Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 14

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 14

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kkể chậm rãi,ước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

· Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .

· Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.

 

doc 43 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN14
 Thứ Hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
S¸ng
Chào cờ
*******************************************************
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kkể chậm rãi,ước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV nghe, sửa lỗi phát âm cho HS.
-Chú ý các câu văn:
+Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
-Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng vui, hồn nhiên.
+Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bấu hết, nóng rát, lùi lại, dám xông pha, nung tì nung 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy.
- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? 
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
-HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
 Vì sao chú Đất lại ra đi ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
- Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ?
+Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
 * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích.
- Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
* Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống.
-Ý chính của đoạn cuối bài là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3.
+Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-4 HS đọc câu chuyện theo vai
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cậu bé Đất Nung ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Tết trung chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh
+Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.
-Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.
- Lắng nghe 
+ Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
- Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột 
- Một học sinh nhắc lại .
-HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích 
-Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. 
+ Lắng nghe .
* Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
- Lắng nghe.
- Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung.
-1 HS nhắc lại.
-Truyện ca ngợi Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đo.
- 2 em nhắc lại ý chính của bài.
-4 em phân vai và tìm cách đọc 
-HS luyện đọc theo nhóm HS.
-3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.
HS trả lời
*******************************************************
Toán
TIẾT 66. MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU 
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1.Ổn định :
2.KTBC :
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) So sánh giá trị của biểu thức 
 -Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 
 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
 -So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7?
 -Vậy ta có thể viết : 
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 
 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
 -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên 
 +Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? 
 + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 :7 ? 
_ Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sôù , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a 
 -Bài tập yêu cầu làm gì ? 
 -GV ghi lên bảng biểu thức : 
 ( 15 + 35 ) : 5 
 -Hãy nêu cách tính biểu thức trên. 
 -Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên 
 -Nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 1b :
 -Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 
 -Vì sao có thể viết là :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 2 
 -GV viết ( 35 – 21 ) : 7 
 -Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. 
 -GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số .
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3( Không bắt buộc)
 4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu. 
-HS đọc biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-Bằng nhau. 
-HS đọc biểu thức. 
-Có dạng một tổng chia cho một số.
-Biểu thức là tổng của hai thương 
-HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại.
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
-Có 2 cách 
 * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia.
 * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. 
-Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. 
-HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu 
-Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết :
12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài.
-HS đọc biểu thức. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. 
-Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài 
-
*******************************************************
Mĩ thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***********************************************************************************************************
Chiều
Luyện: Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kkể chậm rãi,ước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu nội dung của truyện thông qua làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Luyện đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc.
2. Làm bài tập
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
BT1: HS tự làm rồi trình bày.
BT2: Ông Hòn Rấm khuyên chú nung trong lửa.
BT3: Chọn ý thứ hai: Chú bé Đất thành chú Đất Nung vì nghe lời ông Hòn Rấm chú chịu nung qua lửa. 
	*******************************************************
Thể dục
BÀI 27. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. MỤC TIÊU
 -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. 
 -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung giờ học. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến luật  ... 
- Lắng nghe 
- Tự làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
*******************************************************
Thể dục
BÀI 28. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. MỤC TIÊU
 -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. 
 -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học 
 -Khởi động: HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến lại luật chơi .
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuộc. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả.
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung.
Sau mỗi lần tập, GV nhận xét rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -Kiểm tra thử : GV gọi lần lượt từng nhóm (Mỗi nhóm 3 – 5 em) lên tập bài thể dục phát triển chung, cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp. 
-Nhận xét ưu khuyết điểm của từng HS trong lớp. 
 -GV điều khiển hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung để củng cố.
3. Phần kết thúc: 
 - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
 2 phút 
18 – 22 phút
5 – 6 phút 
12 – 14 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
1 lần 
1 – 2 lần 
(2 lần 8 nhịp)
 1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
Toán
TIẾT 70. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
 -Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số 
 -Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b)Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số: 
 * So sánh giá trị các biểu thức 
 ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
 -Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 -HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
 -Vậy ta có 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
 * Ví dụ 2 : 
 -GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
 -Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 -So sánh giá trị của các biểu thức. 
 -Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) 
 * Tính chất một tích chia cho một số 
 -Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ? 
 -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
 -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 
 -Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 
 -Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
 -Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
 c) Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1
 - HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 -Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó 
Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Ghi ( 25 x 36 ) : 9 
 - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. 
 - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. 
 -Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. 
 Bài 3(Không bắt buộc)
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài. 
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. 
-Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
-HS đọc các biểu thức- 
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 
- bằng nhau và bằng 35. 
-Có dạng là một tích chia cho một số.
-Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. 
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). 
-HS nghe và nhắc lại kết luận. 
-Vì 7 không chia hết cho 3. 
-1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
-2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời. 
-HS nêu yêu cầu bài toán. 
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 :9 ) 
 =25 x4 = 100
- HS trả lời
 *******************************************************
Sinh hoạt
TuÇn 14
I. Kiểm diện
2. Nội dung
1) Đánh giá các hoạt động tuần 14
a) Hạnh kiểm:
- Các em có ý thức đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập khá tốt, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
- Nhiều em có tiến bộ về chữ viết
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 15
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12.
- Thực hiện tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
*********************************************************************************************************
Chiều
Luyện : chữ
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU 
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Sầu riêng”.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to đoạn văn cần viết.
- HS nêu nội dung của khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
Luyện : Toán
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
 -Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số 
 -Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bài 1: HS tự làm vào vở rồi trình bày.Đáp án:
S
S
Đ
Đ
Bài 2: 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài 3: HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày .
Bài giải:
Số kg gạo cửa hàng có là:
50 x 7 = 350 ( kg)
Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
350 : 5 = 70 ( kg)
Số kg gạo cửa hàng còn lại là: 
350 – 70 = 280 ( kg)
Đáp số: 280 kg
*******************************************************
Luyện: Thể dục
BÀI 28. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. MỤC TIÊU
 -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. 
 -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học 
 -Khởi động: HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -Tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến lại luật chơi .
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuộc. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả.
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung.
Sau mỗi lần tập, GV nhận xét rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -Kiểm tra thử : GV gọi lần lượt từng nhóm (Mỗi nhóm 3 – 5 em) lên tập bài thể dục phát triển chung, cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp. 
-Nhận xét ưu khuyết điểm của từng HS trong lớp. 
 -GV điều khiển hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung để củng cố.
3. Phần kết thúc: 
 - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
 2 phút 
18 – 22 phút
5 – 6 phút 
12 – 14 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
1 lần 
1 – 2 lần 
(2 lần 8 nhịp)
 1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc