Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Tiết 2: Tập đọc:

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I .Mục tiêu:

- Đọc chôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài:Cô-pec- nich; Ga-li-lê.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - pec - nich và Ga-li-lê.

- Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dủng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II .Chuẩn bị:

- Tranh chân dung Cô-pec-nich ; Ga-li-lê.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 96Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 27 : ( Ngaứy 14 –18/ 03 /2011)
Chuỷ ủieồm: “Nhửừng ngửụứi quaỷ caỷm” 
Thứ
Buổi
Mụn học
Tờn bài học
2
Sỏng
Chaứo cụứ
Taọp ủoùc 
Toaựn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Duứ sao traựi ủaỏt vaón quay.
Luyeọn taọp chung.
 Caõu khieỏn.
Chiều
ẹaùo ủửực
Toaựn(OÂõn )
Luyeọn tửứ vaứ caõu(oõn)
Tớch cửùc tham gia caực Hẹ nhaõn ủaùo.(T2)
OÂõn : Luyeọn taọp chung.
 OÂn: Caõu khieỏn.
3
Sỏng
Chớnh taỷ
Anh vaờn
Toaựn
Lũch sửỷ
Khoa hoùc
Nhụự - vieỏt:Baứi thụ veà tieồu ủoọi xe khoõng kớnh
Kieồm tra ủũnh kỡ ( giửừa HKII )
Thaứnh thũ ụỷ theỏ kổ XVI _ XVII.
Caực nguoàn nhieọt
4
Sỏng
Taọp ủoùc 
Anh vaờn 
Theồ duùc
Toaựn
Nghổ
Chiều
Taọp laứm vaờn
Taọp laứm vaờn(oõn)
Toaựn (oõn)
Mieõu taỷ caõy coỏi ( kieồm tra vieỏt)
OÂn: Mieõu taỷ caõy coỏi ( kieồm tra vieỏt)
OÂn: Chửừa baứi Kieồm tra ủũnh kỡ - Hỡnh thoi.
5
Sỏng
Toaựn
ẹũa lớ
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Khoa hoùc
Keồ chuyeọn
Dieọn tớch hỡnh thoi.
Ngửụứi daõn vaứ Hẹ saỷn xuaỏt ụỷ . mieàn Trung.
Caựch ủaởt caõu khieỏn. 
Nhieọt caàn cho sửù soỏng.
Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia.
6
Sỏng
Toaựn 
Aõm nhaùc
Taọp laứm vaờn
Kú thuaọt
Luyeọn taọp 
OÂn taọp baứi haựt : Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn.
TẹN soỏ 7
Traỷ baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi
Laộp caựi ủu ( T1)
Chiều
Toaựn
Myừ thuaọt
Theồ duùc
OÂn : Dieọn tớch hỡnh thoi.- Luyeọn taọp 
 Tuần 27:	 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tiết 1:	 Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
Dù sao trái đất vẫn quay.
I .Mục tiêu:
- Đọc chôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài:Cô-pec- nich; Ga-li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - pec - nich và Ga-li-lê.
Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dủng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II .Chuẩn bị:
- Tranh chân dung Cô-pec-nich ; Ga-li-lê.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:Kiểm tra 4 hs đọc chuyện Ga-vrôt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới:
*GTB: GV dùng tranh giới thệu(SGK ).
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn .
+ Đ1: Từ đầu ... chúa trời .
+ Đ2: Tiếp .báy chục tuổi .
+ Đ3: Phần còn lại .
+ HD HS đọc đúng tiếng, từ . 
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ ý kiến của Cô-pec-nich có đặc điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-pec-nich và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm:.
Gv hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc.
Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện.
4 hs đọc.
Hs trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài .
+ 3HS đọc nối tiếp đoạn .
+ Lượt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài .
+ Lượt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải).
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
+ 2HS đọc lại toàn bài .
Thời đó người ta cho rằng Trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, con Mặt trời, Mặt trăng ..phảI quay xung quanh nó. Cô -péc nich cho rằng TráI đất mới là một hành tinh quay.
Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - pec - nich.
Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội...
Hai nhà khoa học đã giám nói ngược lại lời phán của chúa trời...
3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn.
- " chưa đầy một thế kỉ sau,.... ông đã bực tức nói to"
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Tiết 3: Toán: 
 Luyện tập chung
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Ôn tập một số kĩ năng về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:Củng cố về phân số
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk).
Bài 1: GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
GV củng cố về phân số bằng nhau.
HĐ2:Củng cố về giải toán có phân số
Bài 2: 
Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
Bài 5:
GV HD HS nêu được các bước giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu trong kho.
** Đối với học sinh yếu chỉ làm bài 1,2
- GV theo dõi giúp đỡ.
C.Củng cố dặn - dò: 
Dặn HS về ôn tập theo các nội dung trên
HS chữa bài.
Lớp thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
HS tự làm bài.
a); 
 ; 
a) P/S chỉ ba tổ HS là: 
b) Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn)- 
Đoạn đường anh Hải đã đi là:
 15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp: 
 15 - 10 = 5 (km)
Bài gải:
 Lần sau lấy ra số xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
 Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100.000 (l)
Đáp số: 100.000 l xăng
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 Câu khiến.
I .Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
GD HS có ý thức sử dụng kiểu câu khiến phù hợp với mục đích giao tiếp.
II .Chuẩn bị:
Bảng phụ viết câu khiến bài tập 1.
Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(3') Gọi hs chữa bài tập 5.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1.(15').Hướng dẫn tìm hiểu về câu khiến.* Nhận xét: 
Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c bài tập.
Câu khiến: 
Tác dụng:
Dấu hiện cuối câu:
Bài tập 3: Tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- Gv : Những câu dùng để y/c, đề nghị, nhờ vả ... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
* Ghi nhớ: 
Câu khiến là kiểu câu như thế nào?
HĐ2.(17'). Luyện tập:
Bài 1: Gọi 4 hs tiếp nối nhau đọc y/c.
Bài 2: Gv tổ chức cho 4 nhóm thi tìm hiểu câu khiến trong sgk tiếng Việt lớp 4, ghi nhanh vào giấy.
Bài 3: Đặt câu khiến.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Y/c hs về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 5 câu khiến.
Chuẩn bị bài sau.
Đọc câu có thành ngữ: Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
Lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp suy nghĩ, trả lời.
+ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!.
+ Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Dấu chấm than ở cuối câu( !).
4 hs tiếp nối nhau lên bảng, mỗi em ghi lại một câu mình vừa đặt.
VD: Cho mình mượn quyển vở của cậu với( nhẹ nhàng).
Nam này! Hảy cho mình mượn quyển vở của cậu nhé!( mạnh mẽ)
hs nêu.=> ghi nhớ sgk.
VD: Bạn Lan , hảy hát lên!.
- HS làm bài tập 1,2,3.
Hs trao đổi nhóm đôi, hoàn thành :
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!.
Lần sau, .... boong tàu!
Nhà vua .... long vương!
Con đi ... ta.
Nhóm nào sai thời gian quy định tìm được đúng, nhiều câu khiến sẽ thắng cuộc.
VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
- Chú ý: Hs đặt câu phù hợp với đối tượng mình y/c, đề nghị, mong muốn.
Lắng nghe.
Thực hiện.
Buổi Chiều:
Tiết 1: Đạo đức: 
 Tích cực tham gia các họat động nhân đạo (tiết 2).
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.
ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
Tuyên truyền , tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II .Chuẩn bị:
Giấy khổ to ghi nội dung tình huống( H3)
Nội dung trò chơi: Ô chữ kì diệu.
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:* GTB: 
HĐ1: ()10’ành vi thể hiện tính nhân đạo - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi: 
+ GV nêu lần lượt các việc làm: a, b, c, d, e (SGK)
+ Đâu là hành vi nhân đạo ?
 - GV kết luận.
 HĐ2(10’)Xử lí tình huống (BT2- SGK)
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống . 
- GV cho HS báo cáo kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận tình huống và cách giải thích đúng.
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 8’ - BT5)
- Hãy trao đổi cùng bạn về những người gần nơi có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ .
+ Những việc các em có thể làm giúp 
họ ?
- KL: Phải thông cảm, xẻ chia, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng các tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng .
C: Củng cố dặn - dò: 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
Chuẩn bị bài tuần sau.
Hs nêu.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
(BT4)
- HS nêu:
 Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn văn nghệ để quyên góp giúp đỡ những em khuyết tật, hiến máu nhân đạo tại các bệnh viện ... 
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung :
+ Một số đại diện HS nối tiếp trình bày kết quả.
 + TH(a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn
+ TH(b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việ lặt vặt 
- HS chia nhóm thảo luận :
+ Ghi kết quả ra tờ phiếu khổ to theo mẫu bài tập 5.
+ Đại diện từng nhóm trình bày .
HS theo dõi.
- HS thực hiện yêu cầu.
Tiết 2: Toán:
 ÔN: Luyện tập chung
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Củng cố một số kĩ năng về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5’)Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu MT tiết học.
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk).
Bài 1: GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
GV củng cố về phân số bằng nhau.
Bài 2: 
Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
Bài 5:
GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu trong kho.
** Đối với học sinh yếu chỉ làm bài 1,2
- GV theo dõi giúp đỡ.
C: Củng cố dặn - dò: 
Dặn HS về ôn tập theo các nội dung trên
 ... ương dẫn học sinh đánh giá các tổ tham gia triển lãm.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
Hs nêu.
- Hs theo dõi.
- HS theo dõi luật chơi và chơi.
Ví dụ: Hãy chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra....
- HS các nhóm tham gia trưng bày sản phẩm của nhóm. HS cả lớp tham quan.
- Tổ trưởng các tổ thuyết trình sản phẩm của tổ.
- Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: 	 Toán: 
Luyện tập
I.Mục tiêu : 
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ” .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Bài cũ Chữa bài 3 VBT
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
b.Củng cố kiến thức.
-YC hs nêu các bước làm bài .
- GV gọi một số học sinh nêu lại các bước giải.
Bài 1 . 
Giải được bài toán ta làm theo những bước nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét
Bài 2 : Tổ chức tương tự bài 1 .
Bài 3 : Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé . Vậy số lớn gấp mấy lần số bé ?
Các bước còn lại như bài 1 và 2
- GV nhận xét
Bài 4 :
Yêu cầu HS giải theo các bước .
+ Vẽ sơ đồ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Chiều rộng , chiều dài .
- Giáo viên nhận xét chọn đề .
3 Củng có dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
-Nhận xét chung tiết học 
- Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét 
- HS theo dõi.
- HS nêu các bước :
+ Vẽ sơ đồ :
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Tìm độ dài mỗi đoạn .
Giải :
Tổng số phần bằng nhau : 3 +1 = 4( phần)
Đoạn thứ nhất dài : 28 : 4 x 3 = 21 ( m )
Đoạn thứ hai dài : 28 - 21 = 7 ( m )
Đáp số : 21 ; 7 m .
- HS dưới lớp làm vào vở , nhận xét.
Tổng số phần bằng nhau : 1 + 2 = 3(phần )
Số bạn trai : 12 : 3 = 4 bạn .
Số bạn gái : 12 - 4 = 8 bạn .
Số lớn gấp 5 lần số bé .
Tổng số phần bằng nhau : 5 + 1 = 6(phần) 
Số lớn : 1080 : 6 x 5 = 945
Số bé : 1080 – 945 = 135
Đáp số : 
 Số lớn : 945
Số bé : 135
- HS tự đặt một đề toán rồi giải .
- HS đọc đề toán của mình .
- HS dưới lớp nhận xét sửa sai ( nếu có ) 
- HS làm bài tập ở nhà.
Tiết 2:	thể dục:
Tiết 3:	Tập làm văn:
Kiểm tra định kì viết
(Theo đề, đáp án của trường )
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể
Âm nhạc: Học hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Biến nhạc và lời của bài hát này.
	- Biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp các bài hát này.
	- Giáo dục lòng yêu thích âm nhạc.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gội HS hát lại bài hát: Chú voi con ở bản Đôn. 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: HD hát mẫu từng câu: (15').
- GV cho HS nghe bài hát này 2 lần.
- GV hướng dẫn HS hát lần lượt từng câu cho đến hết bài.
- GV lưu ý những nốt nối, nốt luyến trong bài hát này.
- GV cho lớp hát đồng thanh toàn bài.
* HĐ2: Luyện hát toàn bài:(17').
- GV cho HS hát đồng thanh toàn bài.
- GV cho một dãy hát một dãy gõ đệm sau đó đổi bên.
- GV gọi một số HS hát trên bảng kết hợp biểu diễn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS cả lớp hát đồng thanh lại bài hát này.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS ngh băng nhạc.
- HS theo dõi và hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS theo dõi.
- Lớp hát đồng thanh.
- Lớp hát đồng thanh toàn bài.
- HS hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát cá nhân, lớp nhận xét.
- Cả lớp hát đồng thanh lại bài hát này
- HS theo dõi .
Tiết 3:	Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả cây cối.
I .Mục đích, y/c:Giúp HS:
HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các 
bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn( MB, TB, KB)
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài(kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài( mở rộng, không mở rộng)
II .Chuẩn bị:
Bảng lớp: chép sẵn đề bài, dàn ý
Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài tập.
a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài.
GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng.
+ Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài.
b) HS viết bài:
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Thu bài chấm, nhận xét.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
HS theo dõi.
HS đọc.
HS nêu y/c đề
HS tiếp nối nêu cây chọn tả.
4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi sgk.
HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý.
HS tiếp nối đọc bài viết.
Lắng nghe.
Thực hiện.
Tiết 1: 	Tập đọc:
Con sẻ.
I .Mục đích, yêu cầu:
Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghĩ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu Sẻ non của Sẻ già.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3')Kiểm tra 2 hs đọc bài" Dù sao trái đất vẫn quay" - Trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
GTB: (2') Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1 (10'). HD đọc: 
- GV chia đoạn
Y/c hs tiếp nối đọc đoạn( 3 lượt).
YC hs nêu từ tiếng khó đọc
Ghi từ tiếng khó đọc y/c hs đọc.
Gv đọc diễn cảm nêu y/c đọc
HĐ2.(12’). Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
YC hs nêu ý chínhđoạn 1,2,3
Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
YC hs nêu ý chínhđoạn 4,5
HĐ3(10') Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Y/c hs tiếp nối đọc đoạn
Gv hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc đoạn từ( Bỗng/ .... xuống đất)..
Hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn.
C: Củng cố dặn - dò: (3')
Nêu ý nghĩa bài tập đọc.
Dặn hs về nhà luyện đọc tiếp, kể chuyện cho người nhà nghe.
Chuẩn bị bài sau.
2 hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)(3 lượt).
+ Đánh hơi thấy một con sẻ non.... nó chậm dãi tiến lại gần.
+ Đột nhiên, một con sẻ gìa từ trên cây lao xuống....
+ Con sẻ già lao xuống....
+ Sức mạnh của tình mẹ con, bản năng ...
-ý1:Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và con chó.
- Hình ảnh con sẻ đối đầu với con chó....
 ( vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm dám đói đầu với con chó to hung dữ để cứu con)
-ý 2:Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng,hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
-5 hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 3-5 hs thi đọc
- Lớp nhận xét
- Nêu theo phần I Nội dung 
Vài hs nhắc lại.
Thực hiện.
Tiết 2:	 Âm nhạc:
Tiết 3:	 Toán:
Hình thoi.
I .Mục tiêu: Giúp hs :
Hình thành biểu tượng về hình thoi.
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
Thông qua hành động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi
II .Chuẩn bị:
Vở bài tập.
4 thanh gỗ mỏng dài 30 cm, lắp ráp hình vuông, hình thoi.
Kéo, giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm, thước kẻ, ê ke, kéo.
Hs: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, lắp hình vuông, hình thoi.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') Gọi hs chữa bài kiểm tra định kì lần III.- Gv nhận xét.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(17'). Hướng dẫn tìm hiểu về hình thoi.
Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Gv y/c hs lắp ghép mô hình hình vuông.
Gv dùng mô hình vừa lắp ghép để vẽ hình vuông trên bảng.
Gv xô lệch hình vuông hình thành một hình mới, giải thích.
b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
Y/c hs đo, nhận xét về cạnh.
Y/c hs nhắc lại đặc đỉêm của hình thoi.
HĐ2:(15').Thực hành.
Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thoi.
Bài 2: Giúp hs nhận biết đặc đỉêm của hình 
Bài 3: Thực hành gấp, cắt hình thoi.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về làm bài tập( VBT) và chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Hs lắng nghe.
Hs tự làm bài.
- Kết quả: Phần c – là phép tính làm đúng còn lại là sai.
- Hs lắp mô hình hình vuông từ bộ lắp ghép.
Hs theo dõi, quan sát và nhận xét.
Hs nhận dạng hình thoi, nhận ra những hoa văn hình thoi. Nêu ví dụ.
- Có 4 cạnh bằng nhau( và hai cặp cạnhĐối diện, song song.)
Nhận biết hình thoi cũng là một hình chữ nhật đặc biệt.
- Hs làm bài tập(sgk)
Hình 1,3 là hình thoi.
Hình 2 là hình chữ nhật.
- 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- HS thực hành cá nhân, một số HS lên bảng thực hành gấp hình thoi.
- Theo dõi.
Thực hiện.
Tiết 4:	 Tập làm văn: 
Miêu tả cây cối( Kiểm tra viết)
I .Mục đích, yêu cầu:
- Hs thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối, bài viết đúng với y/c để có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II .Chuẩn bị:
Tranh ảnh một số cây cối
Giấy bút để làm bài kiểm tra.
Bảng phụ ghi đề bài dàn ý.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
B.Bài mới:
Giới thiệu bài, nêu mục đích, y/c tiết học.
Hướng dẫn làm bài:
Gv nêu đề bài: + Treo gợi ý 
+ Hãy tả một cái cây ở trường gắn với kĩ niệm của em( Mở bài theo kiểu gián tiếp)
+ Hảy tả cái cây do chính tay em vun trồng( Kiểu bài mở rộng)
+ Em thích loài hoa nào nhất. Hãy tả loài hoa đó( Mở bài gián tiếp)
C: Củng cố dặn - dò: 
Gv thu bài về nhà chấm, nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs chuẩn bị bài tuần sau.
Hs theo dõi.
- Hs đọc, lựa chọn đề bài.
Hs làm bài theo dàn ý gợi ý.
Nộp bài.
Lắng nghe.
Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc