Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 8 năm học 2013 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 8 năm học 2013 (chi tiết)

Tập đọc

 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tiếng khó, phép lạ, lặn xuống , ruột, bi tròn

 -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.

- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )

- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.

KNS: Biết ước mơ, khao khát về một thế giới tốt đẹp.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 8 năm học 2013 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tập đọc
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tiếng khó, phép lạ, lặn xuống , ruột, bi tròn
 -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
KNS: Biết ước mơ, khao khát về một thế giới tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 -Tranh minh hoạ (tr 76 – SGK)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài ở vương quốc Tương lai và trả lời 
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế những gì?
+ Em thích gì ở Vương quốc tương lai
- GV nhận xét cho điểm
- 3HS thực hiện yêu cầu 
- HS khác nhận xét bạn
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích y/c
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Y/c đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ 
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- 1HS đọc toàn bài 
- Y/c đọc thầm và trả lời 
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nói lên điều gì?
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
- Em hiểu câu “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì
- Câu “Hoa trái” biến thành trái ngon có nghĩa là mong ước gì?
- Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
-Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính bài thơ (gọi 2HS nhắc)
- Lắng nghe và ghi đầu bài
Lớp theo dõi
- 4 HS đọc bài , mỗi HS đọc 1 khổ thơ( 3 lượt)
-Làm việc nhóm 2
- 2HS đọc toàn bài
-Lắng nghe cô giáo đọc bài
 HS đọc bài
4HS nối tiếp nhau trả lời
– Ước không còn mùa đông giá lạnh thời tiết dễ chịu không thiên tai
- Không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không bom đạn - -4HS trả lời 
- Ước mơ của các em nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn
- 2HS nhắc lại
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Gọi đọc nối tiếp đoạn
- Y/c luyện đọc theo cặp
- Gọi 4HS đọc
- Y/c HĐ cặp đôi học thuộc lòng 
- Gọi HS đọc thuộc lòng theo khổ thơ
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất 
- GV nhận xét cho điểm
- 4HS đọc 4 đoạn
- 2HS cùng bàn luyện đọc
- 4 HS
-Làm việc nhóm 2
- 3,4 HS đọc
- HS thi đọc
- HS nhận xét bạn đọc
III. Củng cố – dặn dò
- ?Nếu mình có phép lạ em sẽ ước mơ điều gì? Vì sao
 - GV n/x giờ học
-1 à 2HS trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật và giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
-Muốn cộng một tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
-GV đánh giá
B-Dạy-học bài mới
1Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài- ghi tên bài
2.Luyện tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài.
- GV đánh giá
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất :
Chẳng hạn :
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
 = 100 + 78 = 178
hoặc :
96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 ) 
 = 78 + 100 = 178 
- Yêu cầu học sinh nêu rõ đã vận dụng tính chất nào để tính.
 Bài3: Tìm X:
a) X - 306 = 504 
 X = 504 +306 
 X = 810
b) X + 254 = 680
 X = 680 - 254 
 X = 426
- Nêu cách tìm X
-GV nhận xét cho điểm
Bài 4 : 
Gọi HS đọc đề bài
Y/c HS làm bài
 - Giải toán:
Bài 5: 
- Gọi Học sinh đọc phần a. 
-Y/c Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Y/c Học sinh tự làm phần b.
- Nhắc học sinh chú ý đơn vị đo.
 P = ( a + b ) x 2
 S = a x b
a) Chu vi hình chữ nhật là :
 P = ( 16 cm + 12 cm ) x 2 =56cm 
b) Chu vi hình chữ nhật là :
 P = ( 45 cm + 15 cm ) x 2 = 120 cm 
-GV nhận xét cho điểm
C- Củng cố- Dặn dò:
GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS nhận xét, 
-Theo dõi ghi vở
 - HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài. 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài. Cả lớp đối chiếu kết quả tính rồi nhận xét kết quả tính ở trên bảng.
- HS nêu yêu cầu và làm bài .
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng. 
2 hs nêu
- HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm
-2 HS chữa bài.
- 2 HS nêu cách tìm
- HS đọc đề toán
- Học sinh làm bài vào vở.
 -HS chữa bài. 
 Bài giải:
a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là :
79 + 71 = 150 ( người )
b) Sau hai năm số dân của xã đó có là :
5256 + 150 = 5406 ( người ) 
 Đáp số : a) 150 người
 b) 5406 người 
- Học sinh đọc phần a. 
- Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Học sinh tự làm phần b.
-2 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
Chính tả
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: 	
- Nghe viết chính xác, đoạn từ “Ngày mai các em có quyền to lớn vui tươi”
- Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên, yên, iêng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
- Làm đúng BT ( 2 )a 3a.
-GDMT: GD hs tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi 2HS lên bảng viết trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn, khai trương
- GV nhận xét, cho diểm
- 3HS thực hiện yêu cầu 
- Nhận xét bạn
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Giờ chính tả này các em viết đoạn 2 bài “Trung thu độc lập”
2. Hướng dẫn viết chính tả 
a. Trao đổi nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn 2 sẽ viết 
- Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn?
-Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
-Em thấy đất nước ta hiện nay ntn? Em cần làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp đó?
- Lắng nghe và ghi đầu bài
- 2HS đọc bài
- Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện vui tươi
- Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước
HS LT tự do
b. H.dẫn viết từ khó
- Y/c tìm từ khó, dễ lẫn khi viết 
- Luyện viết từ vừa tìm
- Quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn
-2 Hs viết bảng, HS viết vở nháp
c. Nghe viết chính tả
GV đọc cho HS viết
- Hs nghe GV đọc và viết bài
d. Chấm bài nhận xét bài viết của HS
- GV chấm bài 
- Nhận xét lỗi HS thường mắc sai
3. Hướng dẫn làm BT
BT2 a)
- Gọi đọc y/c
- Y/c làm + gọi chữa 
- Gọi đọc truyện vui
- Hỏi + câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
+ Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm. 
+ Giải: kiếm rơi, làm gì, đánh dấu
BT3 a) Gọi đọc y/c
- Y/c thảo luận cặp đôi 
- Gọi chữa bài trên bảng 
- GV nhận xét 
- Chấm 5-6 HS ( Chấm 1 tổ)
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS chữa tại chỗ
- 2HS đọc truyện
- Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn
- Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm
- 1HS đọc yêu cầu
- 1HS thảo luận
- 1HS đọc nghĩa của từ. 1 HS đọc từ hợp với nghĩa: rẻ, danh nhân, giường
C. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về học bài, đọc lại chuyện vui, ghi nhớ từ vừ tìm rồi đặt câu 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Buổi chiều
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Luyện viết 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục đích yêu cầu :
 1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Nếu chúng mình có phép lạ
 Trình bày sạch, đẹp
 2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy- học : GV : SGK HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chính tả
 + Đọc bài viết:10 dòng thơ đầu
 - Đoạn thơ thuộc thể loại gì?
 - Bài chính tả có mấy dấu câu? Là những dấu gì?
- Nêu cách viết? Viết tiếng khó
 - Đọc cho HS viết
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.
3 Chấm chữa:
 - Hướng dẫn chữa .Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
GV thu vở để chấm, nhận xét chung tiết học.
 - Nghe giới thiệu, 
HS nghe
 - 1 em đọc bài chính tả.
Thể thơ tự do
- HS nêu
 - Thực hiện viết bảng tay.
- Nhận xét, chữa.
 - Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
Luyện Toán
CỘNG-TRỪ SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ- GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
-Tìm thành phần của phép tính, Thực hiện phép tính cộng, trừ
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài 2 dm 5 cm. Chiều rộng kém chiều dài 15 cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 2: Tìm X:
X + 4789 = 90000 59678 + X = 62 676
X - 4321 = 6965 76223 - X = 16554
Bài 3: Tính
45368 + 12 347 37 265 - 5748
483 276 + 32854 89 681 - 23 576
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài
GV hướng dẫn,yêu cầu HS nêu theo GV
-Đổi đơn vị đo (2 dm 5cm = 25 cm)
-Vẽ sơ đồ thể hiện chiều dài, chiều rộng
-Tính chiều rộng (25 - 15 = 10 cm)
-Tính chu vi, diện tích. 
(25 + 10 ) x 2 = 70 cm ; 25 x 10 = 250 cm2
Bài 2: Gọi HS nêu cách tìm X.
2 HS lên bảng làm
Nhận xét, chữa bài.
(85211 ; 2998 ; 11286 ; 59669 )
Bài 3: HS tự làm bài
Nhận xét, chữa bài
( 57515 ; 516130 ; 31517 ; 66105 )
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
	Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013
Thể dục:
QUAY SAU, DI ĐỀU VÒNG PHẢI-VÒNG TRÁI-ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH.
I-Mục tiêu
-Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
-Thực hiện cơ bản đi đều vòng phải, vòng trái -đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi.
-Biết cách chơi trò chơi
II- Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 III- Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ của GV
HD của HS
1- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra.
Cho HS khởi động, đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Trò chơi: Kết bạn.
- Ôn tập các động tác trong nội dung ôn tập.
2- Phần cơ bản:
 a- Kiểm tra đội hình đội ngũ.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra: kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV.
- Cách đánh giá: Hoàn thành tốt - hoàn thành- chưa hoàn thành)
Công bố kết quả kiểm tra
b-Trò chơi vận động:
- Trò chơi “ Ném trúng đích”. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên  ... ào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
 - Quan sát hình, nhận xét vè vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
 HSKG : + Nhận biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, KH đối với việc trồng cây CN và chăn nuôi trâu bò ở Tây nguyên.
 + Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Đất ba dan-trồng cây công nghệp ; đồng cỏ- chăn nuôi bò
BVMT : GD HS có ý thức bảo vệ môi trường 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về vùng trồng cà phê.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao?
III. Dạy bài mới:
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát hình
 - Kể tên những cây trồng chính ở Tây - Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
 - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất?
 - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?( HSKG)
B2: Đại diện nhóm trình bày
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Cho HS quan sát tranh ảnh
 - Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột
 - GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột
Hiện nay, khó khăn nhất trong việc trồng cà fê là gì? 
Người dân đã làm gì để khắc fục khó khăn đó
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS làm việc với SGK
 - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
 - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên
 - Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
 - Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời
 - Nhận xét và kết luận
IV.Củng cố-dặn dò :
 1- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người vùng Tây nguyên?
 2-Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài sau.
 - Hát.
 - Hai học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Học sinh trả lời
 - Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp
 - Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu được trồng nhiều nhất
 - Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu...
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh quan sát tranh ảnh
 - Vài học sinh lên chỉ 
Thiếu nước
Dùng máy bơm nước để tưới cho cây trồng
- Học sinh trả lời
 - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi
- Trâu, bò được nuôi nhiều
 - Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
HS nêu
Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu: 	
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7) – BT1 .
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thự hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (BT2, BT3).
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt giàu hình ảnh
II. Đồ dùng dạy học: 	
 -Tranh minh hoạ cốt truyện (tr 70, 71 SGK)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC
- Gọi HS lên bảng kể 1 câu chuyện mà em thích 
- Gọi HS n/xét – GV n/xét cho điểm
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bạn
II. Hd. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- Tiết học này em biết cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1:
 - Gọi đọc y/c
+ Hỏi câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1HS kể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất
- GV treo bảng phụ cách chuyển lời thoại thành lời kể
- Yêu câu HS q/s tranh minh hoạ (tr70, 71 SGK)
- Y/c kể theo trình tự thời gian
- Gọi kể từng màn trước lớp 
- GV nhận xét cho điểm 
Bài 2 
– Gọi đọc y/c
- Hỏi trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin tin và Mi tin có đi thăm cùng nhau không?
- Đi thăm nơi nào trước (sau)
- Bây giờ em tưởng tượng hai bạn không đi thăm cùng nhau
- Kể theo nhóm 2
- Kể trước lớp
- Gọi nhận xét đã kể theo trình tự không gian chưa, kể đã hấp dẫn sáng tạo chưa ?
GV nhận xét, cho điểm 
* Bài 3:
 - Gọi đọc y/c
- Treo bảng phụ, y/c học sinh đọc trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Về trình tự sắp xếp
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 1HS đọc yêu cầu
- Lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
- 1 HS kể 
- 2HS đọc
HS quan sát.
- 2HS cùng bàn kể 
- 3HS kể trước lớp
- 1HS đọc yêu cầu
- có
- Công xưởng xanh - khu vườn kì diệu
- 2HS cùng bàn kể cho nhau nghe
- 3 à 5 HS lên kể
- 1HS đọc yêu cầu
- Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại
- Từ ngữ nối được thay bằng các từ ngữ chỉ địa điểm
Toán
GÓC NHỌN , GÓC TÙ, GÓC BẸT
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke)
Bài tập cần làm: bài 1, 2( chọn 1 trong 3 ý). Khuyến khích HS HG làm các bài còn lại.
GD HS KN: HS biết dùng e ke để nhận dạng góc và kiểm tra.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét, bổ sung.
B- Bài mới:
Hoạt động 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
Hoạt động 2-Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt,
- GV vẽ góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ".
- GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giá (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn).
- GV HDHS so sánh góc nhọn với góc vuông (như hình vẽ trong SGK) 
? Góc nhọn so với góc vuông nt?
b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên).
c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên).
- GV vẽ cho HS nhận biết và đọc tên 
Kết luận: 
+ Hướng dẫn HS vẽ bằng êke.
3- Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm góc trên mỗi hình
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
Đáp án: 
+ Tam giác ABC có 3 góc nhọn: 
 Góc đỉnh A cạnh AB, AC.
 Góc đỉnh B, cạnh BC, BA.
 Góc đỉnh C, cạnh CA, CB.
+ Các hình khác làm tương tự
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu tên hình và đọc : Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB".
- Nêu tên góc và đọc.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- HS nhận biết về góc và đỉnh.
* 1 HS đọc yêu cầu bài- QS H, TLM:
- Góc đỉnh A;cạnh AM,AN..(góc nhọn)
- Góc đỉnh B;cạnh BP,PQ..(góc tù)
- Góc đỉnh C;cạnh CI,CK..(góc vuông)
- Góc đỉnh E;cạnhEX, EY..(góc bet )
* 1 HS đọc yêu cầu :
- HSTB chọn 1 trong 3 ý TL, HSKG TL được 3 ý
Khoa học
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phảI ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị được nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 - - KNS:Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn uống.Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 34, 35 sách giáo khoa.
1 goi dung dich o-re-don.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
+ Đọc mục bạn cần biết
+ Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì?
+ Nhận xét, cho điểm HS.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích, Y/C giờ học – ghi bảng
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh
- Tiến hành hoạt động nhóm
+ YC HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời
+ Khi bị bệnh ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn gì?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? 
+ Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? 
+ Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
+ GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
+ Nhận xét, tổng hợp ý.
+ Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy
- Tiến hành hoạt động nhóm
+ Y/C HS nhận các đồ dùng
+ Y/C HS xem kỹ hình SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô - rê – dôn.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
+ Gọi một vài nhóm lên trình bày
+ Nhận xét, khen các nhó làm đúng
- Kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Tiến hành cho HS đóng vai
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
+ YC các nhóm tập vai và diễn trong nhóm 
+ Gọi các nhóm lên thi diễn
 C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
 - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh
- 3 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi vở
- Thảo luận nhóm 
+ Đại diện từng nhóm sẽ lên bốc thăm. Các nhóm khác bổ sung. 
+ Thưc ăn có chứa nhiều chất cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, hoa quả.
+ Cho ăn thưc ăn loãng. Vì thưc ăn này dễ nuốt trôi.
+ Dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày.
+Ăn theo hướng dẫn của bác sĩ
+ Ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô - rê – dôn, uống nước cháo muối.
+ 2 HS đọc to
- Hoạt động thực hành trong nhóm
+ Nhận đồ dùng học tập và tiến hành thực hành
+ 3 đến 6 nhóm lên trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS tiến hành trò chơi.
+ Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn
+ 2 đến 3 nhóm lên diễn
- Lắng nghe
	Hoạt động tập thể 
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu :
-Nhận xét tình hình học tập, vệ sinh môi trường, trong lớp của tuần qua.
- Xây dựng tinh thần tập thể lớp, phát động phong trào thi đua
- Đề ra được kế hoạch cụ thể cho từng tổ, lớp trong Tuần 9
II. Địa điểm:
- Tại lớp học
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu nội dung sinh hoạt
2/Hướng dẫn lớp đánh giá tình thần học tập và vệ sinh của lớp trong tuần 8.
3/ Tổng hợp điểm 10 trong tuần- tuyên dương, nhắc nhở
4/ Phát động phong trào thi đua xây dựng nề nếp lớp và học tập
5/ Đánh giá nhận xét buổi sinh hoạt
 Nêu kế hoạch Tuần 9
 Chú ý nhắc nhở tăng cương vệ sinh cá nhân để phòng tránh bệnh tật.
-Nắm mục tiêu yêu cầu
- Sinh hoạt theo lớp
- trao đổi, nhận xét, có ý kiến
-HS l¾ng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8LOP 4.doc