I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở. Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-.Hiểu các từ ngữ trong bài:- Cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy -học:
-Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc
tuần 1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Chào cờ: Tập trung toàn trường Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở. Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -.Hiểu các từ ngữ trong bài:- Cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II.Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc III.Các hoạt động dạy -học : 1- KT:kiểm tra đồ dùng học tập : sách, vở 2.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu chủ điểm và bài học : -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4 Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn. - Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu. của Dế mèn)... - Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký . - Cho HS quan sát tranh 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a.Luyện đọc : - Gọi 1HS khá đọc bài ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GVđọc diễn cảm cả bài b- Tìm hiểu bài: - yc học sinh đọc thầm đoạn 1: Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? * yc nêu ý đoạn 1 Ghi ý chính đoạn1 - yc học sinh đọc đoạn 2: - Chi tiết nào cho biết chị nhà trò rất yếu ớt? - Dế Mèn thể hiện t/c gì khi nhìn Nhà trò? * Đoạn này nói lên điều gì? - Ghi ý 2 Hướng dẫn cách đọc đoạn 2, treo bảng phụ hướng dẫn cách ngăt giọng - yc nêu cảnh Nhà Trò bị ức hiếp - yc học sinh đọc thầm đoạn 3 Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò , Dế Mèn đã làm gì? -Lời nói và việc làm đó cho biết Dế mèn là người thế nào? *Đoạn 3 cho biết điều gì? Ghi ý 3 -Hướng dẫn cách đọc đoạn 3 - Qua câu chuyện tg muốn nói với chúng ta điều gì? - Ghi ý của bài c- luyện đọc lại: - Cho hs thi đọc diễn cảm- luyện đọc phân vai * LH: Em học tập ở Dế Mèn đức tính gì? 3- Củng cố dặn dò: - YC nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ- về nhà ôn bài , cb bài sau: Chuẩn bị trước bài : Mẹ ốm - Mở phụ lục - 2HS đọc tên 5 chủ điểm - Nghe ? - Quan sát . - 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - 4 đoạn ..... - Đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc nối tiếp - 1hs đọc phần chú giải trước lớp - Đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài Hs đọc SGK. -Trong lúc đang gục đầu ngồi khóc - hs nêu: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp khó khăn - Một hs đọc - Thân hình bé nhỏ, yếu ớtcánh mỏng như cánh bướm non.. - Sự ái ngại thông cảm - Hình ảnh đáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà Trò - nêu “Năm trước/ Gặp khi trời làm đói kém,/mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện//Sau đấy..” - An ủi động viên - Có tấm lòng nghĩa hiệp không đồng tình với kẻ độc ác - Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn -Nêu cách đọc - Nêu ý của bài: Ca ngợi Dé Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn lòng bênh vực kẻ yếu -Hai hs nêu lại - học sinh luyện đọc cá nhân , nhóm - học sinh đọc bài soạn bài, tìm ý ở nhà Toán: Ôn tập các số đến 100.000 I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số - ý thức học, luyện tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con II.Các hoạt động dạy -học: 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001 tiến hành tương tự mục a c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: ? Nêu các số tròn chục ? ? Nêu các số tròn trăm ? ? Nêu các số tròn nghìn? ? Nêu các số tròn chục nghìn? 2) Thực hành: Bài 1 (T3): a) Nêu yêu cầu? ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? ? Nêu yêu cầu phần b? - NX các số tên tia số ở phần a? - Các số trên tia số ở phần b? Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu? - GV cho HS tự PT mẫu - GV kẻ bảng Bài 3 (T3) ? Nêu yêu cầu phần a ? - GV ghi bảng 8723 HS tự viết thành tổng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? Bài 4: Yc học sinh đọc – nêu yc - Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? - Chấm chữa bài- nx 3) Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung luyện tập. - Về làm bt trong vở bt - 2HSđọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 chục, 2 chục ......9 chục - 1 trăm,...... 9 trăm...... - 1 nghìn,......9 nghìn....... - 1 chục nghìn,........100.0000 - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm vào vở bt - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. - Là các số tròn chục nghìn- 2 số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau10.000 đv - là các số tròn nghìn, hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đv -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng điền nối tiếp - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm vở đổii vở kt chéo 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số - Tính chu vi các hình tính tổng độ dài các cạnh Học sinh vận dụng cách tính cv một hình và tính cv hình chữ nhật, hình vuông, làm bài Lịch sử: Môn lịch sử và địa lý. I.Mục tiêu : - Biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc - Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lý. .II.Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng. - Bản đồ TNVN, hành chính. III.Các hoạt động dạy- học: 1.KT: Đồ dùng sách vở 2. bài mới. Giới thiệu bài * Bản đồ. HĐ1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: giới thiệu vị trí đất nước ta vầ các dân ở mỗi vùng. Cách tiến hành: Bước1: Bước 2: Chỉ bản đồ. Em hãy xác định vị trí của nước ta trên bản đồ địa lí TNVN. - GVtheo bản đồ TNVN. ? Đất nước ta có bao nhiêu DT anh em? ? Em đang sinh sống ở nơi nào trên đất nước ta? * Kết luận : - Phần đất liền nước ta hình chữ S, phía Bắcgiáp giáp TQ......vùng biển........ HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một DT nào đó ở 1 vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. - Đọc thầm SGK. - HS lên chỉ và nêu phía Bắc giáp TQ. Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia. Phía Đông, Nam là vùng biển rộng. - ... 54 dân tộc anh em - ... Chỉ bản đồ. - Nghe - HĐ nhóm 6. - Mô tả tranh. - Trình bày trước lớp. * Kết luận : Mỗi DT sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song cùng đều một TQ, một LS VN. HĐ3: Làm việc cả lớp. +) Mục tiêu: HS biết LS dựng nước, giữ nước của ông cha. +) Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. - Để TQ ta được tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. ? Em nào có thể kể được một sự kiện LS về dựng nước và giữ nước - HS nêu. * GV kết luận: Để có TQVN tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm LĐ, đấu tranh,dựng nước và giữ nước. HĐ4: Làm việc cả lớp + HS biết cách học môn LS và ĐL + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi ? Để học tốt môn LS và ĐL em cần phải làm gì? ? Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu điều gì? ? Tả sơ lược về thiên nhiên, đời sống của người dân nơi em ở? -Trả lời nhận xét. - QS sự vật hiện tượng, thu thập, kiếm tài liệu LS,địa lí, nêu thắcmắc đặt câu hỏi vàtìm câu trả lời. - Nêu ghi nhớ.( 4 em ) - HS nêu. 3-củng cố dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Học thuộc ghi nhớ: CB bài 2. Đạo đức: Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện. - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Bài mới: *HĐ1: Xử lý tình huống (T3- SGK) - Gọi HS đọc tình huống ? Theo em, bạn Long có thể những cách giải quyết nào ? ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó? - NX, bổ sung ? Vì sao phải trung thực trong HT? HĐ2: Làm việc cá nhân Bài 1-SGK(T4) ?Nêu yêu cầu bài tập 1? Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau - GV kết luận ý c là trung thực trong HT ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong HT HĐ3: Thảo luận nhóm Bài 2(T4) ?Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập? +HĐ nối tiếp - NXgiờ học - Xem tranh trang 3 và đọc nội dung tình huống - 1 HS đọc tình huống a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho côgiáo xem. b, Nói dối là đã mượm nhưng để quên ở nhà c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau . - TL nhóm 2 - Báo cáo - NX bổ sung - HS nêu ghi nhớ - 1HS nêu - Làm việc cá nhân - Việc là trung thực trong HT - HS nêu - 1HS nêu - TL nhóm 2 - Các nhóm báo cáo - NX bổ sung - Nghe - Không nhìn bài của bạn, không nhắc bài cho bạn ..... - BTvề nhà : - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gơng về trung thực trong HT. - Tự liên hệ BT6. Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của ĐV tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng . II. Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ ghép tiếng III. Các HĐ day và học : A. Mở đầu :- GV giới thiệu về TD của LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn . 1) ... ếp được lời bạn kể. II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện SGK. - Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d). III.Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: 2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu. B. Bài mới: 1. GT câu chuyện: 2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính ( 2 lần). - GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện. - GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh. - Nghe. - Đọc thầm yêu cầu 1. 3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi. ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ? Trước sự đe oạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d. - ......bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND. - Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. - Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu, nhất định không chịu nói sai sự thật. b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - KC theo nhóm Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. - BTVN: Tập kể lại câu chuyện. Tập kể chuyện trong SGK tuần 5. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn : Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu : - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện . II.Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài . III.Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện - 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện B. Bài mới : 1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học . 2. HD xây dựng cốt truyện : a. Xác định y/c của đề bài : ? Nêu y/c của đề bài ? - GV gạch chân TN quan trọng ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? * GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện . - Vì là XD cốt truyện ( bộ khung cho câu chuyện ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu . b. Lựa chọn chủ đề : - Gọi HS đọc gợi ý 1(T45) ? Nêu chủ đề em lựa chọn ? -Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. c. Thực hành XD cốt truyện: - Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 * Gợi ý 1: ? Người mẹ ốm ntn? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp k2 gì ? ? Người con quyết tâm ntn? ? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? * Gợi ý 2: ? Bà mẹ bị ốm NTN? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp k2 gì ? ? Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ? ? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN? - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở - 1HS đọc đề - Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Nghe - Mở SGK (T 45) - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - Nói chủ đề em lựa chọn - Nghe - Làm việc cá nhân - 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - 1 HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ... - Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ... - Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng .. - Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp .. - 1HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng .. - Người con chăm sóc mẹ chu đáo ... - Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc... - Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 3. Củng cố -dặn dò : ? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc ) BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT viết thư . Toán : Giây, thế kỉ I.Mục tiêu : Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ . - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm . II.Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây . III.Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 2.Bài mới : a. Giới thiệu về giây : - Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, kim phút ? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ? 1 giờ = ? phút - GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó * Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây * Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây - 60 phút = ? giờ - 60 giây =? phút b. GT thế kỉ : - Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ . 1thế kỉ dài bằng 100năm. ? 100 năm = ? thế kỉ - Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II . ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ? - Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 3.Thực hành : Bài1(T25): ? Nêu y/c ? - QS, nghe, theo dõi, NX Bài2(T25) : - Quan sát - 1 giờ - 1' - 1giờ = 60 phút - Quan sát - 60phút = 1 giờ - 60 giây = 1 phút - HS nhắc lại - 100 năm =1 thế kỉ - Thế kỉ XVI - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI - 1 HS nêu - Làm bài tập vào SGK - Đọc bài tập, NX sửa sai - Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III Bài3(T25) : Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng . - NX, sửa sai . a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI. Tính đến nay đã dược số năm là: 2005 - 1010 = 995 (năm ) b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2005 - 938 = 1067 ( năm ) - GV chấm một số bài, NX. 4.Củng cố -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ? - NX. BTVN : Học thuộc ghi nhớ . Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II. Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. III. Các HĐ dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: KT 15' ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? B.Bài mới: - GT bài: * HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Bước 1: Bước 2: Cách chơi và luật chơi. - Thời gian 10'. Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua. Bước 3: Thực hiện. - GV nhận xét. - Chia lớp thành 2 đội. - Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước. - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy. - Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn.... - Hai đội chơi, thời gian 10' * HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận cả lớp. - GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? Bước 2: Làm việc với phiếu HT. - GV phát phiếu. Bước 3: TL cả lớp. ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV? ? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá? * GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng. - Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. - K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung thư. - Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV. - TL nhóm 6. Nhóm ..... - Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý..... - Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh. - 2 HS nhắc lại. C.Củng cố - dặn dò: - 2HS đọc ghi nhớ. - NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9. Sinh hoạt: sơ kết tuần 4 1. Nhận xét chung: * ưu điểm: - Các hoạt động tập thể đã có nề nếp. - Trong lớp đa số các em đã chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài. - đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tượng quên đồ dùng HTsách vở. - Một số em có cố gắng trong HT: Ngọc, Hương, Thảo, Khiêm, Hiểu * Tồn tại: - ý thức tự học chưa cao, lười học bài cũ ở nhà cô giáo kiểm tra nhiều em không thuộc bài. - Nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài. * Phê bình: - Đi học muộn: Yến, Chính. - Nói chuyện riêng trong giờ học: Ly, Chính, Linh, Vũ 2. Kế hoạch tuần 5: - Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Khắc phục tình trạng đi học đi học muộn. - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, TD giữa giờ, sinh hoạt sao. - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp. Thể dục: Đ/c Nga dạy
Tài liệu đính kèm: