Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 27

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 27

 Đạo đức: (Tieỏt 27 )

Tích cực tham gia các họat động nhân đạo (tiết 2)

I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.

- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

- Tuyên truyền, tích cực tham gia các h/ động nhân đạo phù hợp với đ/ kiện của bản thân.

 

doc 14 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
 Đạo đức: (Tieỏt 27 )
Tích cực tham gia các họat động nhân đạo (tiết 2)
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.
- ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
- Tuyên truyền, tích cực tham gia các h/ động nhân đạo phù hợp với đ/ kiện của bản thân.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT5
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm trabài cũ:(3')
 + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài (1’) 
HĐ1. Làm việc cá nhân (BT4) (10’)
*GV nêu y/c của BT: Hành vi thể hiện tính nhân đạo: 
- Y/C HS làm việc cá nhân: GV nêu lần lượt các việc làm: a, b, c, d, e (SGK)
+ Đâu là hành vi nhân đạo ?
- GV kết luận.
 HĐ2.Xử lí tình huống (BT2- SGK) (10’)
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống . 
- GV cho HS báo cáo kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 GV kết luận 
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 8’ - BT5)
- Hãy trao đổi cùng bạn về những người gần nơi có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ 
+ Những việc các em có thể làm giúp 
họ ?
 Hoạt động tiếp nối (3’)
-Y/C HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
* 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS làm việc cá nhân chọn những việc làm thể hiện đó là việc làm tham gia hoạt động nhân đạo.
 - Việc làm nhân đạo là: b, c, e.
- Những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo là. a, d.
*Các nhóm thảo luận theo từng nội dung :
+ Một số đại diện HS nối tiếp trình bày +TH(a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn
+ TH(b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việ lặt vặt 
* HS thảo luận nhóm đôi:
+ Ghi kết quả ra bảng phụ theo mẫu bài tập 5.
+ Đại diện từng nhóm trình bày .
 Tập đọc: ( Tieỏt 53)
Dù sao trái đất vẫn quay.
I .Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Cô-pec- nich ; Ga -li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - pec - nich và Ga-li-lê.
- Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dủng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II .Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5') 
-Kiểm tra 4 hs đọc bài “Ga-vrôt ngoài chiến luỹ “theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:(10') 
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn .
+ Đ1: Từ đầu ... chúa trời .
+ Đ2: Tiếp ...bảy chục tuổi .
+ Đ3: Phần còn lại .
+ HD HS đọc đúng tiếng, từ . 
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(12') 
+ ý kiến của Cô-pec-ních có đặc điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Y/C HS rút ND bài.
HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’).
- Gv HD các em tìm đúng giọng đọc.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn. " chưa đầy một thế kỉ sau,.... ông đã bực tức nói to"
- GV nhận xét ghi điểm.
3: Củng cố dặn - dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
-Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện.
*4 hs đọc theo cách phân vai, 2 HS khác TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* 1HS đọc toàn bài .
+ 3HS đọc nối tiếp đoạn .
+ Lượt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài .
+ Lượt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải).
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
+ 2HS đọc lại toàn bài .
* HS đọc thầm từng đoạn và TLCH.
+Thời đó người ta cho rằng tráI đất là trung tâm vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời...
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - pec - ních.
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội...
+ Hai nhà khoa học đã giám nói ngược lại lời phán của chúa trời...
+ HS nêu ND bài, 2 HS nhắc lại.
* 3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Toán (Tieỏt 131:)
Luyện tập chung
I . Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Ôn tập một số kĩ năng về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn p/s 
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Daỵ bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD HS làm BT (31’)
Bài 1: GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm phân số bằng nhau.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: GV y/ c HS làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
3: Củng cố dặn - dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* HS tự làm bài. 4 HS lên bảng chữa bài
a); 
 ; 
+ Các phân số bằng nhau là: 
3/5= 9/15= 6/10; 5/6= 25/30=10/12
* HS đọc đề toán, HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài vào phiếu, HS còn lại làm bài vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét.
a) P/S chỉ ba tổ HS là: 
b) Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn)
* HS đọc đề bài, Hs làm bài vào vở 2 HS lên báng chữa bài.
Giải.
Đoạn đường anh Hải đã đi là:
15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp:
15 - 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
Chính tả: ( nhớ viết)Tieỏt 27:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I .Mục tiêu:
Nhớ và viết lại đúng chính tả ba khổ thơ cuối của bài thơ về Tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ.
Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/x, d/r.
II .Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3b.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(4')
 - Gọi một hs đọc, 2 hs nghe ghi lại trên bảng lớp từ ngữ có l/n.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn HS nhớ viết (15').
- Gọi một hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài thơ.
- Y/c hs gấp sgk, nhớ viết bài.
- Gv chấm bài, nhận xét.
3. HD hs làm bài tập chính tả: (15').
Bài 2a: Gọi hs đọc y/c của bài tập, chú ý lựa chọn những tiếng có nghĩa không kể từ địa phương và tên riêng.
+ Trường hợp chỉ viết chữ s
+Trường hợp chỉ viết với chữ x.
+Trường hợp không viết với dấu ngã.
+ Trường hợp không viết dấu hỏi.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 3b: Gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn: “Thế giới dưới nước”.
- GV cho HS suy nghĩ 2’. HS thi làm bài nhanh.
- GV nhận xét ghi điểm.
4: Củng cố dặn - dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2 hs luyện viết .
- Lớp nhận xét.
* Hs theo dõi sgk, đọc thầm lại để ghi nhớ. 
- Chú ý cách trình bày thể thơ tự do và những chữ dễ viết sai.
- Hs nhớ - viết, soát lỗi sau khi viết xong.
*HS đọc y/c BT, nêu ND y/c của bài
+ HS làm bài tập 2avào vở 2 HS lên bảng chữa bài.
+Sai, sãi, sải, sạn sảnh, sánh ,sạt ,san , sát sau ,sáu, sặc, sẵn, sặt, sẫm, sấm, sậm
+ Xác, xẵng , xấc, xén, xẻng, xẻo, xéo, xẹp xé, xoa, xoã, xuể, xít
+ ải, ảnh, ẩn ẩu,bảnh, bẩn, khuỷu, khẩu khiển, mỏng, mảnh, phản phẳng, buổi bửu bửa
+ ẵm, bẵm, cõng, cõi, dẫm, luỹ, những, nhuyễn, nhiễm, lưỡi, nhiễu, trũi, trữ, vãn, vữa, ưỡn
* HS đọc y/c của bài tập.
+ 2 HS suy nghĩ làm bài, thì làm bài nhanh.
Luyện từ và câu: (Tieỏt 53)
Câu khiến.
I .Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu khiến bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi hs chữa bài tập 5. 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD HS tìm hiểu về câu khiến
* Phần nhận xét: (12’)
Bài 1,2: Gọi hs đọc y/c bài tập.
- Y/C HS tìm được câu khiến ttrong đoạn văn. 
- HS nêu được tác dụng của câu khiến.
- Nêu được dấu hiệu cuối câu:
Bài 3: Tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- Gv : Những câu dùng để y/c, đề nghị, nhờ vả ... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
* Ghi nhớ: (3’)
- Y/C HS trả lời.Câu khiến là kiểu câu như thế nào?
* Phần luyện tập: (17').
Bài 1: Gọi 4 hs tiếp nối nhau đọc y/c.
- Gv phát bảng phụ ghi ND từng đoạn cho các nhóm.
Bài 2: Gv tổ chức cho 5 nhóm thi tìm hiểu câu khiến trong sgk tiếng Việt lớp 4, ghi nhanh vào giấy.
- GV nhận xét.
Bài 3: Đặt câu khiến.
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét
3: Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.
*Đặt câu có thành ngữ: Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- Lớp nhận xét.
* 1 hs đọc, lớp suy nghĩ, trả lời.
+ HS suy nghĩ trả lời: câu khiến là.
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!.
+ Tác dụng.Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Dấu chấm than ở cuối câu( !).
* HS tự đặt câu, 4 hs tiếp nối nhau lên bảng, mỗi 
VD: Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
Nam này! Hãy cho mình mượn quyển vở của cậu nhé!
*HS nêu (ghi nhớ sgk.) 2 HS nhắc lại, HS lấy VD minh hoạ
VD: Bạn Lan , hãy hát lên!.
* HS đọc bài tập 1. Hs trao đổi nhóm đôi, hoàn thành mỗi nhóm 1 đoạn:
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!.
Lần sau, .... boong tàu!
c)-Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
c)- Con đi chặt cho đủ...về đây cho ta.
* HS thảo luận theo nhóm 6. theo ND GV yêu cầu.Nhóm nào sau thời gian quy định(3’) tìm được đúng, nhiều câu khiến sẽ thắng cuộc. 
VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
* HS làm bài cá nhân.Chú ý: Hs đặt câu phù hợp với đối tượng mình y/c, đề nghị, mong muốn.
Toán: ( Tieỏt 132)
Thi định kì lần 3
(Thi theo đề của truong)
Kể chuyện ( Tieỏt 27:)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 1/ Rèn kĩ năng nói:
- HS choùn ủửụùc moọt caõu chuyeọn veà loứng duừng caỷm ủaừ chuựng kieàn hoaởc tham gia. Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc thaứnh moọt caõu chuyeọn . Bieỏt trao ủoồi veà caực baùn veà yự nghúa caõu chuyeọn.
- Lụứi keồ tửù nhieõn , chaõn thửùc, keỏt hụùp vụựi cửỷ chổ , ủieọu boọ.
 2/ Reứn kú naờng nghe : laộng nghe baùn keồ , nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn.
II/ Chuaồn bũ : Baỷng phuù .
III ...  một con sẻ non.... nó chậm dãi tiến lại gần.
+ Đột nhiên, một con sẻ gìa từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ rất hung dữ....
+ Con sẻ già lao xuốngnhư một hòn đá rơI trước mõm con chó , lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết...
+ Sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên,bản năng trong con sẻ khiến nóbất chấp tất cảlao vào nơi nguy hiểm cứu con.
+ Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm dám đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
 * HS nêu ND bài 2 HS khác nhắc lại.
*5 hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- HS tìm giọng đọc phù hợp với đoạn 2, 3
 Toán (Tieỏt 133)
Hình thoi.
I . Mục tiêu: Giúp hs :
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Thông qua hành động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi
II .Chuẩn bị: Kéo, giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm, thước kẻ, ê ke, kéo.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(4') 
- Gọi hs chữa bài kiểm tra định kì lần III.- Gv nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Hướng dẫn tìm hiểu về hình thoi. 17').
Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Gv giới thiệu cho hs nhận biết mô hình hình vuông. Gv xô lệch hình vuông hình thành một hình mới, giải thích.
+ Đây là hình thoi.
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
- Y/c hs đo, nhận xét về cạnh.
- Y/c hs nhắc lại đặc đỉêm của hình thoi.
3. Thực hành. ( 15').
Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thoi.
 Y/C HS quan sát nhận diên hình thoi.
* GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Giúp hs nhận biết đặc đỉêm của hình 
- GV nhận xét.
Bài 3: Thực hành gấp, cắt hình thoi.
- Gv HD HS cắt gấp
4. Củng cố dặn - dò: (3’) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
* 3 Hs chữa 3bài kiểm tra.
* HS quan sát lắng nghe.
	A	B	B
A
 D	C	D
* HS quan sát hình nhận xét đặc điểm của hình thoi. Cạnh AB song song với DC
 Cạnh AD song song với DC.
 AB= DC; AD= DC
“Có 2 cạch đối diện song song và bằng nhau” 
* Hs quan sát trả lời miệng.
- Hình thoi là hình 1, 3 
- Hình không phải là hình thoi là hình 2, 4, 5. 
* HS dùng thước kẻ và e- ke kiểm tra 2 đường chéo của hình thoi. HS nêu nhận xét:
- Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau. 
- Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 *Hs làm bài tập thực hành gấp cắt theo mẫu(sgk)
- HS thực hành cá nhân, một số HS lên bảng thực hành gấp hình thoi.
 Kĩ thuật (Tieỏt27)
Lắp cái đu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu .
 - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
 - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II.Chuẩn bị:
 GV+HS : Bộ mô hình kĩ thuật, mẫu cái đu lắp sẵn .
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (2’)
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu .
- Y/C HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn:
+ Cái đu có những bộ phận nào ?
+Tác dụng của cái đu trong thực tế ?
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật .
a) HD HS chọn các chi tiết .
- Y/C HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại .
b) Lắp từng bộ phận .
* Lắp giá đỡ đu(H2- SGK)
+ Để lắp đợc giá đỡ đu cần những chi tiết nào ?
+ Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì ?
* Lắp ghế đu (H3 - SGK)
+ Lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ?
* Lắp trục đu vào ghế đu (H4- SGK)
+ Để cố định trục đu , cần bao nhiêu vòng hãm ?
d) HD tháo các chi tiết .
+ HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngợc lại và xếp gọn vào hộp . 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
* HS kiểm tra chéo và báo cáo .
* HS quan sát mẫu (quan sát kĩ từng bộ phận của cái đu )
+ Có 3 bộ phận : Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu .
+ ở các trường mầm non hoặc công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu .
* Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn 
+ Dùng nắp hộp đựng các chi tiết của từng loại để tránh rơi vãi .
+ Vài HS lên chọn một số chi tiết cần lắp ghép cái đu.
- HS nêu được: Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu .
+ Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài .
+Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài .
+ HS nêu được : 4 vòng hãm .
+ HS nắm được cách lắp trục vào ghế đu 
*Theo dõi quy trình (H4 lắp vào H2- SGK)
 Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm2011
Luyện từ và câu (Tieỏt 54:)
Cách đặt câu cầu khiến .
 I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nắm được cách đặt câu khiến . Biết đặt câu khiến trong tình huống khác nhau .
 II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy - học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
- 1 HS nêu phần ghi nhớ tiết LTVC trước .
- 1 HS đọc 3 câu cầu khiến đã tìm được trong SGK Toán hoặc Tiếng Việt 4 .
- GV nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài (1’)
*Phần nhận xét . (10’)
Bài 1 :
- Gv HD cách chuyển câu kể “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu cầu khiến theo 4 cách trong SGK .
- Gv dán 3 bảng phụ , phát bút dạ .
 -Gv cùng HS nhận xét , bổ xung : Với những yêu cầu , đề nghị mạnh , cuối câu nên đặt dấu chấm than .
* Ghi nhớ . (5’) 
* Thực hành . (12’)
Bài 1 : 
- Gv giúp HS nắm yêu cầu bài tập : có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý .
Câu kể : Nam đi học.
 Thanh đi lao động.
-Gv cùng HS nhận xét .
Bài 2 : 
- Gv nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp , đối tượng giao tiếp .
- Gv nhận xét , sửa những câu HS đặt chưa đúng .
Bài 3 , 4 : Cách tiến hành tương tự .
- Gv theo dõi 
3. Củng cố dặn dò : (3’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học. 
- Gv nhận xét tiết học .
* 2 HS lên bảng thực hành . Cả lớp nhận xét .
*1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài .
- 3 HS lên bảng làm bài , đọc kết quả .
Cách 1: Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
Cách 2:Nhà vuahoàn lại cho nhà vua đi.
Cách 3: Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
* 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK 
*1 HS đọc nội dung BT1 .
- HS làm bài vào vở BT .Tiếp nối nhau đọc kết quả .
Câu khiến: Nam đi học đi..
 Đề nghị Thanh đi lao động.
*Cả lớp làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng làm bài .
VD: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với.
 Thưa bác, bác cho chấu nói chuyện với bạn Giang ạ!
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh!
* HS làm bài vào vở
 Toán (Tieỏt 134:)
Diện tích hình thoi .
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi .
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan .II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi1 HS lên bảng nêu các đặc điểm của hình thoi . (
B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 1’)
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi . (12’) 
- Gv nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho .
- Gv HD trên hình vẽ đã chuẩn bị gợi ý để HS kẻ các đường chéo , cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại để 
được hình chữ nhật ACNM .
- Gv kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng .
S= (m x n) : 2
S là dện tích hình thoi.
m , n là đường chéo của hình thoi.
3. Thực hành . (17’)
Bài 1: HS nêu y/c đề bài. 
- Gv nhận xét ghi điểm, kết luận .
Bài 2 : 
- GV yêu cầu Hs đọc kĩ đề bài và nhận xét nêu cách làm bài. 
- Gv chấm bài 1 số em và nhận xét.
Bài 3: y/c HS đọc đề bài.
+ Tính DT hình thoi vàDT hình chữ nhật .
+ So sánh DT hình thoi và DT HCN
- Gv cùng HS nhận xét .
4 .Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
*1 HS lên bảng TLCH
- Lớp nhận xét .
*HS thực hiện theo yêu cầu và sự HD của GV .
- HS nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM .
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra quy tắc tính diện tích hình thoi .
- Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi.
* HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi , tự làm bài , chữa bài .
a) Diện tích của hình thoi ABCD là.
(3 x 4) : 2= 6 (cm)
b) Diện tích của hình thoi MNPQ là.
(7 x 4) : 2= 14 (cm)
 Đáp số: a) 6 cm ; b) 14 cm
* HS đọc yêu cầu bài tập .
+ HS nêu được muốn tính diện tích hình thoi ở câub phải đổi đơn vị đo về cùng đơn vị dm ( 4m = 40 dm)
- Hs làm bài tương tự bài 1
* HS đọc đề bài, nêu y/c bài tập. HS làm bài vào vở, nêu nhận xét đungs, sai
*2 HS nêu lại công thức tính DT hình thoi .
 Toán:(Tieỏt135:)
Luyện tập .
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năngvận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-1 HS lên bảng nêu công thức tính diện tích hình thoi .
- GV nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài .(1’)
2. HD HS làm bài tập . (30’)
Bài 1 : Y/C HS nêu ND bài tập.
Chú ý HS phần b : Đổi đơn vị đo ; 7dm = 70 cm .
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2 : GV y/c Hs đọc đề bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : GV y/ c HS xếp hình rồi tính diện tích hình thoi.
- Y/C HS xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi .
- Tính diện tích hình thoi
- GV nhận xét .
Bài 4: Y/C hS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
*1 HS nêu 1 HS viết công thức tính diện tích hình thoi , lớp theo dõi nhận xét .
*HS đọc đề bài 2 HS lên bảng lớp làm bài, HS còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét. 
Giải. Đổi 7dm= 70 cm
a) Diện tích của hình thoi là
(19 x 12): 2= 114( cm2)
b) Diện tích của hình thoi là.
( 30 x 70) : 2= 105 (cm2)
Đáp số: a) 114( cm2) ; b) 105 (cm2)
*1 HS đọc lại đề bài . 
1 HS lên bảng giải .
Giải
Diện tích miếng kính là :
(14x 10 ) : 2 = 70 (cm 2)
Đáp số : 70 cm 2
* HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp theo dõi 
- 2 HS lên bảng thực hành xếp 4 hình tam giác thành hình thoi ..
Đường chéo AC dài là.
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là.
3+3= 6 (cm)
Diện tích hình thoi là.
(4x 6) : 2= 12 (cm2)
 Đáp số: 12 (cm2)
* HS xem hình vẽ trong SGK , thực hành xếp hình thông qua đó nhận biết đặc điểm của hình thoi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4TUAN 27.doc