Tập đọc - tiết 57
Đường đi Sa pa
I- MỤC TIÊU:
1- Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa và cảnh Sa Pa. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
2- Hiểu nghĩa các từ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
- Hiểu ND của bài: Ca ngợi vẻ độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III- CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 29 ======================== Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tập đọc - tiết 57 Đường đi Sa pa I- mục tiêu: 1- Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa và cảnh Sa Pa. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. 2- Hiểu nghĩa các từ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái. - Hiểu ND của bài: Ca ngợi vẻ độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. II- đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III- các hoạt dộng dạy - học: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 3’ 2’ 12’ 10' 8’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi ở cuối bài. 2- Bài mới: *- Giới thiệu bài: a- Hướng dẫn luyện đọc: 1 HS đọc bài lớp đọc thầm để chia đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa sai cho HS. - 1 HS đọc chú giải. YC HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. Gợi ý: Các em đọc thầm từng đoạn, nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả tromg mỗi đoạn văn của bài. GV: Mỗi đoạn văn nói lên 1 nét đẹp đặc sắc, diệu kì của Sa pa qua ngòi bút của tác giả người đọc như đang cùng du khác thăm Sa pa. + Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa pa? Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa pa. Đoạn 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa. Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa pa. + Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? ( Những đám mây..... bồng bềnh huyền ảo. Những bông hoa chuối....ngọn lửa. Con đen tuyền.... lướt thướt liễu rủ. Nắng phố huyện vàng hoe. .... sương nhạt.Thoắt cái lá vàng...... nhung hiếm quý) + Vì sao tác giả gọi Sa pa là Món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? GV: Sa pa là 1 vùng núi cao trên 1600 m. Thời tiết biến đổi theo từng buổi trong ngày...Chính sự biến đổi đó làm cho cảnh vật biến đổi theo.... + Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào? + Em hãy nêu ý chính của bài?( Như phần I ) c. Đọc diễn cảm và HTL. - 3 HS tiếp nối đọc cả bài. Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + GV treo bảng phụ và đọc mẫu.HS luyện đọc theo cặp. + 3-4 HS thi đọc diễn cảm. Lớp cùng GV bình chọn bạn đọc hay nhất. - 3 HS đọc thuộc lòng. GV nhận xét cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. Dặn HS về HTL đoạn văn mà em thích. 1. Luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu .... liễu rủ. Đoạn 2: Tiếp ... tím nhạt. Đoạn 3: Còn lại. 2. Tìm hiểu bài: Sự quan sát tinh tế của tác giả thể hiện qua những hình ảnh sau : - Đám mây trắng. - Bông hoa chuối. - Nắng phố huyện. - Sương núi tím nhạt. * Nội dung : Như đã nêu ở yêu cầu. 3. Luyện đọc diễn cảm và HTL . - Luyện đọc đoạn sau: “ Xe chúng tôi ....lướt thướt liễu rủ”. - HTL hai đoạn cuối bài. -------------------------------------------------------------- Toán - Tiết 141 Luyện tập chung. I- mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập về tỉ số của 2 số. - Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. II- các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 3’ 2’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài. - GV lưu ý HS: Tỉ sốcũng có thể rút gọn như phân số Bài 2 - GV hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. - Làm giấy nháp rồi viết kết quả vào ô trống trong bảng. - HS đổi chéo kiểm tra cho nhau. Bài 3 - HS đọc bài và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét GV chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS nêu các bước giải. Bài 4: HS đọc bài và làm bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS nêu các bước giải. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trrên bảng. GV chốt kết quả đúng. HS dưới lớp đổi chéo kiểm tra cho nhau. Bài 5: HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ? - HS tự làm bài vào vở 1 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét GV chốt kết quả đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. Bài 1 a. b. c. d. Bài 2 Bài 3: Bài giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng số thứ 2. Đáp số: Số thứ nhất: 135 Số thứ hai: 945 Luyện từ và câu – Tiết 57 Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm I- mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – thám hiểm. - Biết 1 số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi: Du lịch trên sông. II- đồ dùng dạy- học: - Bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu đố ở BT4 viết từng câu vào giấy nhỏ. III- các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 5’ 2’ 32’ 3’ 1- Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đặt 3 câu dạng câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học. b- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: 1 HS đọc YC của bài. - HS trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập. - 1 HS lên bảng. Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng. - YC HS đặt câu với từ du lịch. Bài 2: 1 HS đọc YC của bài trước lớp. - HS trao đổi theo cặp, làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - YC HS đặt câu với từ thám hiểm. Bài 3: 1 HS đọc YC. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài tập. - HS nối tiếp nhau trả lời. - YC HS nêu tình huống có thể sử dụng câu: Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn. Bài 4: 1 HS đọc YC. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ. Mỗi tổ cử 2 HS tham gia lần lượt từng HS sẽ hái hoa và trả lời nếu đúng được thưởng, sai thì mất lượt chơi (8 HS thi hái hoa dân chủ) 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ ở BT4 * Bài 1: * Bài 2: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. * Bài 3: + Đi 1 ngày đàng học sàng khôn: Nghĩa là ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng được tầm hiểu biết sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. - Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan hiểu biết. * Bài 4: a- Sông Hồng. b- Sông Cửu Long c- Sông Cầu d- Sông Lam đ- Sông Mã e- Sông Đáy g- Sông Tiền, sông Hậu h- Sông Bạch Đằng ------------------------------------------------------------------------------ Đạo đức - tiết 28 Tôn trọng luật giao thông (tiết 1 ) I. Mục tiêu : - HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - HS có thái độ tôn trọng luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II . Đồ dùng dạy - học : SGK và một số biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 5’ 30’ 1-Kiểm tra bài cũ: + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại sảy ra tai nạn giao thông? + Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 2- Bài mới: *. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia nhóm và phổ biến cách chơi rồi điều khiển cuộc chơi. GV và HS cùng đánh giá kết quả. * Hoạt động 2: Bài tập 3 - Làm việc theo nhóm . + GV chia nhóm để HS thảo luận theo nhóm rồi nêu kết quả, GV đánh giá. * Hoạt động 3: - Làm việc theo nhóm . Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra, GV nhận xét. * Kết luận chung: Phần ghi nhớ. * Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét giờ học. 1. Trò chơi : 2. Bài tập 3: a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu. b)Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c) Ngăn bạn không ném đá lên tàu. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. e) Khuyên các bạn nên ra về. g) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm. Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Âm nhạc – Tiết 29 Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước – Tập đọc nhạc số 8 I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca ba bài hát trên. - Biết hát bài hát. Thiếu nhi thế giới liên hoan, thể hiện một số động tác phụ hoạ khi tập, trình diễn bài hát. - Giáo dục học sinh say mê Âm nhạc. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. - Băng nhạc bài hát. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 15’ 15’ 3’ Hoạt động 1. Ôn bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. Luyện tập bài hát Học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ ` Chia nhóm Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn hát ( miệng hát chân bước theo phách. Lần 1 theo chiều kim đồng hồ. Lần 2 ngược lại ) GV chỉ định một vài nhóm lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2. Hát kết hợp sử dụng một số nhạc cụ gõ đệm theo bài hát Vừa hát vừa gõ đệm theo phách Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca Giáo viên theo dõi học sinh sử dụng một số nhạc cụ Hoạt động 3. Cả lớp tập đọc nhạc số 8 Nhận xét giờ. Về tập hát nhiều, giờ sau 1.Ôn bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 2.Tập đọc nhạc số 8 --------------------------------------------------------------------------- Chính tả - Tiết 29 Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...? I- mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chưc số 1, 2, 3, 4.. - Viết đúng tên riêng nước ngoài. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc êt/ếch. II- đồ dùng dạy - học: Bẳng phụ viết BT2a. III- các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 3’ 2’ 17’ 15’ 3’ 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc , 1 HS viết lớp viết giấy nháp các từ sau: Suyễn, suông, sống, sọt, sửu, sai, xoan, xoay, xếp, xệch, xoẹt. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học. b- Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về ND của bài: - GV đọc bài. + Đầu tiên người ta nghĩ rằng ai đã nghĩ ra các chữ số? + Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? + Mẩu chuyện có ND gì? * Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài cần viết đúng từ nào? - HS đọc và viết các từ vừa tìmđược. * Viết chính tả: GV đọc HS viết. * Soát lỗi và thu bài chấm. c- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: 1 HS đọc YC. - Lớp làm bài vào vở BT 1 ... Hoạt động 2 : Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ. - GV giới thiệu 1 số công trình kiến trúc cổ. + Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời vua nào? ( hơn 300 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn ) - GV : Thời kì đó Huế được chọn làm kinh thành nên bây giờ có tên gọi là cố đô Huế các triều đình nhà Nguyễn đã cho xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị . Vì vậy năm 1993 cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới. * Hoạt động 3 : Thành phố Huế - thành phố du lịch - YC HS quan sát H1 và lược đồ thành phố Huế cho biết: + Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể thăm những điểm du lịch nào của Huế? - GV tóm tắt 1 số cảnh đẹp này. - YC HS thảo luận nhóm để giới thiệu 1 số địa danh trên. 3- Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ . - Dặn HS ôn bài 1. Thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc cổ. 2. Huế - Thành phố du lịch. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Lịch sử - Tiết 29 Quang trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) I- mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Thấy được tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II- đồ dùng dạy - học: - Lược đồ Quang Trung đại phá quan Thanh. - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III- các hoạt động dạy - học: - Chuyển "Mờ sáng mùng 5 ... tiêu diệt" chuyển thành nội dung đọc thêm. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 3’ 2’ 11’ 11’ 11’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài tuần 29. 2 Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quân Thanh sang xâm lược nước ta. - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - GV giới thiệu nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta. * Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm từ 4 đến 6 HS. - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau trong thời gian 5 phút: + Khi nghe quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế là 1 việc làm cần thiết? + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? việc làm đó có tác dụng như thế nào? + Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân. + Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? khi nào? kết quả như thế nào? - Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi. - Hãy thuật lại trận Đồng Đa. - Hết thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ báo cáo 1 ND. Các nhóm khác bổ sung. - Tổ chức cho HS thi kể lại trận Quang Trung đại phá quân Thanh. * Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung. - GV tiến hành hoạt động cả lớp. HS trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + Nhà vua phải hành quân từ dâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? theo em việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? làm như vậy có lợi gì cho quân ta? + Vậy theo em vì sao quân ta đánh chiếm được 29 vạn quân Thanh? 3- Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị giờ sau. 1. Nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. 2. Điền các sự kiện phù hợp với các mốc thời gian sau : - Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân. - Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu( 1789) - Mờ sáng ngày mồng 5 ... 3. Diến biến : 4. ý nghĩa của sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. Tập làm văn - Tiết 58 Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I- mục tiêu: - HS hiểu được bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. - Lập dàn ý 1 bài văn miêu tả con vật. - Giáo dục HS ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II- đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ các con vật. III- các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 3’ 2’ 15’ 5’ 11’ 3’ 1- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc bản tin và tóm tắt tin tức các em đã đọc trên báo Nhi đồng... 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học. b- Phần nhận xét: - 2 HS tiếp nối đọc bài văn Con mèo Hung và các YC. - 2 HS trao đổi để trả lời câu hỏi. + Bài văn có mấy đoạn? + ND chính của mỗi đoạn? - HS nối tiếp nhau trả lời GV chốt kết quả: Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả. Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: Tả hoạt động thói quen của con mèo. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. - GV kết luận: Bài văn tả con mèo hung gồn 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. c- Phần ghi nhớ:3 HS đọc phần ghi nhớ. d- Luyện tập: - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Gọi HS giới thiệu về con vật định tả: 3 đến 5 HS nối tiếp giới thiệu. - YC HS lập dàn ý. 1 HS lập dàn ý trên bảng. - Gọi HS đọc dàn ý. GV nhận xét và cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. 1. Nhận xét: * Mở bài: Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. * Thân bài: - Tả hình dáng con mèo. - Tả hoạt động và thói quen của mèo. * Kết bài: Nêu ảm nghĩ về con mèo. 2. Ghi nhớ : SGK 3. Luyện tập: Lập dàn ý bài văn miêu tả một con vật mà em yêu thích. Toán - Tiết 145 Luyện tập chung I- mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ của 2 số đó. II- các hoạt động dạy- học. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 5’ 2’ 33’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài tập sau: - Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24 m. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó? 2 Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - YC HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và tự kểm tra bài của mình. Bài 2: - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS nêu tỉ số của 2 số. (vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ 2 nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ 2 hay số thứ 2 bằng số thứ nhất) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài của HS trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn: Bài toán cho biết những gì? bài toán hỏi gì? + Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta phải làm như thế nào? + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi? + vậy đầu tiên chúng ta phải tính gì? - YC HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV chữa bài trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm. Bài 4: 1 HS đọc đề bài, lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ minh hoạ và làm bài. Lớp làm vào vở. Gọi HS đọc bài làm trước lớp. - Cả lớp theo dõi chữa bài của bạn và sửa bài của mình. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. * Bài 2: Các bước giải : - Xác định tỉ số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tìm mỗi số. * Bài 3: Các bước giải : Tìm số túi gạo của cả hai loại. - Tìm số gạo trong mỗi túi. - Tìm số gạo mỗi loại. * Bài 4: Giải toán. --------------------------------------------------------- Kỹ thuật – Tiết 29 Lắp xe nôi I .MUẽC TIEÂU - HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp xe noõi. - Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp xe noõi ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy ủũnh. - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thửùc hieọn thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa xe noõi. - Coự yự thửực baỷo veọ caõy rau, hoa vaứ moõi trửụứng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC - Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn. -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 5’ 30’ 3’ Kieồm tra baứi cuừ + Laộp caựi ủu tieỏt trửụực. Daùy baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi GV giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch cuỷa baứi hoùc. * Hoaùt ủoọng 1 : GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt tranh maóu. - GV cho HS quan saựt maóu xe ủaừ laộp saỹn. - GV hửụựng daón HS quan saựt tửứng boọ phaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : ẹeồ laộp ủửụùc xe noõi, caàn bao nhieõu boọ phaọn ? (Caàn 5 boọ phaọn : tay keựo, thanh ủụừ giaự baựnh xe, thanh xe vụựi mui xe, truùc baựnh xe ). Hoaùt ủoọng 2 : GV hửụựng daón thao taực kú thuaọt GV hửụựng daón HS choùn caực chi tieỏt theo SGK cho ủuựng ủuỷ. Xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp theo tửứng loaùi chi tieỏt. Laộp tửứng boọ phaọn * Laộp tay keựo (H2 – SGK ) *Laộp giaự ủụừ truùc baựnh xe (H3 – SGK). *Laộp thanh giaự ủụừ truùc baựnh xe (H4 – SGK) *Laộp thaứnh xe vụựi mui xe (H5 – SGK). *Laộp truùc baựnh xe (H6 – SGK). c) Laộp raựp xe noõi (H1 – SGK) - GV laộp raựp xe noõi theo qui trỡnh trong SGK. Trong khi laộp GV coự theồ ủửa ra nhửừng caõu hoỷi hoaởc goùi 1 – 2 em leõn laộp ủeồ taùo khoõng khớ laứm vieọc trong lụựp. - Sau khi laộp raựp xong, GV kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe. d) GV hửụựng daón HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : - GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS, kú naờng laộp gheựp xe noi. 1 : Quan saựt vaứ nhaọn xeựt tranh maóu. 2 : Thao taực kú thuaọt -Choùn caực chi tieỏt. -Laộp tửứng boọ phaọn. -Laộp raựp xe noõi -------------------------------------------------------- Sinh hoạt Họp lớp I. Mục tiêu: - HS nhận thấy ưu nhược điểm trong tuần qua, đề ra phương hướng tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: 1. ổn định tổ chức 2. ND sinh hoạt: -Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình của lớp: + Học tập + Đạo đức - Xếp loại các tổ: -Lớp bổ sung cho bản nhận xét. - GV nhận xét chung, nêu gương những HS tiểu biểu trong tuần qua: -Phương hướng cho tuần tới: +Khắc phục những nhược điểm , phát huy những ưu điểm, thi đua học tập tốt. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: