Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 (Chuẩn kiến thức)

LUYỆN TOAN

I- Mục tiêu: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả các trường hợp có các chữ số 0 )

II- Các hoạt động dạy học

 1. Ôn lại hàng

 GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ đơn vị giữa hai hàng liền kề.

 GV viết 825713, cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào: chẳng hạn chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục.

 Cho HS đọc các số : 850203; 820004; 800007; 832100; 832010

 2. Thực hành

 GV tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT toán, GV theo dõi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc các kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai.

 Bài 1: Bốn HS đọc số.

 Bài 2: GV cho 1 HS đọc số

 Bài 3: GV ghi sẵn lên bảng. Gọi hai HS thi đua nối đúng, nối nhanh.

 Bài 4: GV cho các nhóm thi đua viết số có sáu chữ số.

III-Củng cố, dặn dò

 GV nhận xét chung tiết học.

 

doc 111 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 2	Thø ngµy th¸ng 09 n¨m 2008 :
LUY£N KHOA HỌC
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I- Mục tiêu : 
Sau bài học HS nắm được củng cố về những gì con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
 Hs nấm vững thế nào là quá trình trao đổi chất .
 L tập cho Hs vẽ đúng sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường 
 Giáo dục HS biết giữ gìn môi trường để môi trường đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho con người .
 II-Hoạt động dạy học
 1.Củng cố kiến thức : 
 ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
 2. Thực hành :
 ? Hàng ngày cơ thể ta lấy những gì và thải ra những gì ? 
 Em hãy dựa vào những gì được vẽ ở H1 để trao đổi với bạn về quá trình trao đổi chất mà em đã biết ? ( Hs trao đổi theo nhóm đôi ) 
 Gv y/c Hs trả lời trước lớp về Qt trao đổi chất đã thảo luận ở nhóm
 Gv cho 1Hs có thể vẽ được sơ đồ về s,t đ, c trống và cho cả lớp điền vào 
 Cả lớp nhận xét kết quả 
 3.HĐ vui chơi :
 ? HS thi trả lời nhanh :? Hàng ngày cơ thể ta lấy vào :nước, kh. Kh. cơm rau đúng ?sai? ? Cơ thể ta thải ra môi trường nước, kh..kh..và mồ hôi đúng ? sai ? 
 ?Cho 3 Hs đứng vào chổ Gv dự định sẽ quy định những thứ lấy vào. Khi mình nói : “lấy vào’’ thì Hs sẽ tự nói tên những thứ sẽ lấy đưa vào cơ thể. Còn khi Gv nói : “thải ra ‘’Hs sẽ nêu tên những vật tương ứng. Cả lớp nhận xét và cho điểm .
III- Củng cố dặn dò: 
 Ghi nhớ bài và HĐ thực hành ở nhà .
 ------------------o0o--------------------
 LUYỆN TOÁN :
LUYỆN TẬP VỀ SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
 I-Mục tiêu :
- Củng cố về số có 6 chữ số : cách đọc số, viết số, so sánh các số đến 6 chữ số - Quan hệ các hàng liền kề 
 II- HĐ dạy học :
 1. Củng cố kiến thức 
 - Gv cho các em ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn 
 ? Nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề ? 
 10 đơn vị =1 chục 
 10 chục =1 trăm 
 ..
 100 nghìn viết như thế nào ? ( Hs viết ) cả lớp nhận xét .
 Gv dùng 1 số khác để khắc sâu kiến thức cho Hs 
 2. Thực hành 
 HS làm Bt sau đây : Bt 3 SGK 
 ? các số đó có mấy chữ số? nói rõ giá trị số của từng chữ số ? 
 Bài tập luyện tập thêm : 
 a. Cho các số 4, 1, 5, 6, 0, 2 hãy viết thành các số có 6 chữ số khác nhau 
 b. Đọc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đó?
 	 3. T /c cho Hs chơi trò chơi sau : Dùng 3 tấm thẻ mỗi tấm có 2 chữ số khác nhau . Hãy chuyển các tấm thẻ đó để tạo thành các số có 6 chữ số .Hãy viết các số đó rồi đọc? 
 Các nhóm thi đua nhau tạo thành số nhanh, đọc nhanh và đúng.
III- Củng cố dặn dò : 
 GV chấm bài và nhận xét giờ học .
 Nhác nhở Hs hoàn thành BT và chữa bài tập chưa đúng vào vở .
 --------------------o0o------------------
Thø t­ ngµy 03 th¸ng 09 n¨m 2008
LUYỆN TOAN
I- Mục tiêu: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả các trường hợp có các chữ số 0 )
II- Các hoạt động dạy học
	1. Ôn lại hàng
	GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ đơn vị giữa hai hàng liền kề.
	GV viết 825713, cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào: chẳng hạn chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục...
	Cho HS đọc các số : 850203; 820004; 800007; 832100; 832010	
	2. Thực hành
	GV tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT toán, GV theo dõi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc các kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai.
	Bài 1: Bốn HS đọc số.
	Bài 2: GV cho 1 HS đọc số
	Bài 3: GV ghi sẵn lên bảng. Gọi hai HS thi đua nối đúng, nối nhanh.
	Bài 4: GV cho các nhóm thi đua viết số có sáu chữ số. 
III-Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét chung tiết học.
LUY£N TI£NG VI£T
 MRVT : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I-Mục tiêu : Hướng dẫn HS hoàn thành bt của bài MRVT :nhân hậu - đoàn kết.
Chú ý hướng dẫn HS mở rộng nghĩa các từ trong chủ đề để ứng dụng trong việc viết văn
II- Hoạt động dạy học :
1. Củng cố kiến thức :
 ? Nhân hậu có nghĩa là gì ? Đoàn kết là gì?
 ? Tìm từ cùng nghĩa với nhân hậu? 
 ? Tìm từ trái nghĩa với nhân hậu - đoàn kết? 
 2. Thực hành : 
 - Hs hoàn thành Bt ở SGK sau đó G v chấm và chữa bài cho cả lớp 
Cho các từ sau ,hãy xếp các từ vào các nhóm mang nghĩa :nói về con người ;nói về lòng thương người : nhân dân,nhân hậu , 
nhân ái ,công nhân ,nhân loại nhân đức ,nhân từ , nhân tàiĐặt 3 câu ,mỗi câu có 1 trong các từ trên ?
 Hs đọc các câu mà mình nghĩ ra ,đúng với các y/c đã nêu trong BT ?
 GV nhận xét các câu văn HS đã viết ,chấm điểm cho Hs .khen ngợi Hs có k.q tốt. 
 Gv củng cố bài dặn dò : Củng cố KT.
Thø s¸u ngµy 05 th¸ng 09 n¨m 2008
LUYỆN TOÁN :
SO SÁNH SỐ TỰ NHIÊN
I- Mục tiêu	
 	 Hs được luyện tập về cách so sánh số tự nhiên 
 Chú ý các bước so sánh được 1 cách tương đối thành thạo 
 Củng cố cách tìm số bé nhất số lớn nhất .
II- Hoạt động dạy học:
 1.Củng cố kiến thức :
 ? Khi so sánh các số tự nhiên cần qua mấy bước ?
 ? Đó là những bước nào ?
 ? Trong khi so sánh số TN ta chú ý những dấu hiệu nào ?
 2.Thực hành : 	
 Hs hoàn thành bài tập ở SGK và lầm tiếp tục các BT sau đây :
 Bài tập:
 a. Viết rồi đọc các số sau :
4 trăm nghìn, 5 chục nghì , 6 nghìn, 5 trăm, 8 chục, và 9 đơn vị 
1 trăm nghìn, 2 nghìn 3 trăm , 4 chục, năm đơn vị 
 2tr.nghìn 4 chục và 6 đơn vị 
 b. Viết các số vào chổ chấm :
 + Số lớn nhất có 6 chữ số ?
 + Số bé nhất có 6 chữ số ? 
 Gv y/c Hs làm Bt và kt lại rồi nhắc nhở cho số hs học còn non . 
 LUY£N 	TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I-Mục tiêu
	TiÕp tôc gióp HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
	- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định các nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
II- Hoạt động dạy học:
 GV kiểm tra hai HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân vật.
	Nêu câu hỏi: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
 1 . HS hoµn thµnh bµi trong VBT
	3 HS nối tiếp nhau đọc bài tập -C¶ líp theo dâi
	 2. Mét sè	HS trình bày kết quả cña m×nh, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
	-Vµi HS nh¾c l¹i
III- Củng cố, dặn dò
	GV hỏi : Muốn tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý những điểm gì?
..kg gạo ,buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng là 15 kg gạo . Hỏi cả ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo? 
 (y/c của BT này là HS biết chọn ra một số thích hợp để điền vào cho đúng ) 
 GV y/c HS làm bài và chấm ,chữa bài đến tận từng HS ,đặc biệt là hs yếu III- Củng cố dặn dò :
HS chuẩn bị bài tiếp theo :Biểu thức có chứa 1 chữ . 
-------------------------o0o------------------------------
LuyÖn TiÕng ViÖt
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I- Mục tiêu
 	- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện phải là người, con vật, đồ vật cây cối..... được nhân hoá.
 	- Tính cách nhân vật phải bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 	- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II- Các hoạt động dạy học
- GV hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? 
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu
	1. Đọc lưu loát toàn bài:
	- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm. vần dễ lẫn.
	- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
	2. Hiếu các từ ngữ trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 
II. Các hoạt động dạy học
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt tập 1, Giới thiệu bài học.
	2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
	a. Luyện đọc
	HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: GV chia bài làm 4 đoạn, 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. HS đọc phần chú thích các từ mới cuối bài.
	- HS luyện đọc theo cặp.
	- Một, hai HS đọc cả bài.
	b. Tìm hiểu bài
	- HS đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu: Dế Mèn gặp Nhà trò trong hoàn cảnh như thế nào? ( Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy Nhà Trò khóc bên tảng đá cuội)
	HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? ( Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bự phấn...)
	HS đọc thàm đoạn 3, trả lời: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? 
	HS đọc thầm đoạn 4, trả lời: Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
	- HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
	c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
	GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật.
	GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS.
	HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
	Một vài HS thi đọc trước lớp.
III. Củng cố, dặn dò
	Giúp HS liên hệ bản thân: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
	GV nhận xét tiết học, yêu cầu về nhà luyện đọc.
------------------000----------------
CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích, yêu cầu
	1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
	2. Làm đúng các bài tập phân biết những tiếng có âm đầu( l/n) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn.
II. Các hoạt động dạy học
	1. Mở đầu
	GV nhắc lại một số yêu cầu về giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, nề nếp học tập.
	2. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	Bài học hôm nay các em sẽ nghe- viết đúng một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
	b. Hướng dẫn nghe- viết
	GV đọc đoạn văn cần viết một lượt, HS theo giỏi SGK.
	HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai( cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn...)
	GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa lùi vào một ô, chú ý ngồi viết đúng tư thế.
	GV đọc bài- HS viết vào vở.
	GV đọc lại bài HS sà soạt một lượt, chấm một số bài, GV nhận xét chung.
	c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
	HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi và chấm chữa bài.
	Bài 1. Hai HS lên bảng điền.
	Bài 2. HS thi giải nhanh câu đố và viết nhanh.
	GV nhận xét khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả.
	Lời giải đúng: Cái bàn là; Hoa ban
III. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả cần ghi nhớ để lần sấu không viết sai nữa.
------------------000----------------
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
	- Cách đọc, viết các số đến 100000.
	- Ph ...  cao, chạy dài 180 km, rộng 30km đỉnh PXPăng cao như nóc nhà , 
 	? Trên đỉnh có đặc điểm gì? Tại sao? 
	Hs thảo luận nhóm và đưa ra đáp án đúng.
	? Khí hậu ở vùng này có gì đặc biệt?
	 Trên đất đai và khí hậu ấy nhân dân ta đã làm gì để sinh sống?
	Gv cho Hs thực hành chỉ bản đồ.
	3.Trò chơi học tập :
	Gv chia nhóm, phổ biến luật chơi y/c chơi cử trọng tài, Hs chơi và chọn nhóm chơi tốt nhất. Gv biểu dương nhóm tốt.Dặn dò :
	------------------o0o--------------------
LUYỆN THỂ DỤC :
LUYỆN TẬP QUAY PHẢI,TRÁI, ĐI ĐỀU, ĐÚNG LẠI
I- Mục tiêu :
	Củng cố cho Hs các động tác Td đội hình đội ngũ :quay tái, phải, đi đều đứng lại 
	Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, đồng đội 
II- Hoạt động dạy học : 
	1. Phần mở đầu : 
	-Hs tập hợp, báo cáo số lượng 
	- Khởi động 	
 	-Gv phổ biến nội dung giờ học 
	2.Phần cơ bản;
	a.Luyện tập động tác cơ bản : quay phải, trái, đi đều, đứng lại 
	Gv y/c lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng ,
	Gv bổ sung thêm để Hs tập đúng 
 	Chú ý động tác Hs hay sai nhất là :Khi quay chân di chuyển không đúng không thống nhất 
	b. Luyện tập theo nhóm : 
 	gv cho Hs HĐ theo nhóm và theo dõi Hs tập 
 	Bổ sung các động tác khó cho Hs 
 	Điều chỉnh hàng ngũ khi Hs đã quay .
 	Nhận xét Hs tập luyện và y/c sửa chỗ sai 
	3. Phần kết thúc :
	Hs tập hợp 
	Gv nhận xét giờ học 
	Hs thả lỏng cơ thể và nghỉ	------------------o0o--------------------
HĐNGLL:
 GIÁO DỤC, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG 	
I- Mục tiêu 
 	Giúp Hs hiểu hơn về răng và các vấn đề về răng 
	Giáo dục Hs ý thức bảo vệ răng 
	Thực hành chăm sóc răng miệng
II- Hoạt động dạy học :
nhiệm vụ của răng :
? Răng có nhiệm vụ gì? (nghiền thức ăn trước khi đưa vào bụng )
	? Cần làm gì để răng chắc và khoẻ ?
	2 Thực hành chăm sóc răng :
	Hs thực hành bằng bàn chải mềm mà tốt
	gv kiểm tra và nhắc nhở hs thực hành vệ sinh răng –miệng
LUYỆN TIẾNG VIỆT :
ÔN LUYỆN : TỪ ĐƠN,TỪ PHỨC
 	I/Mục tiêu:
	-Củng cố cho hs về sự khác nhau của từ và tiếng 
 	-Phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn, từ phức 
	II/ Hoạt động dạy học :
	1/ Củng cố kiến thức : 
	? Tìm đọc 3 tiếng và cho biết các tiếng ấy có nghĩa không? (ươm, hai, mẹ , cặp )
 	? Trong các tiếng ấy tiếng nào phải đi kèm với các tiếng nữa mới có nghĩa? (ươm)
	?Đặt 1 câu có nhiều từ ? (mẹ em là một người nhân hậu ) 
	? Câu trên có mấy từ ? mỗi từ có mấy tiếng? Từ “nhân hậu’’ nếu tách ra thì các tiếng ấy sẽ n t n ? ( Không có nghĩa ) 
	2/ Luyện tập :
 	a.Tách các từ trong đoạn văn sau :
	Bởi tôi ăn uống điều đọ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm  Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa 2 chân lên vuốt râu (tách ra là :ăn uống, điều độ, làm việc , chừng mực , chóng lớn, chốc chốc,trịnh trọng là những từ phức ) 
	b. Các chữ in nghiêng dưới đây là từ phức hay 2 từ đơn ?
	- Nam vừa được bố mẹ mua cho 1 cái xe đạp 
	-Xe đạp nặng quá, mỏi cả chân .
	- Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng,hoa cúc,hoa huệ 
Màu sắc cũng thật phong phú :hoa hồng, hoa tím hoa vàng 
Hs làm bài và chữa bài cho cả lớp : (câu a,c là từ phức, câu b,d là 2 từ đơn )
	3/Củng cố : 
	? Từ như thế nào là từ đơn ? Từ n t n là từ phức ?
	 ? đặt 2 câu có 2 từ đơn , 2 từ phức ? 
------------------000-------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP :
( ĐỘI HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐỘI )
 ----------------------0&0-------------------
 Buổi chiều:
Luyện tiếng Việt
LUYỆN TẬP: VIẾT THƯ
I-Mục tiêu: Củng cố về cách viết thư
Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II-Hoạt động dạy học : 
1- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách giáo khoa ( viết thư )
Luyện tập : Yêu cầu HS làm bài vào vở TLV 
Đề bài : Em hãy viết thư cho người thân ở xa, để kể lại một việc tốt thể hiện tính thật thà của em ( hoặc bạn em )
HDHS : ? Đề bài Y/c em viết thư cho ai ? ( Viết thư cho người thân ở xa )
 	 ? Mục đích viết thư là gì ? ( hỏi thăm và kể lại một việc tốt thể hiện tính thật thà của em hoặc bạn em )
Khi viết thư chúng ta cần chú ý xưng hô cho đúng đối tượng cho người nhận thư.
? Cần hỏi thăm những gì ? ( sức khoẻ, cuộc sống )
Em nên chúc, hứa hẹn với người thân như thế nào? ( chúc người thân khoẻ mạnh, hạnh phúc...)
HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn.
Chấm, chữa bài.
LUYỆN TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I-Mục tiêu : Củng cố, hệ thống một số hiểu biết ban đầu về :
Cách so sánh 2 số tự nhiên
Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên
II-Hoạt động dạy học :
Nêu lại cách so sánh 2 số tự nhiên
Xếp thứ tự các số tự nhiên
Luyện tập : cho HS làm bài tập 2-3 ( sách giáo khoa trang 22 )
Bài tập ra thêm : Tìm giá trị số tự nhiên bé nhất ( hoặc lớn nhất ) của X sao cho :
 15 < X < 35
 X <100 
 X >100
 X là số có 6 chữ số gồm hai chữ số 1; hai chữ số 3; hai chữ số 0.
HS : 
a. Với 15<X<35 : thì X = 16 là số bé nhất; X = 34 là số lớn nhất
b.Với X < 100 : Thì X = 0 là số bé nhất; X =99 là số lớn nhất
c. Với X > 100 : Thì X = 101 là số bé nhất
d.Số bé nhất là : 100133; Số lớn nhất là : 331100.
Chấm chữa bài
Củng cố tổng kết.
HDTH : 
TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I-Mục tiêu 
- HS nắm chắc thêm cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
-Nắm được thức ăn cần ăn đủ.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu về sự cần thiết phải ăn uống phối hợp ? 
? Nếu ngày nào cũng ăn một loa thức ăn ta thấy thế nào ?
? Có loại thức ăn nào có đủ các chất dinh dưỡng không? 
? Nếu chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau thì sẽ như thế nào?
GV kết luận : Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
HĐ2 : Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi ta min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải. Thức ăn chứa nhiều chất béo ăn vừa phải, có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
HĐ3 : Tổ chức trò chơi : Chọn thức ăn cho mỗi bữa 
GV kẻ 3 cột. Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng viết tên những loại thức ăn dành cho mỗi bữa : sáng, trưa, tối. Tổ nào viết được nhanh, tổ đó thắng.
Cả lớp và GV tính điểm.
 Tuyên dương Tổ có số điểm cao.
III- Củng cố bài, nhận xét dặn dò
Buổi chiều :
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP - TỪ LÁY.
I-Mục tiêu : HS nắm được mô hình từ ghép – từ láy để nhận ra từ ghép – từ láy trong bài
II-Hoạt động dạy học : 
Kiểm tra : ? Thế nào là từ ghép? cho VD?
 ? Thế nào là từ láy? cho VD?
Luyện tập : 
Bài 1 : Những từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy : Sừng sững; chung quanh; lủng củng, hung giữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
Bài 2: ? Từ láy xanh xao dùng để tả màu sắc của đối tượng nào : 
Da người.
Lá cây còn non
Lá cây đã già
Trời.
GVHD làm bài : 
BT1: Từ ghép : Chung quanh, hung dữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí, dẻo dai.
	 Từ láy : Sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhẵn, cứng cáp.
BT2 : a.
Chấm chữa bài.
LUYỆN THỂ DỤC
LUYỆN TẬP TUẦN 3
I-Mục đích: Củng cố và nâng cao kỹ thuật : đi đều, đứng lại, quay sau. Y/c nhận biết đúng hướng quay, cơ bản động tác đúng khẩu lệnh.
Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Y/c thực hiện động tác đúng hướng, đảm bảo cự ly đội hình
II-Hoạt động dạy học
1.Phần mở đầu : 
GV tập hợp phổ biến nội dung tiết học
Khởi động các khớp tay chân
Phần cơ bản : 
Ôn đi đều, đứng lại, quay sau
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
Chơi trò chơi vận động: Trò chơi chạy đổi chỗ, vô tay cho nhau.
Kết thúc : 
GV cùng HS hệ thống bài, GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
------------------000-------------------
HDNGLL
LÀM SẠCH TRƯỜNG, ĐẸP LỚP
I-Mục tiêu 
Giáo dục các em biết biết lao động để làm sạch trường đẹp lớp 
Qua lao động giáo dục ý thức cho các em thường xuyên làm sạch trường đẹp lợp.
II-Hoạt động dạy học
1. GV nêu Y/c tiết học
	2. Phân công công việc cho từng tổ
Tổ 1: làm vệ sinh trong lớp
Tổ 2 : Nhổ cỏ ở vườn hoa của lớp mình
Tổ 3 : Làm vệ sinh phần sau dãy nhà của lớp
HS làm, GV theo dõi
Tổng kết : Cho HS về phòng học, tuyên dương những em có ý thức lao động. Phê bình nhắc nhở những em thiếu ý thức trong LĐ.
Buổi chiều :
KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I-Mục tiêu: Sau bài học 
	- Học sinh giải thích được lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá
II-Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
	2. Bài mới : 
	HĐ1: HS quan sát hình SGK trang 18 và nghiên cứu kênh chữ.
	? Nêu các laọi thức ăn chứa nhiều chất đạm mà bạn thường ăn hàng ngày như : Thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá, tôm, cua, ốc, trai sò...các loại đậu?
	HĐ2: HS đọc mục bạn cần biết ( trang 19 ) ý 1
	? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
	HS trả lời, GV bổ sung
	HĐ3: HS quan sát hình ( trang 19) đọc mục bạn cần biết ( trang 19) ý 2
	? Tại sao chúng ta nên ăn cá vào các bữa ăn (trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loại cá cung cấp, vì vậy nên ăn cá)
Kết luận : sách giáo khoa.
III-Củng cố nhận xét 
------------------000-------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN : XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I-Mục tiêu : Cho HS nắm chắc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện
Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện
II-Hoạt động dạy học
1.Nêu mục tiêu của tiết học
	2. Củng cố lại kiến thức
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của chuyện
- Cốt truyện thường có 3 phần :Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
3.Luyện tập
	Đề : Kể lại câu chuyện “ Văn hay chữ tốt “ theo lời kể của Cao Bá Quát 
Gọi một HS đọc lại đề
? Tìm cốt truyện của câu chuyện “ Văn hay chữ tốt “ .
Cho HS tìm mở đầu, diễn biến, kết thúc của chuyện.
HS làm bài vào vở, GV theo dõi, chấm một số bài.
III-Củng cố dặn dò
? Câu chuyện “ Văn hay chữ tốt “ khuyên chúng ta điều gì?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỘI
( Do tổng phụ trách đội hướng dẫn )
-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_den_4_chuan_kien_thuc.doc