Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 26

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 26

HOA HỌC TRÒ.

IMỤC TIÊU :

Giúp học sinh

1.Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ : đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, sủt tư.

2. Đọc – hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.

- Hiểu nội dung bài : hoa phượng là loại hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất của tuổi học trò.

- Cảm nhận được vẻ đẹp dộc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.

*. TCTV: Từ câu đối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.

- Trò : đồ dùng học tập.

 

doc 44 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26(23)
Ngày soạn: 19/02/09	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/02/09
Tiết 1. Tập đọc.
hoa học trò.
IMục tiêu : 
Giúp học sinh
1.Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, sủt tư.
2. Đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Hiểu nội dung bài : hoa phượng là loại hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất của tuổi học trò.
- Cảm nhận được vẻ đẹp dộc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
*. TCTV: Từ câu đối.
II. đồ dùng dạy học :
- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Trò : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,KTBC(5’)
- Gọi hs đọc bài cũ 
- Nêu câu hỏi 2 SGK
- NX bạn đọc 
*NX đánh giá và cho điểm
B,Bài mới
1,GTB(1’)
- Giới thiệu bài.và ghi đầu bài.
2,Luyện đọc (10’)
* Luyện đọc :
- Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1kết hợp luyện đọc từ khó đọc.
- Đọc nối tiếp lần 2.kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- Luyện đọc theo cặp và gọi vài nhóm đọc.
- NX bình chọn nhóm đọc hay
- GV đọc mẫu.
3,Tìm hiểu bài(12’)
*Tìm hiểu nội dung : 
- hs đọc đoạn 1
- Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng rất nhiều?
- “ Đỏ rực” có nghĩa là như thế nào?
- Trong đoạn văn tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Tại sao t/g gọi hoa phượng là “ hoa học trò”?
- Hoa phượng nở gợi cho H cảm giác gì ? vì sao?
- Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- TCTV. Câu đối. Đối nhau về chữ, nd, ý nghĩa
- ở đoạn 2 t/g đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
- Màu hoa phương thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Nêu nd chính của bài
 Luyện đọc diễn cảm:
4,Đọc diễn cảm(10’)
- GV đọc mẫu toàn bài
- Nêu cách đọc 
- Gọi H đọc đoạn 
- Y/c đọc diễn cảm Đ2
- Đọc trong nhóm2
- Gọi vài nhóm đọc thi 
- NX bạn đọc 
- 1 hs đọc diễn cảm toàn bài.
C,Củng cố dạn dò(3’)
*NX chung tiết học 
- Dặn dò bài sau
- 2 hs đọc bài
- TLCH và nêu nd
- NX bạn đọc
Ghi đầu bài.
1 hs đọc- Bài chia làm 3 đoạn: 
-3 hs đọc + Đọc từ khó.
- 3 hs đọc 
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Những từ cho biết hoa phượng nở rất nhiều : cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngan con bướm thắm đậu khít nhau. 
- Đỏ rực : đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướn thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- hs đọc
- Vì hoa phượng là loài hoa rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều ở trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng nở làm nhỡng cậu học trò nghĩ đến màu thi và nhỡng ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. 
- Hoa phượng nở gợi cho H cảm gác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì được nghỉ hè hứa hẹn những ngày hè vui vẻ.
- Hao phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
- T/g dùng thị giác, vị giácvà xúc giác để cảm nhận vẻ đep của hoa phượng.
- Bình minh hoa phượng màu đồcn non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên.
-* Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- Nêu cách đọc bài.
- HS nghe
- 3 hs đọc 
- Vài nhóm thi đọc 
- NX chung
Đánh giá tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======================================
Tiết 2. Toán.
Đ 110:Luyện tập
A.Mục tiêu tiết dạy: 
 - C.cố về so sánh 2 PS
 -Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số
B/Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C.Nội dung tiết học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- I.Kiểm tra bài cũ(4p)
Chữa bài tập T109/SGK
-HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
II.Bài mới 
- gtb
1.Luyên tập so sánh các phân số khác mẫu số
Bài1;(8p)
* So sánh 2 PS
Lưu ý: GV đưa ví dụ
 +Phần a: HS có thể tìm MSC là 40 hoặc 20 (khuyến khích tìm MSC NN)
 +Phần b: HS có thể rút gọn 2 phân số đã cho về dạng phân số tối giản rồi QĐMS để so sánh.
Bài 2:(8p)
2.Ôn so sánh phân số với đơn vị
-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số với đơn vị.
*SS 2 PS bằng 2 cách khác nhau
Lưu ý: phần b HS có thể rút gọn về dạng phấn tối giản rồi so sánh theo 2 cách.
Bài 3:(7p)
3.So sánh 2 phân số cùng tử số
 bằng 2 cách -> KL về so sánh 2 phân số cùng tử số.
 Bài 4:(7p)
*Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớ
III.Củng cố-Dặn dò:(1p)
- Nêu nd bài học
-Nêu nội dung bài học:
-Nhắc lại các cách so sánh phấn đã học.
-2 Học sinh lên bảng
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm cuả bạn
-Chữa bài
- hs lăng nghe 
-Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
. Nhận xét
. Chữa Đ_ S
a,
b,
c,
d,
- Đọc yêu cầu bài tập 2
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
-Đọc yêu cầu bài tập 3
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Đọc yêu cầu bài tập 4
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
. Nhận xét
. Chữa Đ_ S
a,
b, Sau khi quy đồng ta có :
- Vài HS nêu
Đánh giá tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=========================
Tiết 3. Khoa học.
Bài 45 : ánh sáng
i. Mục tiêu: 
Sau bài học, học có thể:
 - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng. 
- Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng – Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đi tới mắt.
II.Đồ dùng dạy học:
GV :- Đồ dùng thí nghiệm.
HS ; sgk, vở
III. Phương pháp :
	Đàm thoại, thí nghiệm, thực hành.
IV.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I .ổn định tổ chức:(1’)
II .Kiểm tra bài cũ:(4’)
 Nêu những biện pháp làm giảm tiếng ồn ?
III .Bài mới:(27’)
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1. Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sang.
 * Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
2. Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng
* Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Y/c HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng sẽ đi tới đâu.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
* Mục tiêu : Biết làm thí nghiệm để xác định các vật có ánh sáng truyền qua và không cho ánh áng truyền qua
- HS làm thí nghiệm.
4. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
* Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.
- Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK.
- Nêu các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
IV. Củng cố – Dặn dò:(3’)
Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài
- Thảo luận nhóm.
Hình 1: Ban ngày:
+ vật tự phát sáng : Mặt trời.
+ Vật được chiếu sáng: Bàn, ghế, nàh cửa, cây cối, sân trường.
Hình 2: Ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện (khi có dòng điện chạy qua), trăng, sao .
- Vật được chiếu sáng: Sách vở trên bàn, gương, bàn ghế
- Cho 3 – 4 HS đứng ở các vị trí khác nhau trong lớp, 1 HS hướng đèn tới 1 trong các HS đó.
- HS so sánh với dự đoán.
- Quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe.
* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS làm thí nghiệm như trang 91 – Làm theo nhóm.
- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: Kính trong, nước, không khí
+ Các vật cho 1 phần ánh sáng đi qua: Kính mờ
+ các vật không cho ánh sáng đi qua: Tấm bìa.
- Kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không nhì thấy các vật qua cửa gỗ.
- Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.
Đánh giá tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================
Tiết 4. Đạo đức.
Bài 11: GIữ Gìn các công trình công cộng
I.Mục tiêu
1Kiến thức
Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộnglà giữ gìn tàI sản chung của xã hội
2. Thái độ
Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
Đồng tình ,khen ngợi những ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng. Không đồng tình tham gia hoăc không có ý thưc giữ gin các công trình công cộng.
3.Hành vi.
Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cự vao viêc giữ gìn các công trình công cộng.
II.Đồ dùng dạy học.
G : Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu”
H:Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
III.Các hoạt động dạy học
Tiết1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ(4’)
Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?
GVNX
2.Bài mới(28’)
a. GT bài :tiết học hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn các công trình cộn ... HS thực hiện (như trên )
-Muốn cộng phân số với số tự nhiên ta làm ntn?
3,Luyện tập 
Bài 1(7’)
*Tính
.Nêu cách cộng nhiều phân số cùng mẫu số
Bài2(5’)
*:Tính chất giao hoán 
.Nêu tính chất giao hoán 
Bài 3(7’)
*Bài toán
- Gọi đọc y/c
- Y/c nêu cách giải
- 1 hs nên bảng, lớp giải vào vở.
- NX chữa bài.
 III.Củng cố-Dặn dò :(1p)
- Nêu tên bài học
- Nêu nội dung bài học:
- 2 Học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm cuả bạn
- Chữa bài
- HS quan sát
- HS TLCH
-Vài HS nêu
- Tổng
- Bằng nhau
- Vài hs nêu quy tắc như SGK
- Vài hs nêu
- Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
a,
c,
. Nhận xét
. Chữa Đ_ S
- Đọc yêu cầu bài tập 2
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
Giải
Hai ô tô chở được số gạo là :
(số gạo)
Đáp số : số gạo 
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Vài HS
=================================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 23: thường thức mỹ thuật
Xem tranh dân gian việt nam
A. Mục tiêu:
Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh dân gian, chủ yếu là tranh đông hồ và hàng trống.
- Học sinh: Sách giáo viên, nếu có điều kiện sưu tầm thêm tranh dân gian.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (2’): 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới: (30’) 
Hoạt động 1: Giới thiệu về tranh dân gian (10’)
? Em hiểu thế nào là tranh dân gian
? Nổi bật nhất là mấy dòng tranh
? Trong đó có dòng tranh nào
? Tại sao lại được gọi là tranh tết
? Em có biết các nghệ nhân làm tranh thế nào không
- Giáo viên nhắc lại cách làm tranh của hai dòng tranh.
? Tết đến em thường chúc mọi người như thế nào
- Đề tài dịp tết rất phong phú.
? Theo em bức tranh này vẽ gì
? Em thấy hình vẽ trong tranh thế nào
? Tranh này của dòng tranh nào
? Màu sắc trong tranh thế nào
- Giáo viên cho học sinh xem một vài tranh nữa và hỏi tương tự để học sinh thấy được tranh dân gian nhiều đề tài.
Hoạt động 2: Xem tranh (15’)
- Giáo viên cho học sinh xem luôn 2 tranh lý ngư vọng nguyệt và cá chép để học sinh so sánh cách vẽ giữa 2 dòng tranh.
- Hình ảnh giống nhau.
- Khác nhau.
- Khác nhau cả về hình ảnh phụ xung quanh hình ảnh chính, điều này nói lên rằng vì mục đích phục vụ khác nhau thị hiếu khác nhau nên tranh khác nhau.
- Sau khi học sinh trả lời giáo viên tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu rõ.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (7’)
- Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Tranh dân gian đã có từ rất lâu đời, là một trong những di sản quý báu của mỹ thuật Việt Nam. Trong đó tranh của Đông Hồ (Bắc Ninh) và hàng Trống (Hà Nội) là 2 dòng tranh tiêu biểu.
- Tranh thường được bán nhiều vào dịp tết để treo tường nhà nên được gọi là tranh tết.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu câu chúc của mình dành cho mọi người trong dịp tết đến.
- Vẽ em bé chăn trâu thổi sáo.
- Rõ hình ảnh chính phụ, em bé rất đẹp, bố cục chặt chẽ.
- Dòng tranh dân gian Đông Hồ.
- Màu sắc trong tranh tươi vui, trong sáng hồn nhiên.
- Học sinh quan sát cả 2 bức tranh về bố cục, hình ảnh, màu sắc và nét vẽ trong tranh.
- Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: Thân uốn lượn như đang bơi rất sống động cùng hình ảnh chính.
- Hình cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt, màu chủ đạo là xanh lơ.
- ở tranh Đông Hồ thì cá chép mập mạp, nét khắc dứt khoát, khỏe khoắn, màu chủ đạo là nâu đỏ.
- Học sinh lắng nghe.
===================================================
Tiết 4. Hát nhạc.
Bài 23: ôn tập bài hát chúc mừng
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la và đọc đúng bài TĐN.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN lên bảng và nhạc cụ.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng hát bài “Chúc mừng”.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số 5
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng”
- Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát một vài lượt dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm.
- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm)
* Hoạt động 2: TĐN số 5
? Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao
? Trong bài có những hình nốt gì
- Cho học sinh luyện cao độ
Đ - R - M - S - L
- Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần
- Hướng dẫn cách gõ đệm có nốt móc đơn
- Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu
- Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát 1 bài
- 3 học sinh lên bảng thể hiện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát theo yêu cầu của giáo viên.
- Hát kết hợp một số động tác phụ họa
- Đô - Rê - Mi - Son - La
- Nốt móc đơn nốt đen và nốt trắng
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh gõ đệm theo tiết tấu
- Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo hướng dẫn của giáo viên.
=====================================
Tiết 5. ATGT.
Bài 2: vạch kẻ đường + cọc tiêu +rào chắn
I - Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường ,cọc tiêu ,rào chắn trong giao thông
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu ,rào chắn ,vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường
 	- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ ,đảm bảo ATGT.
II-Nội dung
1-Vạch kẻ đường .
- Vạch kẻ đường là 1 dạng biển để báo hiệu ,hướng dẫn ...
- Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có kết hợp ...
- Vạch kẻ đường bao gồm cả các vạch kẻ ,mũi tên...
2- Cọc tiêu và tường bảo vệ
Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người đi ...
- Cọc tiêu cao 60cm...
- Cọc tiêu thường cắm ở đường vào 2 đầu cầu ,lưng các đường cong ...
3 - Hàng rào chắn
- Mục đích ngăn không cho người và xe cộ đi lại
- Hàng rào chắn di động
- Hàng rào chắn cố định .
II-Chuẩn bị
GV: Phong bì, các biển báo hiệu, phiếu học tập
HS : Sách vở
IV-Các hoạt động dạy học chủ yéu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới
a-Mục tiêu : HS nhớ lại đúng tên của 23 nội dung của các biển báo hiệu đã học
- HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo
b- Cách tiến hành
*Trò chơi 1: Hộp thư chạy
GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi
*Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thông
* Hoạt động 2: Vạch kẻ đường .
a-Mục tiêu : HS hiểu được sự cần thiết của vạch kẻ đường
- HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau
b- Cách tiến hành
- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ?
- Em có thể mô lại vạch kẻ trên đường mà em nhìn thấy
- Em nào biết người ta kẻ những loại vạch ở trên đường để làm gì ?
- GVgiải thích thêm một số loại vạch kẻ đường và ý nghĩa .
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu hàng rào chắn .
a-Mục tiêu : HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu ,rào chắn trên đường và tác dụng của nó .
b- Cách tiến hành
1. Cọc tiêu
- GV cho HS quan sát tranh và giải thích
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu
- Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ?
2. Rào chắn
- Rào chắn ngăn không cho người và xe cộ qua lại
Có 2loại rào chắn :
 - Rào chắn cố định
 - Rào chắn di động
*Hoat động 4: Kiểm tra sự hiểu biết
- GV phát phiếu và giải thích qua về nhiệm vụ của HS
1-Kẻ nối giữa 2 nhóm 1 và 2 sao cho đúng nội dung
Vạch kẻ đường
Cọc tiêu
Hàng rào chắn
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ
IV- Củng cố dặn dò
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
- Hàng rào chắn có mấy loại ?
- Về nhà học và tập vẽ các biển báo hiệu đã học, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS nghe theo sự hướng dẫn của GV và chơi
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS trả lời
- Để chia làn đường làn xe ,vị trí hướng đi ,dừng lại
- HS lắng nghe
- Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biét giới hạn của đường ...
- Thường được đặt ở mép các đoạn đường các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn ...
- Mục đích không cho người và xe cộ qua lại
- Bao gồm cả các vạch kẻ đường ,mũi tên và các chữ viết
- HS nhận xét
- Để phân chia làn đường ..
- Có 2loại
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS nêu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
============================
Tiết 6. Sinh hoạt.
Tuần 23.
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Nga; Minh Ngọc, Minh, đạt điểm giỏi.
 - Phê bình: Sơn, mất trật tự trong lớp.
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 (23).doc