Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”

- Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan khái niệm “chia hết cho”

- Biết tìm ước và bội của một số nguyên.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài 105/97

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)

Câu 1: khi ab thì a gọi là gì của b ? còn b gọi là gì của a?

Câu 2: tìm các ước của 4 ? tìm 5 bội của 3 ?

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN	 	 BÀI 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Tiết PPCT: 65	 	 
Mục Tiêu:
Học sinh biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan khái niệm “chia hết cho”
Biết tìm ước và bội của một số nguyên.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bài 105/97
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, máy tính bỏ túi (nếu có)
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’)
Câu 1: khi ab thì a gọi là gì của b ? còn b gọi là gì của a?
Câu 2: tìm các ước của 4 ? tìm 5 bội của 3 ?
Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
13’
10
HĐ1: Bội và ước của một số nguyên:
GV: cho HS làm ? 1
GV: Từ ? 1 giới thiệu bài mới.
GV: 6 gọi là gì của 2, -2 ? 2, -2 gọi là gì của 6 ?
GV: Cho HS làm ? 2
tổng quát
GV: cho ví dụ
GV: cho HS làm ? 3
GV: yêu cầu HS đọc chú ý/96
GV: nêu ví dụ 2/97
HĐ2: Tính chất
GV: giới thiệu từng tính chất, mỗi tính chất lấy 1 VD minh họa
GV: cho HS làm ? 4
HS: giải ? 1
HS: nghe giảng
HS:6 là bội của 2, -
2, -2 là ước của 6
HS: giải ? 2
HS: nghe giảng
HS: quan sát
HS: giải ? 3
HS: đọc chú ý /96
HS: nghe giảng
HS: nghe giảng, quan sát
HS: giải ? 4
1/- Bội và ước của một số nguyên:
? 1 6 = 2 . 3 ; 6 = (-2) . (-3)
 -6 = (-2) . 3 ; -6 = 2 . (-3)
? 2 khi số dư của a : b bằng 0
Tổng quát: 
Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b.
Khi đó a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a
Ví dụ: -9 là bội của 3 vì –9 = 3 . (-3)
? 3 hai bội của 6 là: 12, -18
 hai ước của 6 là: 2; -3
* Chú ý: SGK/96
2/- Tính chất:
ab và bc ac
ab amb (mZ)
ac và bc (a + b)c và (a – b)c
? 4 a) 3 bội của –5 là: -10; 10; -15
 b) các ước của –10 là: 
-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’)
	Cho HS làm bài 101/97; bài 102/97; bài 104/97; bài 105/97
	Đáp án: 
Bài 101/97
5 bội của 3 là: 0; 3; -3; 6; -6
5 bội của –3 là: 0; 6; -6; 12; -12
Bài 102/97
Các ước của –3 là: 1; -1; 3; -3
Các ước của 6 là: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6
Các ước của 11 là: 1; -1; 11; -11
Các ước của –1 là: 1; -1
Bài 104/97
a) 15.x = -75
 x = -75 : 15
 x = -5
b) 3. = 18
 = 18 : 3
 = 6
 x = 6 hay x = -6
Bài 105/97
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Nắm vững cách tìm bội và ước của một số nguyên, xem lại các bài tập đã giải.
BTVN: bài 106/97
Chuẩn bị trước các câu hỏi phần ôn tập trang 98 và xem lại các kiến thức ở chương II để tiết sau ôn tập chương.
Mang theo máy tính bỏ túi (nếu có)
 * Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22,65.doc