Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 13

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 13

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi- ôn- cốp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

· Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.

· Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 42 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN13
Thứ Hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
S¸ng
Chào cờ
*******************************************************
Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi- ôn- cốp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
- HS đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có)
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ: gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3. Ghi bảng ý chính đoạn 2,3.
- HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
-Ý chính của đoạn 4 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 4.
+En hãy đặt tên khác cho truyện.
-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức có HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc bài.
-Quan sát và lắng nghe.
-4 HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ nhỏ  bay được.
+ Đoạn 2: Để tìm  tiết kiệm thôi.
+Đoạn 3: Đúng là  vì sao
+Đoạn 4: Hơn  đến chinh phục.
-Giới thiệu và lắng nghe.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ôn-côp-xki.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời.
+ Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ôn-côp-xki.
-1 HS nhắc lại.
*Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki.
*Người chinh phục các vì sao.
*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
*Quyết tâm chinh phục bầu trời.
-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-côp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.
-4 HS đọc như đã hướng dẫn.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-Từ nhỏ Xi-ôn-côp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.
-Nhờ kiên trì, nhẫn nại ông đã thành công trong việc nghiên cứu ước mơ của mình.
+ Xi-ôn-côp-xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.
+Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.
+Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm.
*******************************************************
Toán
TIẾT 61.GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU 
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 3.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -Viết phép tính 27 x 11.
 -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 -Khi nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
 -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 - HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 -GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41  đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 ,  thì ta thực hiện thế nào ?
 c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10)
 -Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. 
 -Vậy kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11. 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Nhận xét cho điểm học sinh
 Bài 4(Không bắt buộc)
 4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhạân xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp 
-Đều bằng 297. 
-HS nêu. 
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. 
-HS nhẩm 
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 
-Bằng 48.
-HS nêu.
-2 HS lần lượt nêu.
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 
-HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
*******************************************************
Mĩ thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***********************************************************************************************************
Chiều
Luyện: Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi- ôn- cốp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện
- Hiểu nội dung bài văn thơng qua làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Luyện đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc.
2. Làm bài tập
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
BT1: ... từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời
BT2: Chọn ý thứ hai.
BT3: Chọn ý thứ tư: Ông thành công do kiên trì, không nản chí nghiên cứu
*******************************************************
Thể dục
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, tàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi”Chim về tổ” 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung học. 
 -Khởi động: 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung 
* Học động tác thăng bằng 
 + Lần 1: 
 -GV nêu tên, ý nghĩa của động tác. 
 -GV làm mẫu động tác. 
 -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải để HS tập theo. 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV hô nhịp tập cùng chiều với HS, HS tập các cử động của động tác điều hoà. 
 +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai.
 +Lần 5: GVchỉ hô nhịp cho HS tập. 
 * GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
 -GV hô nhịp cho HS tập ôn cả 8 động tác cùng một lượt.
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử, thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
 -GV hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
13 – 15 phút
1 – 2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
4 – 5 lần 
mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-H ...  xem các lỗi sai tự sửa.
-HS lắng nghe.
*******************************************************
Địa lí
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***********************************************************************************************************
Thứ Sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tập làm văn
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn ôn luyện
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Bài 2,3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
- HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ.
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố - dặn dò
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
-Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
*******************************************************
Thể dục
 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, tàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi”Chim về tổ” 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung. 
 -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. 
 +Vỗ tay để khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 
 + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều khiển.
 +Tập theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. sửa chữa sai sót.
 +GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả lớp ôn lại toàn bài. 
b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
 Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử.
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vơiù những HS phạm luật.
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng. 
 -GV hệ thống bài học: HS nhắc lại thứ tự động tác của bài. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
2 lần 
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
Toán
TIẾT 65. LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm, dm, m) 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định :
2.KTBC :
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - HS tự làm bài 
 -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2(dòng 1) 
 - Yêu cầu HS tự làm:
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4( Không bắt buộc)
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- HS lên bảng trả lời
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
-1 HS nêu.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
*******************************************************
Sinh hoạt
TuÇn 13
I. Kiểm diện
2. Nội dung
1) Đánh giá các hoạt động tuần 13
a) Hạnh kiểm:
- Các em có ý thức đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập khá tốt, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
- Nhiều em có tiến bộ về chữ viết
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 14
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
*********************************************************************************************************
Chiều
Luyện : chữ
AI TRỒNG CÂY
I. MỤC TIÊU 
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Ai trồng cây”
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to đoạn thơ cần viết.
- HS nêu nội dung của khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
Luyện : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học. 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Bài 1: HS tự làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. Đáp án:
8500 kg = 85 tạ	b) 2300 cm = 23 dm
27 000 kg = 27 tấn 5000 dm = 50 m
Bài 2: HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
 Chiều dài nền nhà là:
5 x 3 = 15 (m)
Diện tích nền nhà là:
15 x 5 = 75 (m)
Số tiền mua gạch men để lát kín nền nhà là:
65 000 x 75 = 4 875 000 ( đồng)
Đáp số: 4 875 000 đồng
*******************************************************
Luyện: Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, tàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi”Chim về tổ” 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung. 
 -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. 
 +Vỗ tay để khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 
 + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều khiển.
 +Tập theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. sửa chữa sai sót.
 +GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả lớp ôn lại toàn bài. 
b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
 Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử.
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vơiù những HS phạm luật.
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng. 
 -GV hệ thống bài học: HS nhắc lại thứ tự động tác của bài. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
2 lần 
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc