Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 36

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 36

Chủ điểm

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

ã Đọc đúng các tiếng, các từ khó hoặc dễ lẫn :

- PB : chỉ là, trọng thưởng, ai nấy, lom khom, dải rút.

ã Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ.

ã Đọc diễn cảm toàn bài.

2. Đọc hiểu

ã Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : tóc để trái đào, vườn ngự uyển.

ã Hiểu nội dung phần cuối truyện.

ã Hiểu nội dung truyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

ã Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

ã Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 (33)
Ngày soạn: 29/4/09	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/5/09
Tiết 1. Tập đọc.
Chủ điểm
Tình yêu cuộc sống
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
i. mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng, các từ khó hoặc dễ lẫn :
- PB : chỉ là, trọng thưởng, ai nấy, lom khom, dải rút...
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ.
Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : tóc để trái đào, vườn ngự uyển...
Hiểu nội dung phần cuối truyện.
Hiểu nội dung truyện.
ii. đồ dùng dạy – học
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Dạy – hoc bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh.
- Giới thiệu : ở phần đầu truyện chúng ta đã biết cảnh buồn chán ở vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Chúng ta đọc tiếp phần còn lại của câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười.
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau.
• Toàn bài đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ.
• Nhấn giọng ở một số từ ngữ : háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười....
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS trả lời tiếp nối.
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy ?
+ Thái độ ủa nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé ?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn này như thế nào?
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
- Ghi ý chính của đoạn 1,2,3.
- Ghi ý chính của từng đoạn trên bảng.
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì ?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
 Tiếng cười thật dễ lây....thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
3. củng cố, dặn dò
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
+ Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV kết luận : Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ nhà vua và các quan đang ôm bụng cười, một em bé đang đứng giữa triều đình.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1 : Cả triều đình háo hức...ta trọng thưởng...
+ HS 2 : Cậu bé ấp úng...đứt dải rút ạ.
+ HS 3 : Triều đình được...nguy cơ tàn lụi.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười xung quanh cậu : nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển.
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần.
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
+ Đoạn 1,2 : tiếng cười có ở xung quanh ta.
+ Đoạn 3,4 : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn.
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cụôc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- 2 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
- 5 HS đọc phân vai.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
- Lắng nghe.
=======================================
Tiết 2. Toán.
Đ159. Ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về :
- Đọc phân tích và sử lý số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đôd hình cột .
II.Đồ dùng dạy học : 
- Các biểu đồ trang 164 , 165 , 166 SGK .
III. . Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' )
2 em lên bảng làm bài tập số 3
- Gọi HS nhận xét và GV cho điểm 
B. Dạy học bài mới . (30' )
1. Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về đọc phân tích và sử lí số liệu của biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột 
2. Hướng dẫn ôn tập .
Bài 1 :
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo biểu đồ bài tập 
? Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu hình vuông , bao nhiêu hình chữ nhật ? 
- Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật 
? Tổ nào cắt được cả 3 loại hình ?
Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu hình 
- Nhân xét các câu trả lời của HS 
Bài 2 :
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo biểu đồ bài tập 2 lên bảng 
? Diện tích của thành phố Hà Nội , Đà Nẵng Thành Phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu km2
? Diện tích của thành phố Đà Nẵng lớn hơn của thành phố Hà Nội là bao nhiêu km ?
? Diện tích của thành phố Đà Nẵng nhỏ hơn diện tích của thành Phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu km2?
- Nhân xét các câu trả lời của HS .
C. Củng cố -dặn dò ( 5 ' )
? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em nắm chắc điều gì ?
- Về nhà làm bài tập số 3 ( SGK - 166 )
- Nhận xét giớ học 
- 2 em lên bảng tính bằng cách thuận tện nhất .
a. 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 )
 = 36 x 100 = 3600
b . 215 x 86 + 215 x 14 =
=215 x ( 86 + 14 )
= 215 x 100 = 21500
- Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi .
- Cả 4 tổ cát được 16 hình vuông 
Trong đó có 4 hình tam giác , 7 hình vuông , 5hình chữ nhật ? 
- Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 là 1 hình chữ nhật .
- Tổ 3 cắt được cả 3 loại hình ?
- Trung bình mỗi tổ cắt được số hình là 
 16 : 4 = 4 ( hình )
- Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi .
- Diện tích của thành phố Hà Nội là 921 km2
- Diện tích của thành phố Đà Nẵng là 1255km2 
- Diện tích của thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2
- Diện tích của thành phố Đà Nẵng lớn hơn của thành phố Hà Nội là :
 1255 - 921 = 334 ( km2 )
? Diện tích của thành phố Đà Nẵng nhỏ hơn diện tích của thành Phố Chí Minh là:
 2095 - 1255 = 840 ( km2 )
- Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ về đọc phân tích và sử lý số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột .
=========================================
Tiết 3. Khoa học.
BAỉI 64 
TRAO ẹOÅI CHAÁT ễÛ ẹOÄNG VAÄT 
I- MUẽC TIEÂU:
Sau baứi naứy hoùc sinh bieỏt:
-Keồ ra nhửừng gỡ ủoọng vaọt laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng.
-Veừ vaứ trỡnh baứy sụ ủoà trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn cuỷa ủoọng vaọt. 
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
-Hỡnh trang 128,129 SGK.
-Giaỏy A 0, buựt veừ duứng cho nhoựm.
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 
Khụỷi ủoọng: 
Baứi cuừ:
-ẹoọng vaọt aờn gỡ ủeồ soỏng?
Baứi mụựi:
Giụựi thieọu:
Baứi “Trao ủoồi chaỏt ụỷ ủoọng vaọt”
Phaựt trieồn:
Hoaùt ủoọng 1:Phaựt hieọn nhửừng bieồu hieọn beõn ngoaứi cuỷa trao ủoồi chaỏt ụỷ ủoọng vaọt 
-Yeõu caàu hs quan saựt hỡnh 1 trang 128 SGK:
+Keồ teõn nhửừng con vaọt ủửụùc veừ trong hỡnh.
+Nhửừng yeỏu toỏ naứo ủoựng vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi ủoọng vaọt coự trong hỡnh.
+Phaựt hieọn nhửừng yeỏu toỏ coứn thieỏu ủeồ boồ sung.
-ẹoọng vaọt thửụứng xuyeõn laỏy gỡ vaứ thaỷi gỡ vaứo moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng?
-Quaự trỡnh treõn ủửụùc goùi laứ gỡ?
Keỏt luaọn:
ẹoọng vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng thửực aờn, nửựục, khớ oõ-xi vaứ thaỷi ra caực chaỏt caởn baừ, khớ caực-boõ-nớc, nửụực tieồuQuaự trỡnh ủoự ủửụùc goùi laứ quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt giửừa ủoọng vaọt vaứ moõi trửụứng.
Hoaùt ủoọng 2:Thửùc haứnh veừ sụ ủoà trao ủoồi chaỏt ụỷ ủoọng vaọt 
-Chia nhoựm, phaựt giaỏy, buựt veừ cho caực nhoựm.
Cuỷng coỏ:
-ẹoọng vaọt thửụứng xuyeõn laỏy gỡ tửứ moõi trửụứng?
-ẹoọng vaọt thửụứng xuyeõn thaỷi ra moõi trửụứng nhửừng gỡ?
Daởn doứ:
Chuaồn bũ baứi sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Quan saựt caực hỡnh SGK.
-Keồ teõn caực con vaọt:boứ, nai, hoồ, vũt.
-Keồ ra: coỷ, khoõng khớ.
-Thửực aờn cuỷa hoồ vaứ vũt.
-Laỏy thửực aờn, nửụực, khoõng khớ..vaứ thaỷi vaứo moõi trửụứng khớ caực-boõ-nớc, phaõn, nửụực tieồuquaự trỡnh treõn ủửụùc goùi laứ quaự trỡnh trao ủoói chaỏt.
-Hs laứm vieọc theo nhoựm veừ sụ ủoà trao ủoồi chaỏt ụỷ ủoọng vaọt, nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laàn lửụùt giaỷi thớch sụ ủoà.
-Caực nhoựm treo saỷn phaồm vaứ cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy trửụực lụựp.
========================================
Tiết 4. Đạo đức.
Kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt Nam
Anh hùng; các gia đình thương binh, liệt sỹ
I. MụC TIÊU:
	Học xong bài này, HS biết :
- Sự cống hiến to lớn của các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thương binh liệt sỹ. 
- Kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thương binh liệt sỹ. 
- Bày tỏ sự kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thương binh liệt sỹ. 
II. CHUẩN Bị:
- HS: thẻ 2 mặt 2 màu xanh, đỏ.
- Tài liệu, tranh ảnh về các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thương binh liệt sỹ. 
III. HOạT động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Môi trường bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nà ...  dạy – học
 Mẫu thư chuyển tiền phóng to đủ dùng cho HS.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- GV hỏi :
+ ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào ?
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền :
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai ? Người nhận là ai?
- Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT,ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngàng bưu điện. Các em cần lưu ý không ghi ở mục đó.
- Nhận ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Căn cước : chứng minh thư nhân dân.
- Người làm chứng : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Khi khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có việc xảy ra, cơ quan chức năng có sơ sở, căn cứ để điều tra.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
- Quan sát, lắng nghe.
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau :
Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm.
Họ tên, địa chỉ người nhận và gửi tiền
Số tiền gửi( Viết toàn chữ - không phải bằng số)
 Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
Mặt sau thư em phải ghi đầy đủ các nội dung sau :
Em thay mẹ em viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết.
 - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 đến 5 HS đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
- Mặt sau của thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau :
 Số chứng minh thư của mình.
 Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét.
3. củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
=======================================
Tiết 2. Toán.
162: Ôn tập về các phép tính với phân số(tiếp)
A.Mục tiêu tiết dạy: 
 - Ôn tập, củng cố KN phối hợp 4 phép tính với PS để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C.Nội dung tiết học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ(4P)
Chữa Bài tập tiết 161 – SGK
II. Bài mới
* Giới thiệu bài 
Bài 1,(10p)
*HS đọc yêu cầu
+HS làm bài vào vở và bảng .
+Chữa bảng
+Vận dụng tính chất nào khi làm?
Bài 2,(8p)
*Gọi hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng, lớp thi giải nhanh vào vở.
- Chưa bài và nx chung.
- Củng cố cách làm.
Bài 3,(7p)
*HS đọc yêu cầu
+HS làm bài
- 1 hs làm vào bảng lớp, cả lớp thi giải nhanh vào vở.
Bài 4,(10p)
*Gọi hs đọc y/c
Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
+Chữa bảng
+Lớp chữa và nhận xét.
 III.Củng cố-Dặn dò:(1p)
-Nêu tên bài học
-Nêu nội dung bài học:
-2 Học sinh lên bảng
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm cuả bạn
-Chữa bài
* Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vở
. Nhận xét
a,
b,
. Chữa Đ_ S
*Đọc yêu cầu bài tập 2
. Cả lớp làm vở
b,
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 1 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
Giải
Số vải đã may quần áo là:
20 : 5 x 4 = 16 (m)
Số vải còn lại là :
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là :
4 : = 6 (cái )
Đáp số : 6 cái túi 
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
*Đọc yêu cầu bài tập 4
. 1HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
Đáp án đúng là : D
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Vài HS
==========================================
Tiết 3. Vẽ.
Bài 28: vẽ trang trí
Trang trí lọ hoa
A. Mục tiêu:
Học sinh thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
Học sinh biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau, ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa.
- Học sinh: ảnh lọ hoa, sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, màu vẽ, mọi giấy màu, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về
+ Hình dáng của lọ
+ Cấu trúc chung
+ Tỷ lệ giữa các bộ phận
+ Các nét tạo hình ở thân lọ
+ Cách trang trí như thế nào
Hoạt động 2: Cách trang trí
- Theo em cái lọ mẫu này trang trí như thế nào
- Sau khi học sinh trả lời giáo viên vẽ lại trên bảng.
- Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, ở chân hoặc thân lọ.
- Phác các hình mảng ở thân lọ.
- Phác hình trang trí cụ thể hơn từng phần.
- Tìm họa tiết vẽ vào các hình mảng.
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở, trang trí vào hình lọ hoa có sẵn ở vở thực hành.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ lọ hoa theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí.
- Chú ý vẽ lọ vừa với tờ giấy.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài tiêu biểu.
- Gợi ý nhận xét:
+ Hình dáng lọ hoa
+ Cách trang trí
+ Màu sắc
- Nhận xét tiết học của lớp.
- Dặn dò: Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Học sinh quan sát, nhận xét mẫu
- Chiều cao so với chiều ngang thế nào
- Miệng, cổ thân đáy so với nhau như thế nào
VD: Miệng to hơn cổ, đáy nhỏ hơn thân.
- Uốn như thế nào
- Tùy từng lọ mà học sinh trả lời
- Có đường diềm ở miệng lọ, thân lọ, đáy lọ.
- Học sinh mở sách ra tìm họa tiết để làm bài.
- Chú ý đến phần miệng, thân, đáy.
- Học sinh làm bài theo cách cảm nhận riêng.
- Học sinh nhận xét
(Độc đáo, lạ, cân đối, đẹp)
(Mới lạ, hài hòa).
- Đẹp, có đậm nhạt.
- Học sinh xếp loại theo ý thích.
========================================
Tiết 4. Hát nhạc.
Giáo Aựn Lớp :4
Ngày 24 tháng 3năm 2008
Tiết 29
ôn Tập Bài Hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
( Nhạc và Lời: Lưu Hữu Phước)
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 8
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát.
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết..
Đọc và ráp được lời bài TĐN số 8
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1:ôn tập bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 8: “Bầu Trời Xanh”
- Giới thiệu bài TĐN Số 8.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 8
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
+ Nhạc Sĩ: Lưu Hữu Phước.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
================================================
Tiết 5. Sinh hoạt.
Tuần 33.
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Lệ. Đạt điểm giỏi.
 - Phê bình : Hải; Duân.
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 
=============================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 36 (33).doc