + Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì? * ND Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ? HĐ3:HDHS luyện đọc diễn cảm (8’) - Y/c 5 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn ,bài . + GV n/xét - cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Y/ C Hs nhắc NDbài - Gv nhận xét tiết học. * HS chuẩn bị SGK kỳ 2 * Hs đọc toàn bài. Chia bài làm 5 đoạn: - 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó ( Nắm tay đóng cọc, lấy tai tát nước, Móng tay đục máng..). lần 2 kết hợp đọc chú giải - Hs luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc cả bài. * Hs đọc thầm từng đoạn TLCH + Sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi.Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ . + Yêu tinh xuất hiện, bắt người, súc vật. + Cùng với 3 người bạn. + Dùng tay đóng cọc, dùng tai tát nước + HS tự nêu. * 5 HS tiếp nối hết bài +HS đọc theo HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 3 + Vài HS thi đọc trước lớp. + Lớp bình xét. Toán (Tiết 91 ) Ki - lô - mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km, biết1km2 =1.000 000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo S : cm2,, dm2 , m2, km2. II : Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III : Các hoạt động trên lớp : A.Dạy bài mới (36’) 1.Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: Ki -lô- mét vuông: (7’) - Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . + Ki -lô- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km. + Giới thiệu:cách đọc,viết đơn vị S này. + Mối liên hệ giữa km2 và m2 : HĐ2: Hướng dẫn thực hành . (30’) Bài1,: Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích . - Gv nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị km2 với m2, m2 với dm2 Bài4 : Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2 + Đo diện tích phòng học ,thường sử dụng đơn vị nào ? Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ? 2.Củng cố dặn dò : (2) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. *HS theo dõi,nắm thêm 1 đơn vị đo diện tích mới . +HS đọc : ki-lô-mét vuông +HS viết : km2 +Nắm được: 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . *HS luyện viết đơn vị km2 vào bảng con : -HS nghe Gv đọc rồi viết số vào bảng con. * 3 HS lên bảng lớp làm bài 1 km2 = 1000000m2 1 000000m2 = 1 km2 1m2 = 100dm2 32m2 49dm2 = 3249dm2 * HS đọc đề toán và trao đổi theo cặp : a) Diện tích phòng học : 40 m2 b) Diện tích nước VN: 330 991 km2 . Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 19 Kim tự tháp ai cập I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập . - Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x đúng với nghĩa đã cho. II.Chuẩn bị: - GV : 3tờ phiếu viết ND BT2 , 3băng giấy viết ND bài 3a. III. Các hoạt động trên lớp : A. Mở đầu: (2’) + Nêu gương những HS viết chữ đẹp và có tư thế ngồi đúng ở HKI . B. Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài .(1’) HĐ1: HD HS nghe viết.(20’) - GVđọc bài chính tả: Kim tự tháp Ai Cập . + Y/C HS đọc thầm lại đoạn văn . + Đoạn văn nói điều gì ? + Nhắc HS : Chú ý những từ ngữ dễ viết sai,cách trình bày bài .- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết . + GV đọc lại bài viết . - GV chấm và nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập chính tả.(10’) Bài2: GV nêu y/c BT: + Gạch dưới những chữ viết sai chính tả ,Viết lại cho đúng . (Dán 3tờ phiếu lên bảng) - GV nhận xét ghi điểm. Bài3a: Nêu những từ ngữ viết đúng chính tả,viết sai chính tả . + GV nhận xét chung . 2.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét chung giờ học *HS theo dõi . *1HS đọc to bài viết . - HS đọc thầm lại đoạn văn . + Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ. + HS luyện viết những từ ngữ đó vào nháp . 1 HS lên bảng lớp viết ( lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở..) HS nêu cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng). - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. + HS soát lỗi . - 10 HS được chấm bài. * HS đọc y/c bài tập . HS làm bài cá nhân vào vở. 3HS làm vào phiếu trên bảng . - Lời giải đúng: sinh vật- biết- biết- sáng tác-tuỵêt mĩ- xứng đáng + HS chữa bài và nhận xét . * Hs làm bài vào vở sau đó HS thi tiếp sức theo tổ lên ghi từ vào bảng: Viết đúng Viết sai sáng sủa, ,sinh động. sắp sếp ,tinh sảo , Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu (Tiết 37 ) Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu,biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn . II. Chuẩn bị: 3tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét và BT 1. III. Các hoạt động trên lớp : A. Dạy bài mới (38’) 1. Giới thiệu bài :(1) HĐ1: Phần nhận xét (12’) - Y/C HS đọc đề bài. + GVdán bảng3tờ phiếu đã viết n/ dung đ/văn + Xác định chủ ngữ trong các câu kể + Nêu ý nghĩa của chủ ngữ . + Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ . HĐ2: Phần ghi nhớ (4’) - Y/C HS đọc phần ghi nhớ - SGK . HĐ3: Phần luyện tập (18’) Bài1: Xác định chủ ngữ trong các câu kể : Ai làm gì ? + Y/c HS đọc đề bài. +GV nhận xét. Bài2: Gọi HS đọc BT 2 + Đặt câu với mỗi chủ ngữ sau: - Các chú công nhân - Mẹ em - Chim sơn ca - GV nhận xét ghi điểm. Bài3: Y/C HS quan sát tranh minh hoạ bài tập . - Nói 2-3 câu về hoạt động của người và vật được miêu tả trong tranh . + GV nhận xét - cho điểm . 2:Củng cố, dặn dò. (3’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. * HS đọc BT 1, lớp đọc thầm đoạn văn . + 3HS lên bảng làm bài đánh dấu vào đầu câu kể. - Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía CN VN trước, định đớp bọn trẻ. - Loại từ ngữ : Cụm danh từ . * 2HS đọc nội dung phần ghi nhớ . *HS xác định chủ ngữ trong các câu kể : Hs lên bảng chữa bài. Câu3: Chim chóc Câu 6: Em nhỏ Câu4: Thanh niên Câu7: Các cụ già Câu5: Phụ nữ *HS đọc y/c đề bài .Mỗi HS đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ . HS đọc tiếp nối nhau câu văn mình đặt . HS khác nghe,nhận xét . - Các chú công nhân đang làm việc trong xưởng - Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà. - Chim sơn ca hót rất hay * HS đọc thầm bài tập và quan sát tranh minh hoạ: Viết đoạn văn + 1HS khá làm mẫu.,HS khác theo dõi ,vận Toán ( Tiết 92) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . - Luyện kĩ năng tính toán và giải bàitoán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt đụng của thầy A. Kiểm trabài cũ: (3’) Y/C HS chuyển đổi : 5 km2 = ...m2 18 000 m2 = ...km2 B. Dạy bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài (1’) HĐ1: Thực hành (31’) Bài1: Đề bài y/c điều gì? + Y/C HS nắm vững được mối liên hệ giữa các đơn vị đo để làm bài . - Gv nhận xét ghi điểm. Bài3: Cho biết diện tích của: HN ,Đà Nẵng ,thành phố Hồ Chí Minh . a. So sánh diện tích của các địa danh trên . b. Thành phố nào có diện tích lớn nhất ,thành phố nào có diện tích bé nhất ? - GV nhận xét Bài5: Y/C HS quan sát kĩ biểu đồ : Mật độ dân số . 2. Củng cố, dặn dò(3’ ) - GVchốt lại ND và nhận xét giờ học. Hoạt động của trũ *2HS làm bảng lớp. +HS khác nhận xét. *Nêu được : Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích + HS làm bài vào vở : 3 HS chữa bài , Hs đối chiếu kết quả nhận xét. 530 dm2 = 53 000 cm2 13 dm229 cm2 = 1329 cm2 * 2 Hs lên bảng làm bà *HS nêu ... S đọc nội dung bài tập 1. Suy nghĩ và tìm lời thuyết minh cho 5 tranh HS khác nghe ,nhận xét . 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cung được mẻ lưới trong đó có 1 chiếc bình to. 2: Bác mừng lắm vì có thể bán được tiền.. * Phân nhóm kể chuyện : HS kể từng đoạn câu chuyện ,sau đó kể cả chuyện . + Các nhóm nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện . + Vài HS kể toàn câu chuyện,nói ý nghĩa câu chuyện . + Lớp bình xét bạn kể hay,hấp dẫn nhất Thứ 4 ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tập đọc (Tiết 38) Chuyện cổ tích về loài người I.Mục tiờu: Giỳp HS :Đọc lưu loỏt toàn bài + Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương. + Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở cõu kết bài. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trờn TĐ này là vỡ con người, vỡ trẻ em. Hóy dành cho trẻ mọi điều tốt đẹp nhất. + Học thuộc lũng bài thơ. II.Chuẩn bị: GV : Băng giấy viết sẵn cõu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc. II.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ (4’) Đọc truyện " Bốn anh tài" .Gv nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài (1’) Nờu mục tiờu bài dạy: HĐ1: Luyện đọc: (10’) - Y/c HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm HĐ2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài. (12’) - Trong cõu chuyện cổ tớch này, ai là người được sinh ra đầu tiờn? - Sau khi trẻ sinh ra vỡ sao cần cú ngay mặt trời? - Sau khi trẻ sinh ra vỡ sao cần cú ngay n/mẹ? - Bố mẹ giỳp trẻ em những gỡ? - Thầy giỏo giỳp trẻ em những gỡ? * í nghĩa của bài thơ này là gỡ? HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL. (8’) - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ + GV đọc mẫu. - Y/c HS HTL bài thơ và thi HTL. 3.Củng cố - dặn dũ: (3’) - Y/C HS nhắc lại nội dung bài *2 HS đọc bài TLCH 1,2. + HS khỏc nghe, nhận xột. * HS đọc bài - 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ + Lượt 1: HS đọc phỏt õm đỳng, ngắt nhịp đỳng. + Lượt 2 HS đọc hiểu cỏc từ khú. - HD HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài * HS TL theo cặp: Đọc khổ 1: + Trẻ em được sinh ra đầu tiờn trờn trái đất, trái đất lúc đó chỉ toàn trẻ con, + Để trẻ nhỡn cho rừ. + Vỡ trẻ cần tỡnh yờu và được lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm súc. + Giỳp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghỉ. + Giỳp trẻ học hành. - 2-3 HS nờu. *HS đọc 1 lượt và nờu cỏch đọc. + HS LĐ theo cặp, thi đọc diễn cảm. - HS đọc thầm HTL bài th Toán( Tiết 93 ) Hình bình hành I.Mục tiờu: Giỳp HS : - Hỡnh thành biểu tượng về HBH. - Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH, từ đú phõn biệt được HBH với 1 số hỡnh đó học. II.Chuẩn bị: GV bảng phụ vẽ sẵn 1 số hỡnh : hỡnh vuụng, HCN, hỡnh tứ giỏc II. Cỏc hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (4’)Chữa bài 4. - Củng cố về bài toỏn cú liờn quan đến đ/vị đo S là km2 . B.Dạy bài mới:(35’) 1. Giới thiệu bài. (1’) HĐ1: Hỡnh thành biểu tượng về HBH: - Y/c HS quan sỏt hỡnh vẽ trong SGK và nhận xột hỡnh dạng của HBH. HĐ2: Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH. - Độ dài cỏc cặp cạnh đối diện của HBH ntn? - Y/c HS nờu 1 số đồ vật ứng dụng của HBH. - Treo bảng phụ: Y/c HS nhận diện cỏc hỡnh vẽ trờn bảng phụ. HĐ3: Thực hành: Bài1: Luyện cho HS KN nhận diện HBH. Bài2: Giới thiệu cỏc cặp cạnh của hỡnh tứ giỏc ABCD. 3.Củng cố-dặn dũ: (3’) - Chốt lại nội dung và n/ xột giờ học. * 2 HS chữa bài trờn bảng lớp. + HS khỏc nhận xột. - HS quan sỏt : cú 4 cạnh cắt nhau tạo thành đường khộp kớn, cú 4 đỉnh A,B,C,D. - Nờu được: HBH cú 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. + HS tự nờu. - HS biết phõn biệt được HBH với cỏc hỡnh tứ giỏc khỏc *HS nhận diện hỡnh BH trong cỏc hỡnh vẽ SGK. + Giải thớch được vỡ sao đú là HBH. - HS nhận dạng và nờu được MNPQ cú cặp cạnh đối diện // và bằng nhau nờn nú là HBH. - HS vẽ hỡnh vào vở. * Hs trả lời miệng : Hình bình hành Kĩ thuật( Tiết 19) Lợi ích của việc trồng rau, hoa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết ích lợi của việc trồng rau, hoa - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loại rau hoa . II.Chuẩn bị: Gv . Một số loại rau hoa II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS B. Dạy bài mới: (32’)1.Giới thiệu bài:(1’) 2. HD HS lợi ích của việc trồng rau,hoa.(15’) - Gv yêu cầu HS nêu tên 1 số loại hoa trồng ở xung quanh chúng ta? + Các loại rau được dùng làm gì? +Trong rauxanh chứa nhiều chất d/dưỡngnào? + Hoa được trồng để làm gì? 3:HD Làm thế nào để trồng rau và hoa đạt kết quả.. (13’) + Rau, hoa được trồng nhiều ở đâu? +Điều kiện nào để trồng rau ,hoa đợc thuận lợi? + Muốn trồng rau, hoa đạt kết quả chúng ta phải làm gì? 3.Củng cố, dặn dò:(3’) - GV chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. *HS trình diện theo bàn. + HS khác tự KT chéo. * HS nêu tên 1 số loại rau hoa mà các em biết. VD: hoa hồng, hoa nhài rau cải, su hào, súp lơ + Các loại rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bữa ăn hàng ngày cho người và động vật. + Rau xanh chứa nhiều chất xơ, vi- ta-min.. + Hoa được dùng để trang trí cho đẹp, một số loại hoa dùng để ướp trà: hoa nhài, hoa dùng làm nước hoa như: hoa hồnglàm cho phong cảnh thiên nhiên thêm tơi đẹp.. * HS rút ra được lợi ích của các loại rau và hoa. * Hs suy nghĩ trả lời. Rau được trồng nhiều ở trong vườn. Hoa trồng nhiều ở trong vườn, quanh nhà ở, công viên +HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời. Điều kiện về đất đai, khí hậu, vật liệu và dụng cụ trồng. + Chúng ta phải có hiểu biết về kỹ thuật gieo trồngvà chăm sóc chúng. Thứ 5 ngày 6 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu ( tiết 38) Mở rộng vốn từ : Tài năng I.Mục tiờu: Giỳp Hs : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II.Chuẩn bị:3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại từ. III.Cỏc hoạt động trờn lớp: A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV yêu cầu Hs cho VD câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới:(35’) 1. Giới thiệu bài (1’): Nờu mục tiờu bài dạy: HĐ1: HD HS làm bài tập. (31’) Bài1: Chia các từ có tiếng “ tài” vào 2 nhóm: +Tài: Có khả năng hơn người bình thường. + Tài: Có nghĩa là tiền của. Bài2: GV nêu y/c bài tập. Đặt câu với 1 trong các từ ở BT1. +GV nhận xét, cho điểm. Bài3: GV gợi ý: + Hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ. Xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. Bài4: Giúp HS hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ trên. + Y/c HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mà mình thích, giải thích lý do. 3.Củng cố - dặn dũ:(3’) - GV chốt ND, nhận xột giờ học. * 2HS nêu miệng. Xác định chủ ngữ câu vừa đặt. + HS khỏc theo dừi, nhận xột. *1HS đọc y/c bài tập 1 . Cả lớp đọc thầm , trao đổi và làm bài vào phiếu: "Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. "Tài nguyên, tài sản, tài trợ. * Mỗi HS tự đặt 1 câu. + HS nối tiếp nhau đọc nhanh câu mình đặt. + HS khác nhận xét *1 HS đọc y/c của bài. HS trao đổi theo cặp + Kết luận ý kiến đúng: a, Người ta là hoa đất. b, Nước lã mà vã nên hồ . Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. *HS trao đổi nêu được a, Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất. b, Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. c, Ca ngợi những người từ 2 bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí , có nghị lực đã làm nên việc lớn . Toán( Tiết 94) Diện tích hình bình hành I. Mục tiờu: Giỳp Hs : - Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch của HBH. - Bước đầu biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch HBH để giải cỏc bài tập cú liờn quan. II. Chuẩn bị: - GV : Cỏc mảnh bỡa cú hỡnh dạng như hỡnh vẽ SGK. - HS : Giấy kẻ ụvuụng, thước kể, E ke, kộo. II. Cỏc hoạt động trờn lớp: A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD cú AB = 2 dm AC = 4 dm - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới: (36’) 1. Giới thiệu bài. (1’) HĐ1: Hỡnh thành CT tớnh S HBH: (15’) - Vẽ HBH ABCD, cú AH vuông góc với DC + G/thiệu: DC là đỏy HBH AH là chiều cao HBH + Tớnh S HBH ABCD đó cho? + Hóy nhận xột về S HBH ABCD và S HCN ABIH ? HĐ 2: Thực hành: (17’) Bài1: Nhằm vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh S HBH khi biết độ dài đỏy và chiều cao. - Gv thu chấm 1 số bài và nhận xét. Bài 3: Tớnh diện tớch HBH biết số đo cạnh đỏy và chiều cao. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dũ: (3’) - GV chốt lại nội dung và N/ xột giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. *1 HS vẽ bảng lớp. + HS khỏc làm vào vở. + Nhận xột bài vẽ của bạn. * HS quan sỏt thao tỏc của GV. + Vẽ đường cao AH của HBH. + Cắt ADH và ghộp lại như hỡnh vẽ (SGK) để được HCN: ABIH. + S của 2 hỡnh bằng nhau. + Rỳt ra cụng thức tớnh S HBH. S= a x h * HS tự làm vào vở + 3 HS nối tiếp đọc KQ. + HS khỏc nhận xột (cỏch tớnh và KQ) * 2 HS làm bảng lớp. + HS khỏc làm vào vở, n/xột. Toán ( tiết 95) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành . - Biết vận dụng c/ thức tính chu vi và tính d/ tích của hình b/ hành ,giải các bài tập có liên quan . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3’) Chữa bài tập 3: Củng cố vè kĩ năng tính diện tích hình bình hành . - GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2: Thực hành làm bài tập (31’) Bài1 - Y/c HS nhận dạng các hình và nêu tên từng cặp cạnh đối diện trong từng hình . - Gv nhận xét. Bài2: Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành . - GV nhận xét Bài3: Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng : Cạnh a,b + Giới thiệu : P HBH = (a + b) x 2 + Y/c HS vận dụng công thức để làm câu 3a,b . - GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - GV chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . *2 HS làm bàibảng lớp. + HS khác nhận xét. * HS nhận dạng các hình chữ nhật,hình bình hành ,hình tứ giác . + Nối tiếp nhau nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình . H1: HCN ABCD cạnh đối diện AB với CD, cạnh AD với BC. H2: HBH EGHK cạnh đối diện là EG với KH, Cạnh EK với GH. *HS nêu được cách điền kết quả diện tích hình bình hành khi biết độ cao và cạnh đáy . + HS nêu miệng kết quả ,HS khác nghe ,nhận xét . Đáy 7 cm 14 dm 23m Chiềucao 16cm 13 dm 16m S HBH 112cm2 182dm2 368m2 *Y/C vài HS nhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành và phát biểu thành quy tắc . + 2HS chữa bài lên bảng ,HS khác so sánh kết quả và nhận xét . a) P=( 8 + 3) x 2= 22cm b) P= (10 + 5) x 2= 30 cm
Tài liệu đính kèm: