Giáo án Lớp 4 - Tuần 1-5 - Năm học 2009-2010 - Vương Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1-5 - Năm học 2009-2010 - Vương Thị Thu Hiền

1, Bài cũ :

2, Bài mới : Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về vùng trung du và trả lời các câu hỏi sau:

+ Vùng trung du là vùng núi, đồi hay đồng bằng?

+ Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du?

- GV kết luận : Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, bởi vậy nó mang đặc điểm của cả hai vùng miền này. Vùng trung du là vùng đồi có đỉnh tròn và sườn thoải.

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh có vùng trung du.

HĐ 2: Chè và cây ăn quả ở trung du.

- Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên như trên, theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào?

+ Nhận xét câu trả lời của HS

GV kết luận: Với đặc điểm riêng vùng trung du rất thích hợp choviệc trồng một số loại cây ăn quả và cây công nghiệp.

- Treo tranh (H1&H2), yêu cầu HS quan sát làm việc với những câu hỏi sau:

+ Hãy nói tên tỉnh, loại cây trồng tương ứng và vị trí hai tỉnh trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam?

+ Mỗi loại cây trồng đó thuộc cây ăn quả hay cây công nghiệp?

- Yêu cầu HS quan sát hình 3. thảo luận theo nhóm đôi và nói cho nhau nghe về quy trình chế biến chè.

 

doc 125 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1-5 - Năm học 2009-2010 - Vương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.Mục tiêu : 
 - Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. 
- Đọc diễn cảm : Đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
 - Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
II.Chuẩn bị: 
- Gv : Tranh SGK phóng to, bảng giấy viết sẵn câu, đoạn luyện đọc. 
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài:
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
3.Củng cố:
Kiểm tra sách vở của học sinh.
Giới thiệu bài – Ghi đề.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, 
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
- Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh thế nào?-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích?
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của bài.- GV chốt ý- ghi bảng:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn Năm trước, .....ăn hiếp kẻ yếu.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc NDC.
- Cả lớp mở sách, 
- Lắng nghe và nhắc lại 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
-Cá nhân nêu theo ý thích của mình.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, 
- 4HS thực hiện đọc. 
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
 KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị : - Gv: Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
HĐ1 : Động não.
HĐ2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK.
HĐ3 : Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
4.Củng cố,Dặn dò :
Kiểm tra sách vở của HS.
 Giới thiệu bài, ghi đề.
- Yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung.- Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, .. Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội mhư: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi.
H: Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Con người, đông vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác.Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
- Chia lớp theo nhóm bàn, mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu, mỗi phiếu vẽ một thứ trong những thứ cần có để duy trì sự sống.
-Hướng dẫn cách chơi và hs chơi.
- Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh sắp xếp sách vở - Lắng nghe và nhắc lại 
- Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của GV, sau đó lần lượt trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
 - HS làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
- 1 HS nhắc lại cách chơi.
- Các nhóm thực hiện chơi.
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả lựa chọn của nhóm mình 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe và ghi bài.
 ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP 
 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.
- Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.
- Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ1 : Xử lí tình huống.
HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK).
HĐ3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK).
HĐ4 : Liên hệ bản thân.
4. Củng cố, dặn dò :
Kiểm tra sách vở của học sinh.
Giới thiệu bài – Ghi đề .
-Y/c HS xem tranh SGK,đọc nội dung tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long 
- GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK..
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
+ Ý (c) là trung thực trong học tập.
+ Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ:+ Tán thành+ Phân vân+ Không tán thành
- Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình.
- GV có thể cho HS sử dụng những tấm bìa màu 
- GV K.luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là sai.
H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? 
- GV chốt bài học: 
- GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 
- Đặt sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- HS quan sát và thực hiện.
- Thảo luận nhóm 2 em.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- Nêu yêu cầu :
- Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1.
- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Nhóm 3 em thực hiện thảo luận.
- Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS nêu trước lớp.
- Tự liên hệ.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Nghe và ghi bài.
 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu
- Giúp HS : - Ôân tập về đọc, viết các số trong 100 000.
- Ôân tập viết tổng thành số.
- Ôân tập về chu vi của một hình.
II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
HĐ1 : Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng.
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
3.Củng cố, dặn dò 
Kiểm tra sách vở của học sinh.
 Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
- Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. 
H: Các số trên tia số được gọi là những số gì?
H: Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài cho cả lớp.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.	
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài.	
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở.- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 4:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
H: Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa.
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. Hướng dẫn BT luyện thêm về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Mở sách, vở học toán.
- HS nhắc lại đề.
- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: 
(số1 hàng đơn vị, số 5 hàng chục, số 2 hàng trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng chục nghìn,..)
-VàiHSnêu: 0,20,30,40,50,..
- 100,200,300, - 1 000 ... S yÕu lµm theo nhãm 4, th¶o luËn c¸ch lµm vµ lµm vë 
BT2
Ba gãi b¸nh cã sè l­ỵng lµ:1400g, 500g, vµ 800g.TÝnh khèi l­ỵng trung b×nh cđa c¸c gãi b¸nh?
HS yÕu- TB thùc hiƯn BT1,BT2
-1HS TB lªn ch÷a bµi
BT3:
Ba ®éi trång rõng,®éi 1 trång ®­ỵc 1356 c©y,®éi 2 trång ®­ỵc Ýt h¬n ®éi 1246 c©y, ®éi 3trång ®­ỵc 1/3 tỉng sè c©y cđa ®éi 1vµ ®éi 2. Hái TB mçi ®éi trång ®­ỵc bao nhiªu c©y?
-HD HS t×m sè c©y cđa ®éi2,3 .Sau ®ã t×m TBC cđa 3®éi
HS kh¸ lµm c¸ nh©n 
BT n©ng cao
Sè trung b×nh céng cđa 5 sè lµ 162. Sè thø 5 gÊp ®«i sè thø t­. Sè thø t­ b»ng TBC cđa 3 sè ®Çu tiªn.T×m sè thø t­ vµ sè thø n¨m?
HS giái lµm c¸ nh©n 
Gỵi ý :TÝnh tỉng cđa 5 sè 
T×m sè thø 4: LÊy tỉng chia cho 6
- T×m sè thø 5 : LÊy sè thø t­ x 2
Theo giái
Tỉ chøc cho HS lµm bµi vµ ch÷a bµi theo ®èi t­ỵng 
§¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¶ng ch÷a bµi 
3 Cđng cè , d¨n dß
Xem l¹i c¸c BT ®· lµm
 «n luyƯn to¸n
 t×m sè trung b×nh céng
I . Mơc tiªu : 
- TiÕp tơc cđng cè vỊ c¸ch t×m sè trung b×nh céng
- HS yÕu TB: BiÕt t×m chÝnh x¸c TBC cđa nhiỊu sè. B­íc ®Çu vËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n
- HS KG: VËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè BT phøc t¹p h¬n vµ lµm BT n©ng cao
- RÌn luyƯn HS kÜ n¨ng tÝnh nhÉm nhanh	
II . §å dïng d¹y häc : 
- Néi dung mét sè BT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Cđng cè kiÕn thøc
- Muèn t×m TBC cđa 2,3 sè ta lµm thÕ nµo?
- Muèn t×m TBC cđa nhiỊu sè ta lµm thÕ nµo?
-GV nhËn xÐt, chèt KT
Hs tr¶ lêi
2 LuyƯn tËp
GV ph©n nhãm ®èi t­ỵng HS
HS thùc hiƯn
BT1: HS TB yÕu
T×m sè TBC cđa c¸c sè :
a, 97, 92, 132, 399
b, 138, 172, 155
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm 
HS TB yÕu lµm bµi theo nhãm
BT2 : HS TB
Bèn chiÕc xuång chë khèi l­ỵng g¹o lÇn l­ỵt lµ:600kg, 500kg, 400kg, 700kg.TÝnh trung b×nh mçi chiÕc xuång chë ®­ỵc bao nhiªu kg?
HS th¶o luËn néi dung BT
- Gi¶i c¸ nh©n vµo vë
Gäi 1 HS TB gi¶i ë b¶ng phơ
HS nhËn xÐt kÕt qu¶
BT3: HS kh¸
Sè TBC cđa 2 sè b»ng 45. BiÕt mét trong hai sè ®ã lµ 37. T×m sè kia?
Sè TBC cđa 2 sèlµ 27. BiÕt mét trong hai sè kia b»ng 34. T×m sè kia?
HS kh¸ th¶o luËn nhãm ®«i ®Ĩ lµm
BT n©ng cao: HS giái
L©m ®­ỵc bè cho mét sè viªn bi gåm 4 mµu xanh, ®á, vµng , tÝm vµ cã 15 bi xanh, 12 bi ®á, 10 bi vµng. sè bi tÝm h¬n TBC cđa c¶ 4 mµu bi lµ 5 viªn bi. T×m sè bi tÝm?
HS ®äc BT
GV gỵi ý: 
- T×m tỉng sè 3 lo¹i bi, sau ®ã t×m TBC cđa mçi lo¹i ( lÊy tỉng chia cho 4-1) 
T×m sè bi bè cho L©m
T×m sè bi tÝm
N¾m néi dung vµ c¸ch gi¶i
- gi¶i vµo vë c¸ nh©n 
-Tỉ chøc cho HS lµm vµ chưa bµi theo ®èi t­ỵng
HS nhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®Ĩ chưa bµi
3. Cđng cè,
Xem l¹i c¸c BT ®· lµm
dỈn dß
ÔN LUYỆN T. VIỆT: LUYỆN ĐỌC, 	VIẾT 
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học ( Tuần 3, 4 ) .Viết một đoạn văn tự chọn .
- Rèn giọng đọc to rỏ ràng , ngắt nghĩ đúng dấu câu đối với HS TB yếu .viết đúng tốc độ , đúng chính tả .
- Bồi dưỡng kĩ năng đọc diễn cảm cho Hs khá giỏi . Luyện chữ viết đẹp.
- Tạo cho Hs có thói quen luyện đọc hàng ngày 
II. Chuẩn bị :
 * GV : Phiếu bắt thăm các bài TĐ tuần 3, 4 
 HS :SGK .
III. Các hoạt động dạy - học : 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố kiến thức :
2. Thực hành 
HĐ1 : Luyện đọc cá nhân , nhóm 
HĐ2 : Thi đọc diễn cảm 
HĐ3 ; Luyện viết 
3. Dặn dò :
- Kể tên các bài tập đọc đã học ở tuần 1, 2 
Các bài tập đọc đó thuộc chủ điểm gì ?
- Phân lớp ngồi học theo đối tượng 
 -Tổ chức cho HS đọc cá nhân từng bài .
Gv theo dỏi chỉnh sữa cho một số em yếu .
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi theo bàn . 
- Gọi một số HS yếu đọc trước lớp để chỉnh và hướng dẫn giọng đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc hay bằng cách bóc thăm đọc trước lớp.
- Nêu nội dung mỗi bài tập đọc đã học ?
Chúng ta cần học tập gương các nhân vật trong các bài đó diều gì ? 
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn đọc hay nhất lớp .
- Gv đọng viên khen ngợi những học sinh đọc tốt và có tiến bộ .
- Tổ chức cho HS tự chọn đoạn văn và luyện viết 
Gv chấm, nhận xét, sửa lỗi .
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc tiếp theo 
-2 HS lên bảng trả lời 
- Thực hiện ngồi học theo dãy đối tượng .
- HS đọc cá nhân ( 1 lượt )
- Đọc theo nhóm đôi 
- 4-5 HS TB yếu đọc trước lớp 
- Hs khá giỏi thi đọc hay 
- Bình chọn bạn đọc hay . Nhận xét 
- HS thực hiện cá nhân 
- Lắng nghe 
ÔN LUYỆN T. VIỆT: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN 
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về thể loại văn kể chuyện cho HS 
- Hs biết kết hợp tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện 
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho Hs . Giúp Hs yếu tự tin, mạnh dạn hơn trong kể chuyện 
II. Chuẩn bị :
 * GV : Nội dung BT phù hợp từng đối tượng 
 HS : Ngồi học theo nhóm đối tượng .
III. Các hoạt động dạy - học : 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố kiến thức :
2. Thực hành 
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện 
HĐ2 : Thực hành kể chuyện 
3. Dặn dò :
- Hành động của nhân vật trong bài văn kể chuyện nói lên điều gì về tính cách nhân vật ? 
- Phân lớp ngồi học theo đối tượng 
 - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện : Nàng tiên Ốc 
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Nêu thứ tự các sự việc xảy ra và nêu kết quả của sự việc ấy ?
- Hãy kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc và kết hợp miêu tả ngoại hình của nhân vật? 
-Gv treo bảng phụ viết đề bài : 
- Gợi ý HS xác định các nhân vật có trong truỵên, xây dựng các chi tiết miêu tả ngoại hình của mỗi nhân vật , phù hợp với mỗi nhân vật .
- Tổ chức cho Hs kể chuyện theo nhóm đôi 
- Gọi một số HS kể trước lớp 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
-2 HS lên bảng trả lời 
- Thực hiện ngồi học theo dãy đối tượng .
- 3-4 HS kể chuyện trước lớp .
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày .
- 1 HS đọc đề : 
- HS thảo luận tìm nhân vật và các sự việc chính .
- HS kể trong nhóm 
-3-5 HS kể trước lớp . Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
Mĩ thuật : Thưởng thức mĩ thuật
 XEM TRANH PHONG CẢNH
I . Mục đích yêu cầu : 
 -HS thấy được sự phong phú cuả tranh phong cảnh
 -HS cảm nhận được vẻ đẹp của trnah phong cảnh thông qua bố cục,các hình ảnh và màu sắc.
 -HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Chuẩn bị : - GV :Tranh ảnh về phong cảnh .
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh .
III.Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
1.Bài cũõ :
2. Bài mới :
HĐ1 :Xem tranh 
HĐ2: Nhận xét, đánh giá :
3.Củng cố, dặn dò :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 Giới thiệu bài – Ghi đề.
1.Phong cảnh Sài Sơn,Tranh khắc gỗ màu cua hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.
-Ở bài này,GV có thể cho HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình.
-GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý :
+Trong bức tranh có những hình ảnh nào? +Tranh vẽ đề tài gì?
Màu sắc trong tranh như thế nào ? (màu sắc trong tranh tươiâ sáng nhẹ nhàng).
 +Hình ảnh chính thức trong tranh là gì?
 -GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét của bức tranh
-GV tóm tắt :
+Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai(Hà Tây),nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi tiếng.Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp.
+Bức tranh đơn giản về hình,phong phú về màu,đường nét khỏe khoắn,sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình gì và trong sáng.
GV nhận xét chung tiết học,khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học.
2, Tranh Phố cổ, Tranh Cầu Thê Húc : 
HD tương tự 
- Gv nhận xét tiết học, khen những HS có ý kiến hay 
Quan sát các loại quả dạng hình cầu.
HS chuẩn bị 
- HS quan sát, 
Thảo luận theo nhóm để trả lời .
- Người,cây ,ao,nhà,đống rơm......
- Nông thôn
-Phong cảnh làng quê.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhận 
Ôn luyện Mĩ thuật : Thưởng thức mĩ thuật
 XEM TRANH PHONG CẢNH
I . Mục đích yêu cầu : 
 -HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh
 -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục,các hình ảnh và màu sắc.
 -HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho HS .
II.Chuẩn bị : - GV :Tranh ảnh về phong cảnh .
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh quê em .
III.Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
1.Củng cố kiến thức :
2. Bài mới :
HĐ1 :Xem tranh 
HĐ2 : Thực hành 
3, Củng cố, dặn dò 
- Em hãy nêu cảm nhận của mình về 2 bức tranh : Phố cổ và Cầu Thê Húc .
 Giới thiệu bài ôn luyện – Ghi đề.
- Tổ chức cho HS đưa tranh đã sưu tầm về phong cảnh .
- Yêu cầu HS quan sát , xem tranh theo nhóm 6 và thảo luận nội dung theo các câu hỏi 
+Trong bức tranh có những hình ảnh nào? +Tranh vẽ đề tài gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ? (màu sắc trong tranh tươiâ sáng nhẹ nhàng).
 +Hình ảnh chính thức trong tranh là gì?
 + Cảm nhận của em về bức tranh đó ?
- Gọi đại diện các nhóm giới thiệu về mỗi bức tranh của nhóm mình .
- GV nhận xét chung tiết học,khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học.
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về phong cảnh theo trí tượng tượng của mình .
- Lưu ý HS cách sữ dụng các hình ảnh và màu sắc trong tranh .
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh, giới thiệu về nội dung tranh 
- Gv nhận xét, đánh giá. Khen những HS có nhiều ý tưởng hay trong tranh .
HS chuẩn bị 
- HS quan sát, 
Thảo luận theo nhóm để trả lời .
-Phong cảnh làng quê.
 .....
- Nhóm trình bày 
- Lắng nghe 
- HS thực hành vẽ vào giấy 
- Trưng bày và giới thiệu về nội dung tranh của mình 
- Lắng nghe, ghi nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15(5).doc