SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây( trả lừi các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
· Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
· Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng.
III. Hoạt động dạy- học
TUẦN 22 Thứ Hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 SÁNG Chµo cê ****************************************************************************************************************** TËp ®äc SẦU RIÊNG I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây( trả lừi các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -Chú ý các câu hỏi: +Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng, chậm rãi. + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi : - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - Lác đác là như thế nào ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ? -Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào ? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? -Tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ không đẹp của thân cành và mùi thơm đặc biệt của Sầu Riêng ) - Bài văn nói lên điều gì ? -Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS. -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - HS luyện đọc. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -HS đọc và trả lời nội dung bài. - Tranh vẽ cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, cánh đồng, dòng sông, biển cả ,... của đất nuớc. -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến ... tháng 5 ta + Đoạn 3 : Đoạn còn lại. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời: + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. +Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. + Tiếp nối nhau phát biểu: - Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam - Hương vị quyến rũ đến lạ kì. - Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này ... - Vậy mà khi trái chín hương vị ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê,... - Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Lắng nghe và nhắc lại nội dung. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. -Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp chú ý và thực hiện. ****************************************************************************************************************** To¸n TIẾT 106. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. -HS lên bảng sửa bài. -HS khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản -Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -GV nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 a,b,c + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? -Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSCbé nhất. - Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6. -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 2HS lên bảng sửa bài. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 :( Không bắt buộc) d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. -Hai HS sửa bài trên bảng,HS khác nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. -HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. -Hai học sinh làm bài trên bản -HS khác nhận xét bài bạn. -HS đọc, tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài. - Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản. - Những phân số rút gọn được là : - Những phân số bằng phân số là và -Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Tiếp nối phát biểu. + 2HS thực hiện trên bảng. b/ và c/ ; và - 2 HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ****************************************************************************************************************** MĨ THUẬT ( Có GV chuyên soạn giảng) ****************************************************************************************************************** CHIỀU LUYỆN: TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu NDcủa bài thông qua làm bài tập. II. Hoạt động dạy- học Luyện đọc HS luyện đọc trong nhóm Thi đọc diễn cảm Làm bài tập GV tổ chức cho HS tự là bài rồi chữa bài. Đáp án: BT1 : Hương vị đặc biệt của trái sầu riêng là : Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí ; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. BT2 : trông giống như tổ kiến. Hoa nhỏ, xanh, vàng hơi khép lại như lá héo. Quả khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột. Lá nhỏ như vảy cá, màu trắng ngà. Thânn BT3 : Chọn ý thứ 1,2 : ****************************************************************************************************************** THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ” I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -HS tập bài thể dục phát triển chung. -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng dùng lời và tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ của mình nhảy. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b) Trò chơi : “Đi qua cầu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV phổ biến cách chơi. Chuẩn bị : Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng hoặc nơi có bật gạch xây có bề mặt 15 – 20 cm, độ cao cách mặt đất 20 – 30cm. Cách chơi : Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như đang đi qua cầu, đi đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. Lưu ý: GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong luyện tập, tránh đe ... động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -HS tập bài thể dục phát triển chung. -Khởi động. -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b) Trò chơi : “Đi qua cầu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV phổ biến cách chơi. Chuẩn bị : Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng. Cách chơi : Lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như đang đi qua cầu. Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng. Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -GV cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng rồi tổ chức cho tập thử đi trên cầu theo tổ. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. 3. Phần kết thúc: -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu. -GV nhận xét, đánh giá giờ học. -GV hô giải tán. 6 – 8 phút 10 – 12 phút 7 – 8 phút 4 – 6 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy. * Hình 52 trang 109. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 -HS trong lớp thành 1 – 4 hàng dọc thẳng hướng vào đầu cầu. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ***************************************************************************************************************** To¸n TIẾT 110. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1a,b; bài 2a,b; bài 3. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập. * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 a,b: + HS nêu ví dụ a và b. + Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính. + Chẳng hạn ở câu a : - So sánh : và - Ta có : ; nên < + câu b : so sánh : và = và giữ nguyên Ta có > nên > -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. -HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 a,b - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Ghi bảng so sánh : và - HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh. - HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh. + Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở. + Gọi HS chữa bài trên bảng. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : + HS đọc ví dụ trong SGK. - Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau. - Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau. - GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. -Gọi HS đọc bài làm. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 4 :( Không bắt buộc) d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS nêu kết quả: + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. -Cả lớp lắng nghe. - Một em nêu đề bài. + Lắng nghe GV hướng dẫn. -Lớp làm vào vở. -Hai học sinh làm bài trên bảng. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc. +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh. - So sánh : và + Cách 1 : - Quy đồng 2 phân số : + Cách 2 : (So sánh với 1) - Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. + Tiếp nối phát biểu. + Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. + Đọc chữa bài : so sánh và - Ta có : > - so sánh và - Ta có : > - so sánh và - Ta có : < + HS nhận xét bài bạn. -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. ***************************************************************************************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4. LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay tới câu lạc bộ... - Có ý thức và thói quen chỉ đi on đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II.Đồ dùng dạy- học III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Ôn bài cũ Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Theo em, con đường như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? - Từng nhóm trình bày, cả lớp bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường Cho HS quan sát sơ đồ, chọn 2 điểm trên sơ đồ. Yêu cầu HS chỉ ra con đường đi từ A đến B bảo đảm an toàn hơn. GV nhận xét, KL. Củng cố ******************************************************************************************************************************************************************************************************************** CHIỀU: LUYỆN: CHỮ BÀI 8 I. MỤC TIÊU - Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm các câu mẫu trong bài. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - HS mở vở luyện đọc to những câu mẫu. - HS nêu nội dung, ý nghĩa của từng câu. - GV treo bảng phụ viết sẵnấcc câu mẫu lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu. - GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau. - GV chấm bài, nhận xét. ***************************************************************************************************************** LUYỆN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết so sánh, sắp thứ tự các phân số. II. Các hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Đáp án: Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: > > < = Bài 3: Bài giải: Mảnh vải xanh dài m tức là m. Mảnh vải đỏ dài m tức là m. Vì m > m nên mảnh vải đỏ dài hơn mảnh vải xanh. ***************************************************************************************************************** LUYỆN: THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ” I. Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -HS tập bài thể dục phát triển chung. -Khởi động. -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b) Trò chơi : “Đi qua cầu” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. 3. Phần kết thúc: -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu. -GV nhận xét, đánh giá giờ học. -GV hô giải tán. 6 – 8 phút 10 – 12 phút 7 – 8 phút 4 – 6 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy. * Hình 52 trang 109. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 - -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”.
Tài liệu đính kèm: