Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 11

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 11

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bi văn với giọng kể chậm ri; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi ch b Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nn đ đỗ Trạng nguyn khi mới 13 tuổi.( trả lời được cc cu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.

· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN11
Thứ Hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
S¸ng
Chào cờ
*******************************************************
Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc	
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm cho HS. Kết hợp giải nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Ghi ý chính đoạn 3.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
HS đọc câu hỏi 4 trao đổi và trả lời.
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 -Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4.
- HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc đoạn văn.
 Thầy phải kinh ngạc .. chơi diều.
 Sau vì .... đom đóm vào trong.
- HS thi đọc diễn cảm từng đọn.
- HS đọc toàn bài.
 -Nhận xét, cho điểm HS.
2. Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2.
- Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
+ Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính bài.
- 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS phát biểu, 
*******************************************************
Toán
TIẾT 51. NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I.MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và 
chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
 * Nhân một số với 10 
 - GV viết 35 x 10.
 - Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng gì ?
 - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
 - 1 chục x 35 = ?
 -35 chục là bao nhiêu ?
 -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
 -Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
 - Hãy thực hiện:
 12 x 10
 78 x 10
 457 x 10
 7891 x 10
 * Chia số tròn chục cho 10 
 - GV viết 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
 - Ta có 35 x 10 = 350,
 - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 
 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 - Hãy thực hiện:
 70 : 10
 140 : 10
 2 170 : 10
 7 800 : 10
 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn,  cho 100, 1000,  :
 - Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10.
 d. Kết luận ( SGK)
 e. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1a) cột 1, 2; phần b) cột 1, 2.
 - HS tự viết kết quả của các phép tính.
 Bài 2( 3 dòng đầu)
 - HS nêu cách làm của mình, hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:
 - HS giải thích cách đổi của mình.
 4. Củng cố - Dặn dò
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Khi nhân một số với 10 ta thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu.
- HS suy nghĩ.
- HS nêu 350 : 10 = 35.
-Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
-Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
 70 : 10 = 7
 140 : 10 = 14
 2 170 : 10 = 217
 7 800 : 10 = 780
- HS làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
- HS nêu cách làm của mình.
-HS giải thích.
*******************************************************
Chiều
Luyện: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập. 
 1. Luyện đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc.
2. Làm bài tập
Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
BT1: Chọn ý thứ hai, thứ tư.
Vì Cương muốn học một nghề để tự kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
BT2: ... vì:
- Chú vừa chăn trâu vừa nghe giảng nhờ. Tối đến, chú mượn bài về học. Sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong...
BT3: Chọn ý thứ nhất:
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
*******************************************************
Thể dục
Bài 21. TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi Nhảy ô tiếp sức.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: 
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
- Khởi động 
+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
- Kiểm tra thử 5 động tác, GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra 
b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GV hô giải tán. 
6 phút
2 phút
2 phút
22 phút 
7 phút
2 lần 
2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS ngồi theo đội hình hàng ngang. 
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
- HS hô “ khỏe”.
*******************************************************
Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Hình minh hoạ trang 45 / SGK 
 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
 Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ?
 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
 - HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
 - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta làm thí nghiệm để biết.
 + Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
 § Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
 § Những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
 - GV chuyển ý.
 * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
 Cách tiến hành:
 - Cho HS hoạt động nhóm.
 1)Nước lúc đầu trong khay ở thể gì 
 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
4)Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
 - Nhận xét, bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: 
 Câu hỏi thảo luận:
 1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
 2) Tại sao có hiện tượng đó ?
 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
 - Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * GV kết luận: 
 * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 - GV tiến hành hoạt động của lớp.
 1) Nước tồn tại ở những thể nào ?
 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ?
 - GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.
 - HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
 - GV nhận xét.
 3.Củng cố - dặn dò:
 - HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
 - GV nhận xét, tuyên dương nhữ ... û bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
 c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
 d. Luyện tập
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
-Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi?
-Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Nhận xét bài viết hay.
3. Củng cố - dặn dò
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
- Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc truyện.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
- HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Lắng nghe.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
- 4 HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cách a/ Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc.
+ Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện.
- 1 HS đọc cách a/, 1 HS đọc cách b/.
-1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời.
*******************************************************
Thể dục
Bài 22. ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ”
I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi Kết bạn.
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, ổn định.
- GV phổ biến nội dung.
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- Cho chơi thử. 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc 
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra.
- GV hô giải tán.
6 phút
22 phút
4-6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
- HS hô “khỏe”.
*******************************************************
Toán
 	TIẾT 55. MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU 
- Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “ mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 -GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 3.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Giới thiệu mét vuông 
 * Giới thiệu mét vuông (m2)
 - GV hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2.
 - HS nhận xét về hình vuông trên bảng.
 + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ?
 + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ?
 + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ?
 + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ?
 + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại ?
 +Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ?
 - Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm.
 - Ngoài đơn vị cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông là gì?
- Mét vuông kí hiệu như thế nào?.
- 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
 - GV viết lên bảng:
 1m2 = 100dm2
 - GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
 - GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
 - GV viết lên bảng:
 1m2 = 10 000cm2
 - HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
 c.Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông
 - HS tự làm bài.
 - Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết.
 - GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
 Bài 2cột 1
- HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền .
Bài 3
 - HS đọc đề bài.
 - Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài toán, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS 
 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm.
+ Gấp 10 lần.
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2.
+ Bằng 100 hình.
+ Bằng 100dm2.
- Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. 
- m2
 - 1m2 = 100dm2.
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
- HS nêu: 1m2 =10 000cm2
1m2 =100dm2
1m2 = 10 000cm2 
- HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT, 
-HS viết.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
 Diện tích của một viên gạch là:
30cm2 x 30cm2 = 900cm2
 Diện tích của căn phòng là:
900cm2 x 200 = 180 000cm2 ,
Đổi: 180 000cm2 = 18m2.
 Đáp số: 18 m2
*******************************************************
Sinh hoạt
TuÇn 11
I. Kiểm diện
2. Nội dung
1) Đánh giá các hoạt động tuần 11
a) Hạnh kiểm:
- Các em có ý thức đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập khá tốt, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
- Nhiều em có tiến bộ về chữ viết
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 11
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
*********************************************************************************************************
Chiều
Luyện : chữ
CHIỀU TRÊN ĐỒNG LÚA
I. MỤC TIÊU 
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Chiều trên đồng lúa”.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to đoạn văn cần viết.
- HS nêu nội dung của doạn văn.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
Luyện : Toán
MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU 
- Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “ mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Bài 1: GV đọc , học sinh viết các số đo vào bảng con. GV nhận xét. Đáp án:
1500 m2
80 423 m2
27 306 m2 
Bài 2: HS tự làm vào vở rồi trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. Đáp án:
a)S
c) Đ
e) S
b) Đ
d) S
g) Đ
Bài 3: HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng trình bày. Đáp án:
250 dm2 < 25 m2
5 m2 > 499 dm2
3600 dm2 = 36 m2
15 m2 53 cm2 < 1505 dm2
Bài 4: HS tự làm vào vở rồi trình bày. Đáp án:
Khoanh vào C
*******************************************************
Luyện: Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ”
I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi Kết bạn.
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, ổn định.
- GV phổ biến nội dung.
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- Cho chơi thử. 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc 
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra.
- GV hô giải tán.
6 phút
22 phút
4-6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
- HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc