Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 4

Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 4

I.Mục đích, yêu cầu

 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ có âm cuối n,t Phong, quang đọc sai.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng hết lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng thời xưa

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Một người chính trực
I.Mục đích, yêu cầu
 1.Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ có âm cuối n,t Phong, quang đọc sai.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng hết lòng vì dân vì nước củaTô Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng thời xưa
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1 giới thiệu bàì
HĐ 2: Luyện đọc. 10’
HĐ 3:Tìm hiểu bài
HĐ 4:Đọc diễn cảm 8-9’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Kiểm tra bài cũ HS trả lời
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
a)Cho HS đọc
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai
b)Cho HS đọc chú giải
c)Đọc diễn cảm bài văn
*Đoạn 1:(Từ đầu đến vua Lý Cao Tông_
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
H:Tô hiền Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều đình?...............
-Đọc mẫu bài văn
-đọc dúng dọng của bài
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tạp được giao
-GD HS sống phải thật thà 
-3 HS lên bảng
-nghe
-Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc chú giải
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc thành tiếng
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
-đọc thành tiếng
-Quan vu Tán Đường ngày đêm ở bên hầu hạ bên giường bệnh của ông
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.............
-Nhiều HS luyện đọc
Môn: TOÁN
Bài:. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I:Mục tiêu:Giúp HS .Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về
-Các so sánh hai số tự nhiên
-Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa. Các thẻ ghi số. Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 2’
HĐ 2:So sánh các số tự nhiên 
 6-8’
HĐ 3:Xếp các số tự nhiên
 6-8’
HĐ 4:Luyện tập thực hành
 18’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu
-Ghi bài lên bảng
a)Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ
-Nêu các cặp tự nhiên như:100 và 89;456 và231... hãy so sánh?
-Nêu vấn đề khó hơn cho HS
-Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác định được điều gì?
b)Cách so sánh 2 số tự nhiên
-Hãy so sánh 2 số 100 và 99?
-KL
-Yêu cầu nhắc lại
-Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456
-Yêu cầu so sánh các số trong từng cặp số với nhau
-Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?
-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?
-Nêu lại KL?
c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
-nêu dãy số tự nhiên
-So sánh 5 và 7?
-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng trước?
-Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?
-yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
-So sánh 4 và 10
-So sánh chúng trên tia số
-Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?
-Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869
+Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
-Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
Bài 1:Yêu cầu tự làm bài
-Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
-Nhận xét cho điểm
Bài 2:Yêu cầu bài tập ?
Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Yêu cầu bài tập
-Muốn xếp được các số theo thứ tự ta phải làm gì?
-Yêu câù làm bài
-Yêu cầu giải thích cách sắp xếp?
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Nối tiếp nhau nêu
Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn số nào lớn hơn
-Nêu
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
Hãy so sánh và nêu kết quả
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau
-Nêu
Số hàng trăm 11 nên 456>123
-Thì 2 số đó bằng nhau
-Nêu như phần bài học
-Nêu : 1,2,3,4,5,6...
-Nêu
-Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại
-số đứng trước bé hơn số đứng sau
-1 HS lên bảng vẽ
-Nêu
-Trên tia 4 gần gốc 0 và 10 xa gốc 0 hơn
-Là số bé hơn
Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,..........
-Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau
-Nhắc lại KL
-1 HS lên bảng
-Nêu cách so sánh
-yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng
-Tự giải thích
-Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng
-Tự giải thích
Môn: CHÍNH TẢ (Nhớ viết)
Bài: Truyện cổ nước mình
I.Mục đích – yêu cầu.
-Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ-Viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ Truyện cổ nước mình
-Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
II.Đồ dùng dạy – học.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 4’
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2:Nhớ viết chính tả 20-21’
HĐ 4:Làm bài tập chính tả 5-6’
3 Củng cố dặn dò 2’
Gọi 2 nhóm lên thi viết 
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
a)HD chính tả
-Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai, Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa.......
-Nhắc HS về cách viết chính tả bài thơ lục bát
b)HS nhớ viết
c)GV chấm bài 7-10 bài
Bài tập lựa chọn
Câu a)
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a+Đọc đoạn
-Giao việc:Cho Đoạn văn nhưng trống 1 số từ, nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có âm đầu là r, gi hoặcd để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
đưa bảng phụ ghi nội dung bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: gió, thổi, gió đưa, gió nâng cành diều
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà làm lại vào vở bài tập 2a,2b
-2 Nhóm lên thi
-nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến Nhận mặt ông cha của mình
Thủy, Cường, Thế Anh viết sai chữ s, âm cuối n.
-HS nhớ lại- từ viết bài
-Khi GV chấm bài những HS còn lại đổi tập cho nhau soát lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại bên lề
-HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viết lên bảng lớp những từ cần thiết
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
Câu b)Cách làm như câu a
Lời giải: Chân,dân,dâng,vầng,
sân
 Môn: ĐẠO ĐỨC
 Bài: Vượt khó Trong học tập (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Hành vi: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3-4’
2.Bài mới
HĐ 1: Gương vượt khó trong học tập
 8’
HĐ 2: Xử lí tình huống
 15’
HĐ 3: Thực hành 
 10’
3.Củng cố dặn dò. 3’
Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
_nhận xét chung
-Giới Thiệu bài.
-Kể 1 câu chuyện, hay một gương vượt khó mà em biết
-Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
-Thế nào là vượt khó trong học tập?
-Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
-Kể chuyện
-Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm
KL: Với mỗi khó khăn...
-Nêu yêu cầu và giải thích yêu cầu bài tập. BT4:
-Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau
-2HS lên bảng
-3-4HS kể.
-HS khác lắng nghe.
-Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
-Tiếp tục học tập, phấn đấu học tập đạt kết quả tốt.
-Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập được mọi người yêu quý.
-Nghe.
-Làm việc theo nhóm giải quyết các tình huống bài tập 3.
-Đại diện mỗi nhóm nêu cách sử lí từng tình huống 1.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài tập vào vở.
-Trình bày những khó khănvà biện pháp khắc phục.
-1HS đọc ghi nhớ
Buổi chiều
Môn: Khoa học
Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều thức ăn?
I.Mục tiêu:Giúp HS:
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Nói tên các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II.Đồ dùng dạy – học.Hình 16 – 17 SGk. Phiếu ghi tên các món ăn. Sưu tầm các loại đồ chơi bằng nhựa.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 5’
2.Bài mới.
 2’
HĐ 1: Vì sao cần phải ăn nhiều loại thức ăn và thay đổi món.
MT:Giải thí ... HĐ 3: HD HS kể chuyện 20-22’
HĐ 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 3’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
GV kể lần 1:
-Đ 1+ Đ2 : giọng kể thong thả, rõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếng bạo ngược, hết sức lầm than.............
-Đ3:Kể nhịp nhàng, giọng hào hùng
-Gv giải thích những từ khó hiểu
a) G V HD
-Cho HS đọc yêu cầu 1 SGK+Đọc câu hỏi a,b,c,d 
-HS trả lời câu hỏi
Câu hỏi a)Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
Câu hỏi b)Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
-Câu hỏi c)Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người thế nào?
Câu hỏi d) vì sao nhà vua phải thay đổi thái dộ?
b) Cho HS kể chuyện+ trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS tập kể theo nhóm
-Cho HS thi kể 
-Gv nhận xét
H: Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét chốt lại ý của câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương Quốc đa-ghet-x tan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi vị vua bạo tàn. Khí phách nhà thơ chân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục kính trọng thay đổi hẳn thái độ
-Nhận xét tiết học
-Khen những HS chăm chú nghe bạn kể
-2 HS lên kể lớp lắng nghe
-cả lớp lắng nghe
-HS lắng nghe
-1 HS đọc to
-HS lần lượt trả lời câu hỏi
-phản ứng bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát nói lên thói hống hách tàn bạo của nhà vua
-Nhà vua ra lệnh lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy...............
-Các nhà thơ các nghệ nhân lần lượt khuất phục họ hát lên những bài ca tụng nhà vua duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
-Nhà vua thật sự khâm phục kính trọng lòng trung thực.... 
-HS tập kể+ trao đổi ý nghĩa
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-lớp nhận xét
HS tự do phát biểu theo ý đã thảo luận
-Lớp nhận xét
-Khen những HS kể hay
VN đọc trứơc đề bài gợi ý của bài tập kể trong SGK
Môn: ĐỊA LÍ
Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
I. Mục tiêu:Học song bài này HS biết:
Trình bày đựơc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
Xác lập được mối quan hệ địalí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngừơi
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra,
2.Bài mới.
HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc.
HĐ 2:Nghề thủ công truyền thống.
HĐ 3: Khai thác khoáng sản.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu.
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ở đâu? 
-Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?
KL: Vì ở trên núi .....
-Yêu cầu.
-Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
-Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
-Nhận xét – Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-KL: Người dân ở ..........
-Yêu cầu.
-Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
-Yêu cầu:
-Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
-Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
-Người dân họ làm những nghề gì?
-Nghề chính?
KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài
-2HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
-Quan sát hình SGK.
-Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa ngô chè,... ở trên nương, rẫy, ruộng bậc thang.
Ngoài ra họ còn trồng: .....
-... vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang ....
-Nghe.
-Từng cặp HS dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết để trả lời.
-Nghề thủ công: ....
-Hàng thổ cẩm:...
-Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
-Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ ....
-Đại diện một số cặp trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – bổ xung.
-Cá nhân HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK và trả lời câu hỏi.
-3-4HS kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn.
-A – pa – tít, chì, kẽm ....
-1-2HS nhìn sơ đồ mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
-Nêu:
-Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng.
-Nghề nông, thủ công ....
- nghề nông là nghề chính.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
Buổi chiều: ( HS nghỉ ĐH chi bộ)
	Bồi dưỡng Toán: Luyện tập bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:Giúp HS 
-Nắm được tên gọi thứ tự mối liên hện giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau
 Ứng dụng làm một số bài tập liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
HDHS làm bài:
3 Củng cố dặn dò
-yêu cầu hs nêu bảng đơn vị đo khối lượng. 
? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó?
-Hãy nêu vài Vd để làm sáng tỏ hơn
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 3 tạ = ...yến
140 yến = tạ
 tấn
-Gv lên bảng viết 3kg 300g=...g và yêu cầu hs đổi
-Cho HS tự làm tiếp các phần còn lại
-Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2:Nhắc hs thực hiện phép tính bình thường
Bài 3Nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về 1 đơn vị đo đại lượng rồi mới so sánh
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:-1 HS đọc đề bài
-yêu cầu làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
_Tổng kết giờ học
-3 HS lên bảng nêu.
-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn liền với nó
-VD kg hơn hg 10 lần và kém yến 10 lần
-nghe
-Nghe
-10 g=1 dag
-Mỗi quả cân nặng 1g thì 10 quả cân như thế nặng 1 dag
1 hg=10 dag=100g
-2-3 HS kể trước lớp
-Nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự
-nhỏ hơn kg là:g,dag,hg
-Lớn hơn kg là:yến, tạ, tấn
-10 g=1 dag
-10dag=1hg
-Tự đổi và nêu kết quả
-theo dõi HD cách viết đơn vị đo khối lượng từ đơn vị vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn
-Đổi và giải thích:
3kg=3000g,3000g+300g=
3300g vậy 3 kg 300 g=3300 g
-2 HS lên bảng làm bài tập
-1 HS lên bảng làm bài
-1 HS thực hiện các bươc đổi
5dag=50g.....
-Đọc
-1 HS lên bảng làm
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
-Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9.
-Công việc tháng 10
-Ôn lại một số bài hát đã học.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định tổ chức 3’
2.Đánh giá tháng9
 15’
Côngviệc tháng10
 10’
Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’
Tổng kết 1’
-Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại.
-Đi học đúng giờ:
-Vệ sinh cá nhân:
-Sách vở- đồ dùng:
-Nói chuyện riêng
-Không học bài, làm bài.
-Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi.
-KL:Vẫn còn HS đi học muộn:
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch:
-Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng:
-Không học bài:
-Điểm kém nhiều...
-Tuyên dương.
-Phát huy mặt tốt đã làm được
-Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém.
-Bổ sung đồ dùng còn thiếu
-Thi đua giữa các bạn và các tổ
-GV sửa sai.
-Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát.
-Nhắc nhở chung.
-HS hát một bài.
-Bàn họp tổ.
-Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày)
-Bàn trưởng ghi lại
-Trình bày trước lớp
-Bàn khác bổ sung.
-HS bìng chon bàn suất sắc nhất.
-HS ôn lại bài:
-Quốc ca, Đội ca.
-Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
-HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài.
-Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ.
Môn: Mĩ thuật
Bài4: Vẽ trang trí
Chọn hoạ tiết trang trí dân tộc.
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II, Chuẩn bị.
Mẫu hoạ tiết dân tộc.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách chép lại hoạ tiết trang trí dân tộc.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
Dặn dò:
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc.
+Hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang có đặc điểm gì?
+Đường nét, cách xắp xếp các hoạ tiết như thế nào?
+Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu?
-Bổ xung nhấn mạnh.
- Giới thiệu một số hoạ tiết đơn giản.
-HD vẽ từng bước.
+Tìm và phắc hình dáng chung của hoạ tiết.
+Vẽ đường trục dọc ngang.
+Đánh dấu các điểm chính và cách vẽ phác bằng nét thẳng.
+Quan sát, so sánh điều chỉnh vẽ giống mẫu.
+Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
-Yêu cầu HS thực hành.
-Theo dõi và giúp đỡ.
-Lưu ý về nhận xét: 
Hình vẽ nét vẽ cách vẽ màu
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.
-Quan sát.
-Hình hoa lá, con vật.
-đã được đơn giản và cách điệu.
-Đường nét hài hoà, cách xắp xếp cân đối, chặt chẽ.
-Chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, ...
-Quan sát và lắng nghe.
-Quan sát bài kĩ trước khi vẽ.
-Chọn và chép lại hình trang trí.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan4_C.doc