Đạo đức (Tiết 25 )
Thực hành các kĩ năng giữa kì 2
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quan.
- HS liên hệ việc thực hiện các hành vi đã học.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu học tập , bảng phụ ghi bài tập cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 25 . Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Đạo đức (Tiết 25 ) Thực hành các kĩ năng giữa kì 2 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quan. - HS liên hệ việc thực hiện các hành vi đã học. II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập , bảng phụ ghi bài tập cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Vì sao các em phải biết giữ gìn các công trình công cộng ? - GV nhận xét đánh giá . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. (1’) HĐ1. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII. (14’) - Y/C HS hãy nêu các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII . - Phát phiếu học tập, y/c HS thực hiện : + Vì sao phải yêu lao động ? + Đối với người lao động chúng ta cần có thái độ như thế nào ? + Lịch sự với mọi người có tác dụng gì +Vì sao cần giữ gìn những công trình công cộng? HĐ2: Bài tập thực hành(10’) . - GV đưa ra bài tập : a. Việc làm nào sau đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ? A. Chào hỏi lễ phép . B. Nói trống không . C. Quý trọng sản phẩm lao động . D. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì - GV kết luận chung . . 2. Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành tốt các mẫu hành vi vừa ôn. * 1 Hs trả lời. HS nhận xét, đánh giá. * HS nêu:Yêu lao động; Kính trọng và biết ơn người lao động; .. - Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào phiếu của mình . + Một số HS nối tiếp trình bày kết quả . + HS khác nghe, nhận xét . *HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình . KQ : a. ý kiến đúng: A, C, D . ý kiến sai :B. VD: Không vứt giấy rác trong trường, không trèo lên bàn học,... - Chưa biết giữ gìn các công trình công cộng: vẽ bậy lên tường nhà văn hoá thôn, dập phá bàn ghế trong trường,... Tập đọc (Tiết 49 ) Khuất phục tên cướp biển I .Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với giọng kể chuyện( Phân biệt được lời của các nhân vật). 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:(4') - HS đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới:1.Giới thiệu bài. (1’) 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu ND a)Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Y/C HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc những từ địa phương. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. c). GV đọc diễn cảm toàn bài:. b)Hửụựng daón tìm hiểu bài: (12’) + Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tết nào? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp? +Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? +Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm: (8’) +Cho HS đọc tiếp nối. +GV treo bảng phụ đoạn 2 và gọi HS đọc cá nhân - Cho HS thi. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) +GV nhận xét tiết học. +Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc . *3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. *1 HS đọc toàn bài. HS theo dõi chia đoạn - HS nối tiếp đọc bài (2 lần). - HS luyện đọc từ khó. -1 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc bài * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Tên chúa tàu đập tay... "; rút soạt dao lăm lăm định đâm bác sĩ Ly. + Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm ... đối đầu với ...bất chấp nguy hiểm. +Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị. Một đằng thì hung hãn, nanh ác như một con thú nhốt trong chuồng. +Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. +Giúp ta hiểu phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.... * 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn, nêu cách đọc . +HS đọc các nhân, lớp theo dõi nhận xét. + HS các nhóm thi đọc diễn cảm. Toán (Tiết 121) Phép nhân phân số. I .Mục tiêu: Giúp hs : Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nêu cách cộng, trừ 2 phân số. Lấy VD B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài (1’) 2. Hình thành và thực hiện phép nhân hai phân số: (18’) - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình CN chiều dài mvà chiều rộng là m.diện tích của hình CN ? - GV HD HS muốn tính được diện tích của hình chữ nhật này ta có thể dựa vào hình vẽ. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách nhân hai phân số. - GVtổ chức cho HS học thuộc quy tắc và nêu ví dụ. 3. Bài tập (15’) Bài 1: GV yêu cầu HS tính vào vở bài tập rồi chữa bài. - GVcủng cố cách nhân hai phân số. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: a) - GV lưu ý ta nên rút gọn trước rồi mới thực hiện phép nhân hai phân số. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 2. - GV củng cố cách vận dụng phép nhân phân số và giải toán có lời văn. - GV thu chấm 1 số bài. 4: Củng cố dặn - dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. * 2 HS trả lời.Lớp nhận xét, thống nhất *HS theo dõi và nêu lại yêu cầu bài toán. - Ta lấy x + Từ phần trên thì DT hình chữ nhật là: x= (m2) - Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. * Hs lên bảng lớp làm bài , HS còn lại làm bài vào vở,đối chiếu kết quả nhận xét. a) x = ....... *HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài rồi 3 HS chữa bài. lớp theo dõi nhận xét. *HS đọc y/c bài , suy nghĩ nêu cách làm bài. Hs làm bài vào vở. Giải Diện tích hình chữ nhật là: (m2) Đáp số. m2 Chính tả (nghe viết ) Tiết 25 Khuất phục tên cướp biển. I .Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Khuất phục tên cướp biển.. 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn r/d/gi; ên/ênh. II .Chuẩn bị: - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoat động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi 2 hs lên bảng ghi nhanh mỗi bạn 3 từ có thanh hỏi, thanh ngã. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. (1’) 2. Hướng dẫn chính tả..(20') - GV đọc một lần bài chính tả. - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị,.... - GV đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc lại bài viết. - Gv chấm 10 bài - Nhận xét chung. 3. Luyện tập: .(11') Bài 2a: a). Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d, gi thích hợp vào mỗi chỗ trống.. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: (không gian; bao giờ; dãi dầu; đứng gió; rõ rệt(ràng); khu rừng.) - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. *2hs lên bảng thực hiện. -Lớp nhận xét. * HS lắng nghe và đọc thầm theo. +HS luyện viết từ khó trên bảng lớp, HS còn lại viết vào vở nháp. - HS viết chính tả. - HS soát bài -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. *1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên thi điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu là gi/r/d và chỗ trống. -Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu(Tiết 49) Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì? I .Mục tiêu:Giúp H 1. HS naộm ủửụùc CN trong caõu keồ kieồu Ai laứ gỡ?. Caực tửứ ngửừ laứm CN trong kieồu caõu naứy. 2. Xaực ủũnh ủửụùc CN cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? trong ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ; ủaởt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ ? tửứ nhửừng CN ủaừ cho. II .Chuẩn bị: 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiẻm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS nêu VN trong câu kể Ai là gì? Tìm vị ngữ và gạch chân . - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD tìm hiểu CN trong câu kểAi là gì?(18') * Nhận xét: -Cho hs đọc y/c bài tập trong sgk. - Để tìm CN trong câu kể phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai? - Đoạn văn này có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Xác định CN Trong câu kể Ai là gì? Vừa tìm được. - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Bộ phận đó gọi là gì? Những từ nào có thể làm CN trong câu Ai là gì? * Ghi nhớ: Gợi ý cho hs tự rút ra. * Luyện tập (12’) Bài tập 1: Tìm CN trong câu Ai là gì? -GV theo dõi cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV lưu ý: Trong câu Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng, CN do hai tính từ(buồn, vui) ghép lại với nhau bằng các uan hệ từ tạo thành. Bài tập 2: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - GVgọi 2HS đọc lại kết quả bài làm. + Trẻ em - + Bạn Lạn- + Cô giáo- + Người - Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. 3: Củng cố dặn - dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. * HS nêu và nêu VD. Lớp nhận xét. *Hs đọc y/c bài. -Y/c đọc thầm, trao đổi nhóm đôi y/c bài tập. - 4 câu. + CN là: C1: Ruộng rẫy/...C2: Cuốc cày/...C3: Nhà nông/...C4: Kim Đồng và các bạn anh?... - Chủ ngữ , do danh từ, hoặc cụm danh từ tạo thành. + Ghi nhớ sgk. Y/c hs nêu ví dụ *HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - Văn hoá nghệ thuật/...Anh chị em/... CN CN - Vừa buồn mà lại vừa vui/...Hoaphượng.. CN CN *HS làm bài trên bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét. là tương lai của đất nước. là người mẹ thứ hai của em là người Hà Nội. là vốn quí nhất. * HS nêu y/c bài tập. Hs làm bài vào vở. Toán (Tiết 122) Luyện tập I .Mục tiêu: Giúp hs : - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Biết thêm một số ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. - Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. II .Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs nêu lại cách nhân hai phân số và nêu ví dụ rồi thực hiện. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD HS làm bài tập. (29’) *Bài 1. HS đ ... Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan của các chến sĩ lái xe . - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước . - Học thuộc lòng bài thơ . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.(1’) 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) HD luyện đọc.(10’). + GV y/c HS đọc bài. + Y/c HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. + GV theo dõi, sửa sai, HD HS đọc đúng. + Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. + GVđọc diễn cảm toàn bài. b) HD tìm hiểu bài (12’) + Những hình ảnh trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe ? + Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện trong những câu thơ nào ? - GV: Đó là những hình ảnh thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe. +Hình ảnh những chiếc xe vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì ? c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng (8’) + Y/c HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. 3.Củng cố, dặn dò:(3’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. * 2HS đọc và nêu nội dung bài . + HS khác nhận xét. * 1 HS đọc bài HS còn lại đọc thầm chia đoạn. + 4 HS luyện đọc nối tiếp: (2lần) + Lần 1: Đọc nghỉ hơi đúng nhịp các câu thơ. + Lần 2: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó + HS luyện đọc thầm theo cặp + 1HS đọc cả bài . * HS đọc thầm từng khổ thơvà TLCH + Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái... + Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. + HS tự nêu ( Vất vả, dũng cảm,..) Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng: Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước. * 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và nêu cách đọc từng khổ thơ. + HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc diễn cảm. + HS luyện đọc và thi HTL bài thơ Toán (Tiết 123) Luyện tập I .Mục tiêu: Giúp hs : - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Biết thêm một số ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. - Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. II .Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hd HS làm bài tập. (31’) Bài 1.Viết tiếp vào chỗ chấm a) Tính chất giao hoán của phép nhân. x ; x Vậy xx - GV nhận xét. b) Tính chất kết hợp của phép nhân. ( x ) x = ; x (x )= . Vậy. (x) x x (x) c) Tính chất nhân 1 tổng với 1 số. ( ; . - GV nhận xét kết luận. Bài 2. GV y/c Hs đọc đề bài. - GV nhận xét Bài 3: y/c HS đọc đề bài. - Gv chấm 1 số bài và nhận xét, 3 Củng cố dặn dò (3’) - Gv nhận xét tiết học. * HS đọc y/c của bài. - HS nêu cách làm bài. 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét. - HS nêu nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân phân số. * HS tính kết quả ra giấy nháp rrồi nêu nhận xét. - HS rút tính chất kết hợp của phép nhân 2 Hs nhắc lại. * HS làm bài theo nhóm đôi, rút nhận xét về tính chất nhân 1 tổng với 1 số. - 2 HS nhắc lại các tính chất vừa học * Hs nhắc lại đề bài., 1 HS nêu cách tính. - HS làm bài theo nhóm đôi ;2 nhóm làm vào bảng phụ. Giải. Chu vị hình chữ nhật là. m Đáp số: m * 1 HS đọc đề bài. Hs làm bài vào vở. Giải Số vải cần để may hết 3 cái túi là Đáp số: 2 m Kú thuaọt (Tiết 25) Chăm sóc rau và hoa (tiết 2) I. Muùc tieõu: - HS bieỏt muùc ủớch, taực duùng, caựch tieỏn haứnh moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa. -Laứm ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa: tửụựi nửụực, laứm coỷ, vun xụựi ủaỏt. - Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy rau, hoa. II. ẹoà duứng daùy- hoùc: -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: +Vửụứn ủaừ troàng rau hoa ụỷ baứi hoùc trửụực (hoaởc caõy troàng trong chaọu, baàu ủaỏt). +Cuoỏc, daàm xụựi , chaọu, xoõ. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A..Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - GV y/c HS TLCH. Taùi sao phaỷi tửụựi nửụực , tổa caõy cho caõy? - GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự. B.Daùy baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi: (1’) 2. Coõng vieọc laứm coỷ cho rau , hoa. (15’) + Taùi sao phaỷi laứm coỷ cho rau hoa?. + Neõu taực haùi cuỷa coỷ daùi ủoỏi vụựi rau, hoa?. + Taùi sao phaỷi choùn ngaứy trụứi naộng ủeồ laứm coỷ? + Neõu caựch laứm coỷ? 3. Vun xụựi ủaỏt. cho rau, hoa (12’) + Theo em vun xụựi ủaỏt cho caõy rau, hoa coự taực duùng gỡ? + Neõu caựch vun xụựi ủaỏt cho rau, hoa? Vun ủaỏt quanh goỏc caõy coự taực duùng gỡ? 4. Cuỷng coỏ daởn doứ (3’) - GV y/c HS choỏt laùi ND baứi. - Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc. * 2 HS traỷ lụứi, HS khaực nhaọn xeựt . * HS ủoùc ND3 SGK vaứ TLCH. + Laứm coỷ ủeồ loaùi boỷ heỏt coỷ daùi treõn ủaỏt troàng rau, hoa. + Coỷ daùi phaựt trieồn nhanh vaứ aờn heỏt chaỏt dinh dửụừng cuỷa caõy laứm cho caõy coứi coùc. + Choùn ngaứy naộng ủeồ laứm coỷ ủeồ cho coỷỷ cheỏt, neỏu laứm coỷ vaứo ngaứy trụứi mửa thỡ coỷ seừ khoõng cheỏt. + Duứng cuoỏc, daàm xụựi ủeồ ủaứo heỏựt reó vaứ thaõn ngaàm cuỷa coỷ. *HS ủoùc ND 4 SGK vaứ TLCH+ Vun xụựi ủaỏt cho rau, hoa laứm cho ủaỏt tụi xoỏp khoõng bũ dớ chaởt, ủeồ ủaỏt thoaựng caõy seừ phaựt trieồn toỏt. + Duứng cuoỏc hoaởc daàm xụựi ủeồ vun xụựi ủaỏt cho rau, hoa.Chuự yự khoõng laứm ủửựt reó. Khi xụựi ngửụứi ta thửụứng vun ủaỏt vaứo quanh goỏc caõy. Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu ( Tiết 50) Mở rộng vốn từ: dũng cảm I.Mục tiêu: Giúp HS : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn , đoạn văn. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dụng BT 1 -3 mảnh bìa viết các từ ở cột A. III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. (4’) - Nhắc lại ghi nhớ: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ? VN trong câu kể Ai là gì? và nêu ví dụ - GV nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài :(1’) 2.HD HS làm bài tập. (30’) Bài1: Dán 3 bảng phụ viết các TN BT 1 : + Y/c HS gạch chân dưới các TN cùng nghĩa với từ dũng cảm. + GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài2 : Ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ cho trước để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. + GV chốt ý đúng. Bài3: Y/c HS ghép các từ ở cột A với cột B sao cho có nghĩa đúng. - GV nhận xét. Bài4: Điền từ thích hợp vào () để được câu có nội dung thích hợp. + GV nhận xét ghi điểm.. 3. Củng cố , dặn dò : (3’) - GVchốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn tập theo nội dung đã học. *2HS trả lời ,lớp nhận xét. * 1 HS nêu yêu cầu BT SGK. + HS lên bảng gạch chân dưới các từ cùng nghĩa, dũng cảm, gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, quả cảm. * HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả. + 1 HS lên bảng đánh dấu nhân ( Thay cho từ dũng cảm vào trước hoặc sau TN cho sẵn trên bảng). + HS khác nhận xét. * 1 HS làm bài, phát biểu ý kiến. VD: Gan lì/ gan đến mức trơ ra. Gan góc/ ( chống chọi) kiên cường. * HS đọc y/c của bài rồi trao đổi theo cặp để điền từ. - 1 HS lên bảng gắn các mảnh bìa (cột A) với lời giải cột B. + Thứ tự từ cần điền: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. Toán (Tiết 124) Tìm phân số của một số I .Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số . - Làm các bài toán có liên quan . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Dạy bài mới . (38’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Giới thiệu cách tìm phân số của một số VD: Một rổ có 12 quả. Hỏi số cam là bao nhiêu quả ? Nhận xét. + của 12 quả cam là mấy quả ? của 12 quả là mấy quả? Vậy tìm số cam trong rổ như sau 12x = 8 ( quả) + Y/c HS phát biểu thành quy tắc . 3. Thực hành .(24') Bài1: Củng cố kỹ năng tìm phân số của một số . + Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Củng cố kĩ năng tìm chiều rộng của hình chữ nhật + Y/C HS chữa bài, nhận xét . - GV nhận xét ghi điểm. 4 .Củng cố - dặn dò (3’) - Gv y/c Hs chốt lại Nd bài. - Gv nhận xét tiết học. * HS đọc VD trên bảng lớp. - HS tính nhẩm : 12 : 3 = 4 quả 4 x 2 = 8 quả + HS nêu quy tắc giải và lấy ví dụ minh hoạ . * HS đọc đề bài, nêu cách tính. 1 HS làm bài trên bảng lớp, Hs còn lại làm bài vào bảng phụ đối chiếu kết quả nhận xét. Giải: Số học sinh khá của lớp là. 35 x = 21 ( Học sinh) Đáp số: 21 học sinh *HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài đối chiếu kết quả nhận xét. Giải. Chiều rộng của sân trường HCN là. 120 x = 100 (m) Đáp số : 100 m Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011 Toaựn( Tiết 125) Phép chia phân số I. Mục tiêu:Giúp HS : - Biết cách làm tính về phép chia phân số . - Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ:(4’) - Gv cho Hs chữa bài tập. - Gv nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Giới thiệu phép chia phân số . (15’) - Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m , chiều rộng m . Tính chiều dài . + Giới thiệu cách chia : KL: Chiều dài của HCN là + Y/C HS thử lại bằng phép nhân . - Y/C HS rút ra cách chia phân số . 3. Thực hành (16') Bài1. Giúp HS nắm được phân số đảo ngược của các phân số sau. Bài 2. + Củng cố về phép chia phân số . + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm . + GV nhận xét cho điểm. Bài 3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia) - Gv thu 1 số phiếu chấm bàivà nhận xét. Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số . + Tính chiều dài hình chữ nhật . + GV nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố - dặn dò :(3’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. *2 HS chữa bài tập 2, 3. + Lớp nhận xét. *HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật dựa vào: + Diện tích . + Chiều rộng . + HS theo dõi để nắm cách chia . + HS thực hiện theo y/c . + 3HS nhắc lại . * HS trao đổi theo cặp rồi trả lời miệng tiếp nối miệng.: * HS nêu cách làm bài. 3 Hs lên bảng làm bài dưới lớp theo dõi nhận xét. : = x= ; b)..c ) * HS tự nhớ lại quy tắc để làm. + HS làm bài vào bài vào phiếu học tập và chữa bài . * HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. Giải. Chiều dài hình chữ nhật: Đáp số : m
Tài liệu đính kèm: