Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 11 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 11 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Hường

CHÍNH TẢ( Nghe- viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT(2) a.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 1(b) chừa trống những vần cần điền.

III. Các hoạt động dạy - học.

 

doc 153 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 11 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1:
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy-học 
- Tranh minh họa trong SGK - bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TViệt 4 - Tập I
2. Kiểm tra: 
- HS lắng nghe.
3. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó.
- Chú ý ngắt nhịp câu dài.
- Yêu cầu 1 HS đọc chú giải.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS chia đoạn 
 - HS luyện đọc cá nhân (nếu có).
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
 HĐ 2.HD tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận, trả lời.
- Hãy nêu nội dung của bài ?
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
HĐ 3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc, tìm giọng đọc hay.
- Nêu cách đọc. 4 HS đọc nối tiếp.
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố-dặn dò.
 + Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Em học được ở Dế Mèn về tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
- HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm.
- Lắng nghe và thực hiện.
**************************
CHÍNH TẢ( Nghe- viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT(2) a. 
II. Đồ dùng dạy - học. 
- Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 1(b) chừa trống những vần cần điền.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học, tiết học của HS.
- Lắng nghe và thực hiện.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học, ghi tiêu đề bài.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
HĐ2. Hướng dẫn chính tả
a. GV đọc đoạn văn: “Một hôm vẫn khóc”
- HS theo dõi - 1HS khá giỏi đọc lại
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
- HS nêu.
- Hướng dẫn HS phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết như: danh từ riêng, từ khó.
- Dế Mèn, Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
- Hướng dẫn HS viết những chữ 
- HS viết bảng con.
b. Viết chính tả.
- GV đọc toàn bài.
- Theo dõi SGK.
- GV đọc chậm theo ý, câu.
- HS nghe - viết bài vào vở.
- Đọc chậm cho HS soát lại bài.
- HS soát lại bài viết.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm chọn 5-7 bài viết của HS.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
- HS nghe và điều chỉnh.
HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài tập 2a:
- 1 HS đọc yêu cầu đề - làm bài
- Nhận xét.
- Cho 1 HS đọc lại toàn bài tập 2a.
1 Hs đọc
4. Củng cố, dặn dò
- Lắng nghe và thực hiện.
*******************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu:
- Biết môn LS và ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
 Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng 
Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- Giáo dục học sinh tình yêu đất nước, con người Việt Nam
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc của ở số vùng.( nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc chuẩn bị cho môn học, tiết học của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Giới thiệu vị trí đất nước và các cư dân ở mỗi vùng
 - Nước Việt Nam bao gồm những gì?
 - Cho HS quan sát bản đồ
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
HĐ 3: Mục tiêu khi học môn lịch sử và địa lí, một số yêu cầu khi học.
+ Môn lịch sử và địa lí giúp các em hiểu biết điều gì?
 - Để học tốt môn lịch sử và địa lí các em cần làm gì?
- Cho học sinh kể 1 số sự kiện lịch sử?
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố-dặn dò.
- Nêu lại mục tiêu của môn học.
- Dặn học bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời
 - HS thảo luận chỉ phần đất liền một số đảo, vùng biển nước ta.
 - 54 dân tộc.
- Thiên nhiên, lịch sử , truyền thống dân tộc
- Tập quan sát thu thập, tìm kiếm thông tin lịch sử, địa lí, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi,
- Vài HS kể.
- 2,3 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
*******************************
KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu: 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- GD học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học. 
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị cho môn học của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu chung của môn học, tiết học, ghi tiêu đề bài.
HĐ 2. Động não,.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
 Bước 1: Đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống. 
- HS nêu.
Bước 2: GV tóm tắt ý kiến HS và rút ra nhận xét. 
* Kết luận: Những điều kiện để con người sống và phát triển là điều kiện vật chất (HS đã kể) và điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội (HS đã kể)
- Lắng nghe.
 HĐ 3. Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt câu hỏi:
- HS mở SGK thảo luận nhóm 4
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
- HS nêu.
* Kết luận: - Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
HĐ 4. Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
4. Củng cố- dặn dò.
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài học.
- Dặn học bài và xem trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể những thứ mang theo khi đến hành tinh khác. Ai kể đầy đủ là thắng cuộc
****************************
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- GDYTBVMT: Khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện).
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được).
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS đối với môn học, tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
3. Bài mới.
HĐ 2. Giới thiệu truyện:
- HS nghe và xem tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và cho các em đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK.
- HS quan sát tranh. 
 HĐ 2. GV kể chuyện: 
* Lần 1: GV vừa kể vừa giải thích một số từ khó đã được chú thích. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 
- HS lắng nghe.
* Lần 2: GV vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. 
-HS nghe và nhìn tranh.
HĐ 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Nhóm 4 HS.
- HS kể cho nhau nghe.
b. Cho HS thi kể chuyển trước lớp
- 2 nhóm kể.
- 1 HS kể lại cả chuyện.
c. Cho HS tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- Cả lớp trao đổi và trả lời.
* GV chốt ý
- HS nghe và nhắc lại.
4. Củng cố-dặn dò.
- Khen ngợi những HS kể chuyện hay 
- Về nhà KC lại cho mọi người cùng nghe và xem trước nội dung câu chuyện “Nàng tiên ốc” .
- HS nghe và thực hành.
*******************************************************************TThứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
- HS khá giải được câu đố ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Chuẩn bị cho tiết học, môn học của HS.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Hợp tác cùng GV.
3. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
HĐ 2. Phần nhận xét: 
Yêu cầu 1: 
- HS đọc yêu cầu 1.
- Cho HS đếm tất cả số tiếng có trong câu tục ngữ.
- 14 tiếng
 Yêu cầu 2:
- HS nêu.
- Tất cả HS ghi lại kết quả đánh vần 
- HS nêu cách đánh vần: bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
Yêu câu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
- HS trao đổi theo nhóm 
- Hướng dẫn HS gọi tên các bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- HS gọi tên các bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
Yêu cầu 4 : Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
- HS nêu yêu cầu câu 4.
- Cho HS hoạt động theo nhóm 4. 
- Hoạt động nhóm 
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
- Tiếng do âm đầu, vần và thanh
+ Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu” ?
- HS nêu.
 +Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
- HS nêu.
+ Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? 
- HS trả lời để rút ra ghi nhớ.
HĐ 3. Phần ghi nhớ.
- HS đọc câu ghi nhớ 
HĐ 4. HD luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS làm VBT.
- Nhận xét bài của bạn
Bài 2: (HS khá,)
- HS làm miệng giải câu đố.
4. Củng cố - dặn dò.
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Yêu cầu 1 HS đọc mục ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài ... Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 cm2 
+ 1cm2 là diện tích của HV có cạnh là bao nhiêu xăng - ti - mét? 
 HĐ 2: Giới thiệu đề - xi - mét vuông.
- GV treo HV có diện tích là 1 dm2, cho HS biết đây là HV có diện tích 1 dm. 
- Vậy 1 dm2 chính là diện tích của HV có cạnh dài 1 dm.
+ Em nào có thể nêu được cách ghi kí hiệu của đề - xi mét vuông?
- Vậy đề - xi - mét vuông viết là: dm2 
+ Hãy tính d/t của HV có cạnh dài 10cm. 
- Vậy HV cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích HV cạnh 1 dm 
+ HV cạnh 10 cm có diện tích là mấy? 
+ HV cạnh 1 dm có diện tích là mấy?
- Vậy 100 cm2 = 1 dm2 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy rõ 
 HĐ 3: Luyện tập 
BT 1: Đọc 
- Nhận xét, sửa chữa 
BT 2: Viết theo mẫu
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- HS vẽ nháp 
=>....dài 1 cm 
- Nghe và quan sát 
=>....dm2 
- HS tính và nêu 
- 10 cm x 10 cm = 100 cm2 
=> 100 cm2 
=> 1 dm2 
- HS đọc 
- HS quan sát 
- Đọc yêu cầu
- HS nêu miệng 
- Đọc yêu cầu
- 1 làm bảng, lớp làm vào vở 
- Đọc yêu cầu
	--------------------------------
Tiết 3: 	Kể chuyện 
 BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
 HĐ 1: Kể chuyện 
- GV kể chuyện lần : giọng thong thả chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp.
- Giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký 
- GV treo tranh kể chuyện lần 2 
 HĐ 2: HS kể chuyện 
- Cho HS tập kể theo cặp hoặc nhóm 4 từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS thi kể 
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Hãy nêu bài học?
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Nghe 
- Quan sát và nghe 
- Mỗi HS kể 2 tranh hoặc 1 tranh 
- Vài HS thi kể đoạn 
- 2 HS thi kể toàn chuyện 
- Qua tấm gương của anh Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn
	------------------------------
Tiết 4: 	Khoa học: 
 	MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. Mục tiêu: 
 - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
II. Chuẩn bị : 
 - Hình trang 46, 48 SGK phóng to 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: 
- KTBC: gọi 2 HS: Em hãy cho biết nước tồn tại ở những dạng nào? ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì?
+ Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới 
 HĐ 1: Mây được hình thành NTN 
- Yêu cầu lớp quan sát và đọc lời chú thích ở SGK để thảo luận các câu hỏi sau 
+ Mây được hình thành như thế nào? 
+ Nước mưa từ đâu ra? 
- GV nhận xét và nêu kết luận....
- GV giảng nội dung như mục bạn cần biết SGK 
+ Em nào có thể phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Nêu KL
 HĐ 2: Tổ chức trò chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước” GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu phân vai theo 
+ Giọt nước 
+ Hơi nước 
+ Mây đen 
+ Giọt mưa 
- GV gợi ý cho các nhóm lời thoại như SGV 
- GV nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm việc nhóm đôi 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Nghe 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
- Lớp phân nhóm và vai 
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn
	-------------------------------------
Tiết 5: 	Địa lý: 
 	 ÔN TẬP 
I. Mục Tiêu 
 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN
 - Nêu lại một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ
II. Chuẩn bị : 
 - Bản đồ địa lý VN 
 - Phiếu học tập ghi lược đồ VN
 - Bảng mẫu như SGK 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: 
- KTBC: gọi 2 HS 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Ôn tập 
 HĐ 1: Vị trí miền núi trung du 
- GV treo bản đồ, 
- GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập ghi lược đồ trống VN, yêu cầu HS tự điền dãy HLS, đỉnh phan - xi - păng, các cao nguyên ở TN, Đà Lạt .
- GV kiểm tả 1 số em và nhận xét 
 HĐ 2: Đ2 tự nhiên và con người 
- GV phát giấy kẻ sẵn mẫu như SGK cho lớp thảo luận nhóm 
- GV nhận xét, sữa chữa, chốt ý đúng 
 HĐ 3: Vùng trung du Bắc Bộ 
+ Nêu đ2 địa hình trung du Bắc Bộ ? 
+ Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 
+ Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
+ Nêu những biện pháp để bảo vệ rừng? 
- Nhận xét, sửa chữa
- GV nêu kết luận ....
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Lần lượt 4 HS lên chỉ trên bản đồ 
- HS tự điền 
- Lớp làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Lớp làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Vài HS đọc 
	------------------------------
	Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: 	 Toán
MÉT VUÔNG
I, Môc tiªu:
- BiÕt mÐt vu«ng lµ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ; ®äc viÕt ®­îc “mÐt vu«ng”, “m2”.
- BiÕt ®­îc 1m2 = 100dm2 . B­íc ®Çu biÕt chuyÓn ®æi tõ m2 sang dm2 , cm2.
II, §å dïng d¹y häc:
- ChuÈn bÞ h×nh vu«ng c¹nh 1m ®· chia thµnh 100 «vu«ng,mçi «vu«ng cã diÖn tÝch 1dm2.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1, KiÓm tra bµi cò:
2, D¹y häc bµi míi:
2.1, Giíi thiÖu mÐt vu«ng:
- H×nh vu«ng c¹nh 1 m cã diÖn tÝch 1m2.
MÐt vu«ng: m2.
1m2 = 100 dm2.
2.2, Thùc hµnh:
Bµi 1: ViÕt theo mÉu:
- Gv giíi thiÖu mÉu.
- Yªu cÇu hs lµm bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 2: (Cét 1) ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm: 
- Yªu cÇu hs lµm bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
MT: B­íc ®Çu biÕt gi¶i mét sè bµi to¸n cã liªn quan ®Õn cm2, dm2, m2.
Bµi 3:
- H­íng dÉn hs x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3, Cñng cè, dÆn dß:
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt, dÆn dß.
- Hs quan s¸t h×nh vu«ng.
- Hs nhËn biÕt mÐt vu«ng.
- Hs nªu yªu cÇu cña bµi.
- Hs lµm bµi.
- Hs nªu yªu cÇu cña bµi.
- Hs lµm bµi.
- Hs däc ®Ò bµi.
- Hs tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n.
Bµi gi¶i:
 DiÖn tÝch mét viªn g¹ch l¸t nÒn lµ:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 DiÖn tÝch c¨n phßng lµ: 
200 x 900 = 180000 (cm2)
 180000 cm2 = 18 m2.
 §¸p sè: 18m2.
	------------------------------
Tiết 3:	 Luyện từ và câu
TÍNH TỪ
I, Môc tiªu:
- HiÓu ®ưîc tÝnh tõ lµ nh÷ng tõ miªu t¶ ®Æc ®iÓm hoÆc tÝnh chÊt cña sù vËt, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i,... (ND ghi nhí).
- NhËn biÕt ®ưîc tÝnh tõ trong ®o¹n v¨n ng¾n (®o¹n a hoÆc ®o¹n b, BT1, môc III), ®Æt ®ưîc c©u cã dïng tÝnh tõ (BT2). 
II, §å dïng d¹y häc:
- PhiÕu bµi tËp.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1, KiÓm tra bµi cò:
-LÊyvÝ dô vÒ ®éng tõ.§Æt c©u víi ®éng tõ ®ã
- NhËn xÐt.
2, D¹y häc bµi míi:
2.1, Giíi thiÖu bµi:
2.2, PhÇn nhËn xÐt:
- §äc c©u chuyÖn: CËu häc sinh ë ¸c – boa.
- T×m c¸c tõ trong c©u chuyÖn trªn chØ:
+ TÝnh t×nh, tư chÊt cña Lu-i
+ Mµu s¾c
+ H×nh d¸ng, kÝch thưíc, ®Æc ®iÓm kh¸c cña sù vËt.
- Trong côm tõ: §i l¹i vÉn nhanh nhÑn tõ nhanh nhÑn bæ sung ý nghÜa cho tõ nµo?
2.3, Ghi nhí sgk.
- LÊy vÝ dô vÒ tÝnh tõ.
2.4, LuyÖn tËp:
Bµi 1: T×m tÝnh tõ trong c¸c ®o¹n v¨n.
- NhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bµi 2: H·y viÕt mét c©u cã dïng tÝnh tõ:
a, Nãi vÒ ngêi b¹n hoÆc ngêi th©n cña em.
b, Nãi vÒ sù vËt quen thuéc víi em.
- NhËn xÐt.
3, Cñng cè, dÆn dß:
- Thuéc ghi nhí sgk.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- Hs thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra.
- Hs ®äc c©u chuyÖn.
- Hs t×m c¸c tõ theo yªu cÇu:
+ ch¨m chØ, giái
+ tr¾ng phau, x¸m ( tãc )
+ nhá, con con, nhá bÐ, cæ kÝnh, hiÒn hoµ, nh¨n nheo.
- Bæ sung ý nghÜa cho tõ ®i l¹i.
- Hs ®äc ghi nhí sgk.
- Hs nªu yªu cµu cña bµi.
- Hs x¸c ®Þnh tÝnh tõ trong ®o¹n v¨n:
a, gÇy gß, cao, s¸ng, tha, cò,cao, tr¾ng, nhanh nhÑn, ®iÒm ®¹m, ®Çm Êm, khóc chiÕt, râ rµng.
b, quang, s¹ch bãng, x¸m, tr¾ng, xanh, dµi, hång, to tưíng,
- Hs ®Æt c©u.
- Hs ®äc c©u ®· ®Æt.
	----------------------------
Tiết 4: 	Tập làm văn: 
 	 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) 
II. Chuẩn bị : 
 - Giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi BT 1 phần nhận xét 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ : gọi 2 HS: trao đổi với nhau về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới 
 HĐ 1: Nhận xét 
BT 1 + 2: Đọc truyện rùa và thỏ 
- GV treo bảng phụ giao việc : đọc bài Rùa và Thỏ tìm mở bài trong truỵên trên 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng .
BT 3: Cách mở bài sau có gì khác với cách mở bài trên ...
- GV giao việc ...
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng ...
- GV nêu KL
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Đọc các mở bài, cho biết đó là cách mở bài nào ....
- Giao việc..... 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng....
- Gọi 2 HS nêu lại phần mở bài theo 2 cách 
 BT 2: Câu chuyện sau mở bài theo cách
nào.....
- GV giao việc ....
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Truyện mở bài theo 2 cách trực tiếp ..
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- HS đọc yêu cầu 
- Vài HS trả lời 
- HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ trả lời 
- Vài em đọc ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời 
- 1 HS mở bài trực tiếp 
- 1 HS mở bài gián tiếp
- HS đọc yêu cầu 
- Vài HS trả lời 
Tiêt 5:	SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận xét đánh giá tuần11 . Đưa ra kế hoạch tuần 12. Tiếp tục rèn kĩ năng tự quản. 
 -Giáo dục HS ngoan ngoãn lễ phép có tinh thần làm chủ tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
II. NỘI DUNG: 
 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
 2. Gv nhận xét chung 
- Học tập: 
- vệ sinh: 
* Tồn tại.	
- Trong tuần còn có học sinh vắng không lí do
III. KẾ HOẠCH TUẦN 11:
- Tiếp tục duy trì nề nếp và sĩ số.
 -Trong giờ học chú ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ dành nhiều điểm 10 .
- Luyện đọc nhiều hơn.
- Học bài và chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc khi đến lớp.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Hưởng ứng tốt các phong trào do nhà trường tổ chức 
- Lao động dọn vệ sinh trường lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_den_11_nam_hoc_2012_2013_tran_thi_huong.doc