Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 29

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 29

TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. MỤC TIU

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi với giọng nhẹ nhng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Minh Khai - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ Hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010
S¸ng:
Chµo cê
****************************************************
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ: Con sẻ
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Đất nuớc ta cĩ nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát. Bài đọc Đường đi Sa Pa hơm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. 
b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
+ Nĩi điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?
+ Nĩi điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm tồn bài . Giọng đọc suy tưởng, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 
4 – Củng cố – Dặn dị 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1.
- Chuẩn bị:Trăng ơi từ đâu đến?.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi . 
- Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa cĩ cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây , hĩ­a những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe  núi tím nhạt “
- Đoạn 3: Một ngày cĩ đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng. “
+ HS trả lời theo ý của mình.
- Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nĩi lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. “ càng thể hiện rõ tình cảm đĩ .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.
*******************************************************
TOÁN
TI ẾT 141. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
 - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
- Bài tập cần làm: Bài 1a,b; bài 3; bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC, 
 - GV : SGK.
 - HS : SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập.
- Nêu các bước khi giải bài tốn về “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ?
- HS sửa tốn nhà.
- GV chấm vở, nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Luyện tập chung.	
® GV ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:	
Bài 1(a, b)
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
 Chú ý : Tỉ số cũng cĩ thể rút gọn như phân số.
 Bài 3: 
- Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số đĩ.
- Vẽ sơ đồ minh họa.
- Giải tốn.
- GV cho tổ sửa bài, mỗi HS sửa bài bằng cách 1 HS đọc lời giải, phép tính.
Bài 4:.
- GV cho HS nêu các bước giải:
B1: Vẽ sơ đồ
B2: Tìm tổng số phần bằng nhau 
B3: Tìm chiều rộng, chiều dài.
- GV cho HS sửa bài 
* Củng cố.
- GV nêu đề tốn lên bảng: Tổng của 2 số là số bé nhất cĩ 3 chữ số, tìm 2 số đĩ?
5. Tổng kết – Dặn dị :
- Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ”.
- Nhận xét tiết học.
 Hát tập thể.
- HS nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS chữa bài
a/ b/ 
Họat động lớp, cá nhân.
	Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là:
 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là:
- 135 = 945
	Đáp số: số thứ 1:135,
 Số thứ hai : 945	 
 Giải
Tổng số phần bằng nhau
 2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng hình chữ nhật là
 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài hình chữ nhật là
 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng 50m
 Chiều dài75 m
	*******************************************************
MĨ THUẬT
( Có GV chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: TẬP ĐOC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa của bài thông qua làm bài tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1, Luyện đọc
GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm.
2, Làm bài tập
GV tổ cho cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án: 
Bài 1: Các từ ngữ là: những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ....
Bài 2: Thị trấn nhỏ ven đường được tác giả miêu tả rất vui mắt , rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmoong, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.
Bài 3: Chọn ý cuối cùng.
*******************************************************
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuền cầu bằng má trong bàn chân .
- Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). 
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích.
 -GV điều khiển cho HS tập, sửa sai cho HS 
Nhảy dây : 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
2 – 4phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
8 – 12 phút
7 -10 phút 
2 – 3 lần
5 – 10 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang, 
Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU 
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm 
- HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Ơn tập: Vật chất và năng lượng.
- Nêu tính chất của nước? Nêu một số ví dụ ứng dụng các tính đĩ vào đời Sống?
- Nêu tính chất của khơng khí? Nêu một số ví dụ ứng dụng các tính đĩ vào đời Sống?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :
 Thực vật cần gì để sống ?
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
- Giáo viên phát phiếu, theo dõi thí nghiệm
- Tổ chức và HD
- Kết luận:
Hoạt động 2: Dự đốn kết quả của thí nghiệm.
- Giáo viên phát phiếu học tập
- GV nêu câu hỏi: 
- Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
- Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đĩ phát triển khơng bình thường và cĩ thể chết rất nhanh ?
- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- Kết luận (như mục bạn cần biết)
Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS nêu điều kiện sống của cây
- GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dị :
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “ Nhu cầu nước của thực vật”.
- GV nhận xét tiết học.
 Hát 
- HS nêu
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS làm phiếu
- HS làmthí nghiệm theo nhĩm
- Đại diện nhắc lại các cộng việc đã làm
Hoạt động nhĩm,lớp.
- HS làm phiếu
- Dựa vào phiếu bài tập trả lời
- HS nhận xét.
**********************************************************************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
SÁNG:
CHÍNH TẢ ( Nghe- vie ... èo.
- Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV treo tranh ảnh 1 số vật nuơi trong nhà lên bảng, yêu cầu HS chọn 1 vật nuơi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Nếu trong nhà HS hồn tồn khơng cĩ 1 vật nuơi nào, em cĩ thể tả 1 vật nuơi em biết của người thân, của nhà hàng xĩm, hoặc 1 vật nuơi em đã gặp ở cơng viên, ở nơi nào đĩ – con vật đĩ đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Trước khi HS lập dàn bài, GV cĩ thể hỏi các em về cách tả con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)- gợi cho các em biết tìm ý: nào là ý phụ.
+ Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? (lơng, đầu, chân, đuơi).
+ Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ).
- Từ đĩ, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo.
- (Lưu ý: Bài này mới chỉ cung cấp kiến thức về bố cục của bài văm tả con vật, chưa yêu cầu HS phải biết cách miêu tả từng bộ phận của con vật).
(Ví dụ:
	Dàn ý của bài văn tả con Mèo.
- Mở bài:
- Giới thiệu về con mèo (hồn cảnh, thời gian).
- Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lơng
b) Cái đầu
c) Chân
d) Đuơi
2. Hoạt động chính của mèo.
a) Hoạt động bắt chuột
Động tác rình
Động tác vồ chuột
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
GV chấm 3, 4 dàn ý ® rút kinh nghiệm.
Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết – Dặn dị :
Viết lại dàn ý bài văn tả 1 vật nuơi.
Chuẩn bị: “Tĩm tắt tin tức”.
	Hát.
- 2, 3 HS đọc lại tĩm tắt tin tức 
- Nhận xét.
Hoạt động nhĩm, lớp.
- HS đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo hung”.
- 1 HS đọc các câu hỏi.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp, TLCH sau bài về.
+ Phân đoạn bài văn.
+ Ý chính từng đoạn.
+ Bố cục bài văn tả con vật.
- Đại diện nhĩm phát biểu
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Lớp đọc thầm.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động nhĩm.
- Chọn và trình bày dàn ý chi tiết nhất và hay nhất.
- Nhận xét, phân tích.
	*******************************************************
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. MỤC TIÊU
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng được động tác và nâng cao thành tích. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số. GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. 
 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, sau đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -Co HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
2 – 4 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 – 12 phút
9 -11 phút 
2 – 3 lần
 5 – 10 phút 
5 - 10 phút 
4 – 6 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng.
-Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
TỐN
TIẾT 145. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ .
- Bài tập cần làm: Bài 2, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
VBT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 2:
Yêu cầu H xác định tỉ số.
Vẽ sơ đồ.
Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Tìm mỗi số.
Bài tập 4 
Củng cố - Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
Làm bài các bài tập cịn lại trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 ( phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số:
 Đoạn đường đầu:315m
 Đoạn đường sau:525m
*******************************************************
SINH HOẠT
TUẦN 29
I. MỤC TIÊU
- Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua. Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê.Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể .
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo cơng tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ ý kiến .
 3. Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt , rèn luyện thân thể tốt 
- Tham dự các hoạt động của trường ,lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Tiếp tục đĩng gĩp cơng trình măng non các cấp.
- Tuyên truyền giáo dục ngày thành lập Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. 26/3/1931-26/3/2010.
 4. Sinh hoạt tập thể : 
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 30 .
- Nhận xét tiết .
************************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: CHỮ
	BÀI 22
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài .
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- HS nêu nội dung của các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
LUYỆN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
*******************************************************
LUYỆN: THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. MỤC TIÊU
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng được động tác và nâng cao thành tích. 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số. GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. 
 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, sau đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -Co HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
2 – 4 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 – 12 hút
9 -11 phút 
2 – 3 lần
 5 – 10 phút 
5 - 10 phút 
4 – 6 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng.
-Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN LOP 4 TUAN 29- CKTKN.doc