I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 1 : Từ ngày 13/08/2012Đến ngày 17/08/2012 Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012 TiÕt 1 NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ Thứ 2 ngày 13 tháng 8 năm 2012 Tiết 2 : Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt, - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). *KNS: - Thể hiện sự cảm thơng. - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh khơng ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:-Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. * KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4. (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều). C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc cả bài - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. à Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 3/ Tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời : Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? 4/ Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ - Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5/ Củng cố: -Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 6/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ ốm. - Hát tập thể - Cả lớp theo dõi - Học sinh chú ý - Học sinh tập chia đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội. + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt) + Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm. Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi. - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn thích hình ảnh này vì Nhà Trò là một cô gái đáng thương yếu đuối - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết 3 :Toán TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU:- Đọc viết các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Toán trong năm học. 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000 b/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251 - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự như trên với số:83001, 80201, 80001 + Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? - Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? c/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng Bài tập 3: (a/ làm 2 số; b/ dòng 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng 3/ Củng cố: - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 345679; 78903; 15885 4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) - Học sinh lắng nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh viết số: 83 251 - Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) - Đọc từ trái sang phải - Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm - Học sinh nêu ví dụ + Có 1 chữ số 0 ở tận cùng + Có 2 chữ số 0 ở tận cùng + Có 3 chữ số 0 ở tận cùng - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại . - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Tính chu vi các hình sau: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết 4: MĨ THUẬT ( GV Chuyên trách dạy) Tiết 5 : Đạo đức BÀI 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bìa cũ:- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Đạo đức trong năm học. 2) Dạy bài mới:Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập Hoạt động1: Thảo luận tình huống - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn à Kết luận: + Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa) - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tậ ... h mẫu HS làm bài HS sửa - Viết số vào vở. -Căn cứ vào số vừa viết trả lời, lớp sửa bài. 4. Củng cố : (3’)Thi đua viết số cĩ sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đĩ. 5. Nhận xét - Dặn dị : (1’)-Nhận xét lớp. -Làm lại bài 2, 3 trong SGK -Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) Tiết 2 :Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng : - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc cĩ kết hợp ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2 ) ( HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 ) 2 - Giáo dục :- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật . * Kĩ năng sống : - Tìm kiếm và xử lí thơng tin . - Tư duy sáng tạo . B. CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. C. LÊN LỚP: I. Kiểm tra bài cũ :(3’) Hành động nhân vật. HS trả lời câu hỏi: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. Nhận xét, cho điểm từng HS.Nhận xét cách kể của HS cho điểm. II. Bài mới :(27’)Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Giới thiệu bài mới 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Chia nhĩm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và hồn thành phiếu. - Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu cĩ thể gĩp phần nĩi lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật cĩ thể nĩi lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đĩ * Tiểu kết: Đặc điểm ngoại hình của nhân vật cĩ thể nĩi lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. ( KNS : - Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin. ) Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10) * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản. Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện tập Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài. - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình chú bé liên lạc. - Tổ chức nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nĩi lên điều gì? -Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật cĩ thể nĩi lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc. -Tổ chức hoạt động. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. * Tiểu kết: Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. ( KNS : - Trình bày 1 phút ; đĩng vai . ) - HS đọc đoạn văn. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS kể lại câu chuyện của mình. - Các nhĩm lên dán phiếu và trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trị về: Sức vĩc - Thân mình – Cánh - “Trang phục” Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên điều gì về: - Tính cách: yếu đuối. - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. -Nhận xét chung về ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện. -Rút ra ghi nhớ - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nĩi lên điều gì về Chú bé? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung: Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tĩc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đơi bắp chân nhỏ luơn luơn động đậy, đơi mắt ságn và xếch. - Kết luận: Các chi tiết ấy nĩi lên *Thân hình gầy gị, bộ áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. * Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng cĩ thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc. * Bắp chân luơn động đậy, đơi mắt sáng và xếch cho biết chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thơng minh, thật thà. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hoạt động trong nhĩm. Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Quan sát tranh minh họa. - HS tự làm bài. - 3 – 5 HS thi kể. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. 4. Củng cố : (3’)-Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì? -Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. 5. Nhận xét - Dặn dị : (1’)- Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em cĩ nhân vật, cĩ chuỗi sự việc. - Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật. Tiết 3 : THỂ DỤC BÀI 4 :ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I-MUC TIÊU:- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải quay trái,đi đều. Yêu cầu động tác đúng, đều, đúng khẩu kệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng và trậ tự khi chơi. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:- Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu:(6’) - GV phổ biến nội dung học tập. - Chơi trò trò chơi: Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản:(25’) a. Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, đi đều. - GV điều khiển lần 1, 2. Sau đó chia tổ tập luyện. - GV quan sát, chữa sai cho các tổ. - Học kĩ thuật động tác quay đằng sau: 7-8 phút - GV làm mẫu động tác 2 lần - Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét. b. Trò chơi vận đông. - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. - Cho một số HS làm mẫu, sau đó HS chơi. - GV quan sát, nhận xét đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: (4’) - Cho HS hát một bài hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - HS tập hợp thành 4 hàng. - HS chơi trò chơi. - HS thực hành làm theo mẫu. - Nhóm trưởng điều khiển. - HS chơi. - HS hát và vỗ tay. Tiết 3 : Khoa học BÀI 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng : - Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống . - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn . - Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt cho cơ thể . 2 - Giáo dục: - Cĩ ý thức trong ăn uống để giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. * GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường . B. CHUẨN BỊ: - GV : - Sử dụng các hình ảnh trong SGK. - Phiếu học tập. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: (1’)Hát “Cùng múa hát dưới trăng” b. Kiểm tra bài cũ : (3’)- GV yêu cầu 2, 3 HS thực hiện vẽ lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường. Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm. c. Bài mới :(28’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. Bước 1: - GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm 2 và trả lời 3 câu hỏi SGK/10 Bước 2: Làm việc cả lớp. Tiểu kết: HS biết sắp xếp các thức ăn vào nhĩm cĩ nguồn gốc động, thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng cĩ nhiều trong thức ăn đĩ. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường. Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi: - Nĩi tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11. - Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn. - Nêu vai trị của nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Tiểu kết:Nĩi tên và vai trị nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường Hoạt động3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Bước 1 :- GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập cả lớp Tiểu kết: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều cĩ nguồn gốc từ động vật. - HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hằng ngày. - HS quan sát hình SGK/10 và hồn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn - Đại diện một số cặp trình bày kết quả Kết luận : Người ta cĩ thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Theo nguồn gốc - Theo lượng chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: nhĩm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khống. - Đọc SGK nắm thơng tin -HS nĩi với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở tr 11 -HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường cĩ nhiều ở gạo, ngơ, bột mì - HS làm việc cá nhân với phiếu - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung, sữa chữa 4. Củng cố : (3’)- Muốn cĩ đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể em phải ăn uống thế nào? 5. Nhận xét - Dặn dị : (1’)-Nhận xét lớp. -Đọc lại nội dung bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Vai trị của chất đạm và chất béo. Tiết 5 : SINH HOẠT. I . MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm cơng tác đầu năm . Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ :- Kế hoạch tuần 3. - Báo cáo tuần 2. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo cơng tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp.- Học văn hĩa tuần 1 - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.- Rèn luyện trật tự kỹ luật. 3. Triển khai cơng tác tuần tới : (20’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hĩa tuần 2 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. 5. Hoạt động nối tiếp : (1’)- Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 3.- Nhận xét tiết .
Tài liệu đính kèm: