Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 27

Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 27

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

-Thế nào là hoạt động nhân đạo.

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II- Đồ dùng dạy học.

-SGK Đạo đức 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
20/3/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Tiết 2.
Dù sao trái đất vẫn quay.
N- V: Bài thơ về đội xe không kính.
Luyện tập chung.
Thứ ba
21/3/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Kiểm tra định kì giữa học kì I.
Câu khiến .
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Các nguồn nhiệt.
Lắp cái đu ( Tiết 2 ).
Thứ tư
22/3/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Con sẻ.
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viếtõ).
Hình thoi.
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Thứ năm
23/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Diện tích hình thoi.
Cách đặt câu khiến.
Nhiệt cần cho sự sống
Ôn tập bài hát: Chú voi con.Tập đọc nhạc bài số 7.
Lắp xe nôi(Tiết 1).
Thứ sáu
24/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS - Địa lí
HĐNG
Luyện tập.
Trả bài văn miêu tả cây cối.
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
Múa hát về ngày 8/3.
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
Môn:Đạo đức
Bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II- Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
 * Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1: Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu”
6 -7’
HĐ2: bày tỏ ý kiến.
5 - 6’
HĐ3: Liên hệ bản thân.
6 -7’
HĐ4: hướng dẫn hoạt động ở nhà.
3 - 4’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* GV phổ biếu luật chơi cho HS +GV đưa ra ô chữ cùng với lời gợi ý.
+GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét HS chơi
-Lưu ý: Trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu.
-Nội dung chuẩn bị của GV tham khảo sách thiết kế.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lì do về các ý kiến được đưa ra dưới đây.
1- Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2- Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
6 - Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
7- Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
-Nhận xét câu trả lời của HS.,
KL: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của em tới .
* Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra
-Nhận xét kết quả điều tra của HS.
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
KL: tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân..
-GV có thể mở rộng kiến thức.
* Để chuẩn bị cho tiết sau. GV yêu cầu HS về nhà thu thập và ghi ghép các thông tin về an toàn giao thông từ bản tin an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của đài truyền hình VN.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài học.
-Nhắc HS về thực hành theo bài học.
* 2- HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nghe, đoán nội dung ô chữ đó và giơ tay phát biểu.
-Nếu sai lần gợi ý đầu HS không được đoán.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày
-Sai: vì lợ ích này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá nhân, không đem laị những lợi ích chung..
-Đùng vì với nguồn quỹ này nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ.
-Sai. Vì để giúp được người nghèo cũng cần phải giúp sao cho phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân.
-Sai. Vì đã là hoạt động nhân đạo thì phải hướng tới nhiêu đối tượng khác nhau và không có sự phân biệt.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS nhắc lại ý chính.
* HS trình bày.
Tuỳ lượng thời gian Gv quy định số HS được trình bày.
-HS dưới lớp nhận xét những công việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra hợp lí.
+Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn
-HS dưới lớp bổ sung.
-Nghe.
-* Về thực hiện 
* 2 – 3 HS nhắc lại.
-Nghe.
Môn:Tập đọc
Bài :Dù sao trái đất vấn quay.
I- Mục tiêu:
 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1: Hướng dẫn đọc.
10 -11’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 - 9’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
* Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý câu:+Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
- Giúp HS hiểu về hệ mặt trời 
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới..
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc các mẩu chuyện nói về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ.
* 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảy chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
- HS giải ngiã từ ứng với đoạn đọc 
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời 
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
-Nghe
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
* 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nghe , nắm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn:Chính tả
Bài :Bài thơ tiểu đội xe không kính.
I- Mục tiêu:
 1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã.
II -Đồ dùng dạy học.
 - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b.
 - Vở bài tập .
III -Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. 7 -9’
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
b)Hướng dẫn viết từ khó.
Hoạt động 2:
Viết chính tả
12 -14’
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a/
Thảo luận nhóm 
3-5’
Bài 3a/
Làm vở bài tập 
5-6’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ ca ... à phát biểu.
* Quan sát.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân.
-Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế 
-Nghe
* HS thảo luận
Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức SGK để trả lời .
-HS trả lời vào bảng thông tin ở cùng GV hoàn thành bảng.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-Không vì
-3 HS đọc to trong SGK.
* HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện .
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về âm nhạc dân gian, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
- HS biết thêm về các bài hát dân ca, học hát các bài hát dân ca.
-Biết một số tranh dân gian như đán cưới chuột, gà trống, ....
- Có ý thức tôn trọng nền văn hoá dân tộc .
II. Chuẩn bị:
Các bài dân ca quen thuộc.
Một số tranh ảnh về dân gian.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Giới thiệu.
2 -3’
2.-Tìm hiểu về âm nhạc dân gian.
10 -12’
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
12 -14’
C - Củng cố - dặn dò.
3 – 4’
* Nêu mục tiêu tiết học
* Giới thiệu một số bài dân ca.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm dãy.
- Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .
- Nhận xét - giới thiệu thêm về tranh ảnh dân gian.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mĩ thuật, âm nhạc dân gian.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Thi đua tìm và hát các bài hát dân ca.
+ Trống cơm dân ca Thanh Hoá.
+ Xoè hoa Dân ca Thái.
....
* Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nghe , hiểu thêm .
- Nối tiếp nêu.
* 2 HS nêu lại .
- Chuẩn bị tiết sau.
Môn:Mĩõ thuật
Bài 27:Vẽ theo mẫu
Vẽ cây
I Mục tiêu:
-HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
-HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị
* Giáo viên: -SGK, SGV
- Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp (Thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).
-Tranh của hoạ sĩ, của HS; Bài vẽ của HS các lớp trước.
-Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: -SGK.
-Ảnh một số loại cây; Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán để dán.
III- Các hoạt động dạy học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách vẽ cây.
HĐ3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* GV giới thiệu bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ở SGK trang 64 để HS thấy được sự phong phú về hình dáng, màu sắc, đồng thời nhận ra vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh với cuộc sống con người.
* GV giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhận xét.
+Tên của cây;
+Các bộ phận chính của cây
+Màu sắc của cây.
+Sự khác nhau của một vài loại cây.
-GV nêu một số ý tóm tắt: Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (Có thể vẽ trực tiếp trên bảng) hoặc yêu cầu HS quan sát hình2, trang 65 SGK để hướng dẫn cách vẽ cây:
+Vẽ hình dáng chung của cây: Thân và vòm lá hay tán lá
+Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây
+Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá.
+Vẽ thêm hoa quả.
-GV gợi ý: Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây cùng loại hay khác loại để thành vườn cây.
* GV nhắc HS lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ
-GV quan sát chung và gợi ý HS vẽ.
+Cách vẽ hình:
 -GV cho một số HS xé dán cây (có thể tổ chức theo nhóm nếu có điều kiện)
* GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét.
-GV khen ngợi, động viên HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của cây.
-Quan sát lọ hoa có trang trí.
* Để bài tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
* Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Nắm được sự đa dạng phong phú về hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh
* Nghe và nhận xét.
-Nêu( dựa vào tranh SGK)
+ Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
- HS nêu.
- HS nêu dựa vào thực tế 
-Nghe.
* Quan sát hình gợi ý, Quan sát hình 2 trang 65 SGK.
-Nghe, nắm cách vẽ .
-Nghe và quan sát.
-Nghe và quan sát.
-Nghe.
-Quan sát giáo viên HD.
* Thực hành vẽ cây.
-HS có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ.
Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây.
-HS làm bài theo cảm nhận riêng.
 * Nhận xét bình chọn nêu ra ý mình chọn.
+Bố cục hình vẽ
+Hình dáng cây (Rõ đặc điểm)
+Màu sắc (Tươi sáng, có đậm, có nhạt)
* * 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
THỂ DỤC
Bài 43:Nhảy dây –Tro chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Học trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
cahaan
+HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập đếm số lần.Kết thúc nội dung xem tổ nào,bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.GV HD thêm để các em có thể tự lập ở nhà được
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh(Do GV tự chọn)Kết hợp hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC
Bài:44 Kiểm tra nhảy dây-Trò chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:bàn ghế 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Kết bạn”
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân
+Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 2-3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy.Những em chờ kiểm tra phải đứng trong hàng, không đi lộn xộn
+Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau
-Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thực kỷ luật tốt
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần
-Chưa hoàn thành:Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần chưa có ý thức cố gắng trong luyện tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
16-17’
2-3’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc