Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột)

 Tiết 3 : TẬP ĐỌC :

 Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Phần 1)

I - Mục đích yêu cầu:

-Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò và Dế Mèn)

-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.

Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

II-Các KNS cơ bản được giáo dục:

-Thể hiện sự cảm thông.

-Xác định giá trị.

-Tự nhận thức về bản thân.

III-Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:

-Hỏi – đáp.

-Thảo luận nhóm.

-Đóng vai (đọc theo vai).

IV - Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh hoạ bài

V - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

B - Bài mới :

 

doc 142 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01
Từ ngày 20 tháng 8 đến ngày 24 tháng 8 năm 2012 
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
20/8/2012
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
Tuần 1
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100.000
Con người cần gì để sống
3
21/8/2012
Luyện từ & câu
Mĩ thuật
Toán
Lịch sử
Kể chuyện
Cấu tạo của tiếng
Vẽ trang trí: Màu sắcvà cách pha màu
Ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp)
Lịch sử và Môn Địa lý 
Sự tích hồ Ba Bể
4
22/8/2012
Tập đọc
Thể dục
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Mẹ ốm
Bài 1
Ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp)
Thế nào là kể chuyện
Trao đổi chất ở người
5
23/8/2012
Thể dục
Luyện từ & câu
Toán
Địa lý
Chính tả
Bài 2
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Biểu thức có chứa một chữ
Làm quen với bản đồ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
6
24/8/2012
Sinh hoạt đội
Tập làm văn
Toán
Hát - nhạc
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt đội
Nhân vật trong truyện
Luyện tập
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 
Tuần 1
	TUẦN 01
 Ngày soạn: 18/08/2012
Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012
 Tiết 1: CHÀO CỜ
 Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC: 
 Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 )
I - Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
II - Tài liệu và phương tiện : 
- SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A) Kiểm tra bài cũ : 
Đồ dùng học tập của học sinh.
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 3,sgk).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- GV kết luận: “ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau ” . Thể hiện tính trung thực trong học tập
2- Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- GV kết luận :
3 - Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV kết luận : 
Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK ( thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể )
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học:
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi.
-Đáp án:
 “ c ” : Trung thực trong học tập
 “ a, b, d ” : Thiếu trung thực trong học tập
- Đáp án :
ý kiến b,c : đúng - 
a : sai
- 1- 2 HS đọc
-Nhắc nội dung cần nhớ
-Liên hệ thực tế.
	------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3 : TẬP ĐỌC : 
 Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Phần 1)
I - Mục đích yêu cầu: 
-Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò và Dế Mèn)
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II-Các KNS cơ bản được giáo dục:
-Thể hiện sự cảm thông.
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân.
III-Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Hỏi – đáp.
-Thảo luận nhóm.
-Đóng vai (đọc theo vai).
IV - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
V - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh .
-GV sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
Gv giải nghĩa thêm:
- ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng trông khó coi.
-thui thủi: cô đơn,một mình lặng lẽ,không có ai bầu bạn.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK 
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
?Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe dọa như thế nào?
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn?
? Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích?:
Rút nội dung:
3/ Hoạt động 3 :
-Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Chọn 1 đoạn tiêu biểu cho cả lớp đọc diễn cảm:
 -Gv đọc mẫu
- Lắng nghe.
Đoạn 1: 2 dòng đầu.
Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 4: phần còn lại.
 -HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
-Hs theo dõi
- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi.
Đoạn 1:
 -Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước 
Đoạn 2:
-Thân hình bé nhỏ,gầy yếu
Đoạn 3:
-Trước đây vay lương ăn..
Đoạn 4:
-Em đừng sợ.
-Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội..thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương ,yếu đuối.
+ Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc theo cặp .
-Một vài em thi đọc trước lớp.
Đoạn đọc đồng thanh:
 “ Năm trước ,gặp khi trời..kẻ yếu.”
C/Củng cố,dặn dò : -Khắc sâu ý chính của bài.
 -Hs tự liên hệ thực tế xem mình đã có hành động nghĩa hiệp chưa?
 - Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: TOÁN
 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I - Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập về :- Đọc, viết được các số đến 100.000 
 - Biết phân tích cấu tạo số.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a): Giới thiệu bài mới
b) Vào bài: 
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251 ; 83 001 ;80 201 ;80 001
- Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời 
 Hoạt động 2: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém.
Bài 1:
HD tìm ra quy luật viết các số trong dãy số 
Bài 2:
Chú ý cách đọc số 70 008.
Bài 3:
HD HS làm theo mẫu.
Các phép khác làm tương tự.
?Em có nhận xét gì về bài 3?
C/ Củng cố, dặn dò: 
-Ra bài tập về nhà.
-Gv tổng kết giờ học. 
- Lắng nghe.
HS đọc số và nêu rõ chữ số ở từng hàng.
Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 1 trăm bằng 10 chục
Một vài em nêu các số :
Tròn chục:10,20,3090.
Tròn trăm:100,200.900
Tròn nghìn:1000,20009000
Tròn chục nghìn:10 000;20 000.
.90 000.
Bài 1(Miệng)
Đáp án: a)
0 ; 10.000 ;20.000 ;30.000 ;40.000; 50.000; 60.000
	b)36 000 ;37 000 ;38 000 ;
39 000 ;40 000 ;41 000 ;42 000
Bài 2: (Vở)
HS tự phân tích mẫu
Hs làm bài vào vở
Chữa bài.
Bài 3(Vở)
a)M: 8723=8000+700+20+3
b)M:9000+200+30+2=9232
-Hs trả lời.
	------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 5:KHOA HỌC:
 Bài: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I - Mục tiêu :
 Sau bài học HS có thể: 
- Nêu được con người cần thức ăn,nước uống,không khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm
Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trong SGK, liệt kê những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
+ Kết luận : SGK trang 4
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức HS làm việc cá nhân 
Cách tiến hành : GV đặt vấn đề : Những yếu tố để duy trì sự sống và những yếu tố chỉ có con người mới cần.
+ KL : Các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và các phương tiện như: nhà ở, trường học, phương tiện giao thông,
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”
Cho HS chơi nêu trong SGK trang 5, hướng dẫn và tổ chức chơi
C/ Củng cố :
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận 
- Lần lượt các nhóm trình bày 
- HS làm việc với phiếu
 -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời. 
Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2012
 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I- Mục đích, yêu cầu :
 -Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng(âm đầu,vần,thanh)
 -Nội dung ghi nhớ
.-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1vào bảng mẫu(Mục I).
- Học sinh khá ,giỏi giải được câu đố ở bài tập 2(mục III)
II - Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và nói về tác dụng của luyện từ và câu.
2 - Hoạt động 2: 
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu trong bài tập ( 1,2,3,4) SGK.
Rút ra nhận xét:
b) Phần ghi nhớ: 
+ Sơ đồ cấu tạo tiếng:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Bài tập 2 : HS suy nghĩ giải câu đố, GV cùng cả lớp nhận xét.
C/ Củng cố - Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Học sinh đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
+đánh vần tiếng bầu .ghi lại cách đánh vần đó.
+phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ phận nào hợp thành)
+phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
-Học sinh làm trên giấy nháp các tiếng giáo viên yêu cầu.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
 -----------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 : MĨ THUẬT:
 Bài: VẼ TRANG TRÍ, MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
 I - Mục tiêu :
-Biết thêm cách pha màu:da cam,xanh lá cây và tím..
-Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
-Pha được các màu theo hướng 
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học : 
1.Ổn định tổ chức:
2.KTBC:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Vào bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét:
Hình 1: Ba màu cơ bản(màu gốc): đỏ,vàng,da cam.
Từ ba màu cơ bản,lần lượt pha trộn hai màu với  ... dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trồng trọt trên đất dốc. Hình thức theo nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào mục 1 SGKvà cho biết :
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? 
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
Họ thường trồng những loại cây nào?
+ KL: Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,trên nương rẫy và ruộng bậc thang.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống.
 Hình thức làm việc cả lớp.
Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK và tranh ảnh:
 kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
+ KL: Để phục vụ cho đời sống và sản xuất, người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhiều nghề thủ công , tạo nên nhiều sản phẩm đẹp và có giá trị.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về khai thác khoáng sản 
Bằng hình thức theo cặp.
Yêu cầu dựa vào mục 3, các hình trong SGK:
 Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? 
Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? 
+ KL: Hiện nay, a-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn, ngoài ra cuộc sống của người dân nơi đây còn gắn liền với việc khai thác gỡ, mây, nứa và các lâm sản khác. 
C/ Củng cố.
- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 79
- Nhận xét tiết học.
HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Miền núi
-Đất đai không bằng phẳng.
-lúa,ngô,chè,rau,cây ăn quả
- Tự đọc sách và trả lời.
-dệt,thêu,đan,rèn,đúc.
HS tìm hiểu theo cặp 
trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-a-pa-tít,đồng,chì,kẽm
-lâm sản:gỗ.mây,nứa
- Trả lời, ghi nội dung vào vở.
 ----------------------------------------------------------------
 Tiết 5: CHÍNH TẢ : Nhớ - viết : 
 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I- Mục đích, yêu cầu :
-Nhớ viết đúng chính tả 10 dòng đầu của bài thơ.Biết trình bày đúng thơ lục bát.
-Làm đúng bài tập (2)a/b
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2a 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết : 
- GV cho 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- Hỏi: 
Nội dung bài nói lên điều gì?.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai.
Bài thơ lục bát em phải viết thế nào?
-Gv nhắc hs trước khi viết
- GV tự để HS viết 
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
C/ Củng cố, dặn dò:
 -Nhắc nội dung bài.
 -Ra bài tập về nhà
 - GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc .Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời
-Hs viết từ khó
- HS gấp SGK.
-Hs viết bài
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .
HS soát lại bài
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
Đáp án:
a)+gió
 +Gió.giódiều
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
 Tiết 1: SINH HOẠT ĐỘI
 -------------------------------------------------
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN : 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
I - Mục đích, yêu cầu :
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK,xây dựng được cốt truyện có yeus tố tưởng tượng gần gũi lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II - Đồ dùng dạy học :
Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại : - Thế nào là cốt truyện?
- Cốt truyện thường có những phần nào?
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD xây dựng cốt truyện.
a) HD học sinh tìm hiểu đề: Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài để HS nắm vững yêu cầu của đề.
Gv nhắc hs:
+Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho(có 3 nhân vật:bà mẹ ốm,người con,bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra,diễn biến của câu chuyện.
+Vì là xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) em chỉ cần kể vắn tắt ,không cần kể cụ thể chi tiết.
Lựa chọn chủ đề của câu chuyện : 
 Cho 3-4 HS đọc gợi ý 1 và 2 trong SGK.
Gv nhắc hs:
Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện: 
Cho 1-2 HS đọc và trả lời lần lược các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý trong SGK (tuỳ đề tài chọn kể).
- Cho HS thực hành kể. Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém.
 Nhận xét một số bài viết hay. 
C/ Củng cố:
Để xây dựng được một cốt truyện cần hình dung được những gì?
 -Ra bài tập về nhà
 - GV nhận xét tiết học.
- HS nắm vững yêu cầu của đề.
- HS đọc trao đổi và lựa chọn chủ đề.
- HS đọc và trả lời câu hỏi trước lớp
-Hs viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
- HS làm theo yêu cầu của bài tập và trình bày bài trước lớp sau khi viết xong.
-Các nhân vật
-Chủ đề của câu chuyện .
-Diễn biến của câu chuyện.
 --------------------------------------------------
 Tiết 3 : TOÁN : 
 GIÂY - THẾ KỶ 
I- Mục tiêu : 
Giúp HS:
- Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ .
II - Đồ dùng dạy học :
- Một đồng hồ thật và vẽ sẵn trục thời gian.
III -Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
 - 1 ,2 HS lên bảng nêu tên các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu giây và thế kỷ
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ: 
 - Cho Hs quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút, GV chỉ dẫn về công dụng của kim giờ, kim phút và kim giây.
Giới thiệu giây:
Em hãy chỉ trên đồng hồ kim giờ,kim phút.
Trên đồng hồ còn một kim nữa,em cho biết đó là kim chỉ gì?
Khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch,vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được bao nhiêu giây?
Gv ghi bảng: 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
Giới thiệu thế kỉ
Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm,người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ.
1 thế kỉ dài bằng 100 năm.
Gv ghi bảng: 1 thế kỉ = 100 năm.
- Cho HS quan sát hình vẽ trục thời gian và giới thiệu.
Gv: trên trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễ là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau.
Người ta tính mốc thế kỉ như sau:
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất..
Năm 1879 là ở thế kỉ nào?
Năm 1945là ở thế kỉ nào?
Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ bao nhiêu?
Năm 2001 ở thế kỉ nào? 
Chúng ta đang sống ở thế kỉ bao nhiêu?
Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
Gv giới thiệu:
Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã.
Vd:Thế kỉ thứ 10 ghi là : X
 Thế kỉ thứ 15ghi là : XV
Yêu cầu hs viết thế kỉ 20,21 bằng số la mã.
b) Nhận xét:
+ Giây : 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
+ Thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2 /trang 25 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng dẫn sửa chữa bài.
Bài 1/25:
Em làm thế nào để biết 1/3 phút=20 giây?
Em làm thế nào để biết 1phút8 giây=68 giây?
Em làm thế nào để biết 1/2thế kỉ = 50 năm?
Gv nhận xét và ghi điểm.
C/ Củng cố, dặn dò:
 -Ra bài tập về nhà
- Gv tổng kết giờ học. 
- HS tìm hiểu trong SGK và trả lời
-Hs chỉ
Hs khác nhận xét.
-Kim giây.
-Kim giây chạy được đúng 1 vòng.
-Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch,vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
-Hs đọc. 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
-hs nhắc: 1 thế kỉ = 100 năm.
-Hs theo dõi và nhắc lại như sách giáo khoa trang 25.
- Năm 1879 là ở thế kỉ thứ 19
- Năm 1945 là ở thế kỉ thứ 20
-Hs tự trả lời.
-21
-21
-Tính từ 2001 đến 2100.
-Hs viết: XX;XXI
- 1,2 HS đọc lại phần nhận xét.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
Bài 1/25:
Hs tự làm bài rồi kên bảng chữa bài
Các bạn khác nhận xét ,bổ sung.
-Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút =60 giây : 3= 20 giây.
Đáp án:
a)1 phút = 60 giây.
60 giây = 1 phút.
2 phút= 120 giây.
1/3 phút =20 giây.
1 phút 8 giây = 68 giây.
b) 1 thế kỉ = 100 năm.
100 năm = 1 thế kỉ.
5 thế kỉ = 500 năm.
½ thế kỉ = 50 năm.
 --------------------------------------------------
 Tiết 4 : HÁT - NHẠC : 
 ( Gv chuyên thực hiện)
 --------------------------------------------------
 Tiết 5: KỸ THUẬT:
 ( Gv chuyên thực hiện)
 -------------------------------------------------
 Tiết 6: SINH HOẠT LỚP :TUẦN 4
I. Muïc tieâu :
-Giuùp hoïc sinh nhaän thaáy nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm cuûa mình trong tuaàn qua.
-Töø ñoù giuùp hoïc sinh khaéc phuïc nhöõng khuyeát ñieåm coøn toàn taïi.
-Neâu phöông höôùng tuaàn tôùi.
II. Noäi dung :
-Caùc toå tröôûng nhaän xeùt öu ,khuyeát ñieåm cuûa töøng toå vieân trong toå.
Nhöõng em khaùc ñoùng goùp yù kieán 
 * Lôùp tröôûng toång keát laïi:
 * Giaùo vieân nhaän xeùt chung :
+ Hoïc taäp : Caùc em ñaõ coù yù thöùc học tập vaø Moät soá em chöõ vieát chöa ñuùng maãu. 
Haïnh kieåm : Caùc em ngoan , leã pheùp , ñi hoïc ñaày ñuû ñuùng giôø,trang phục gọn gàng.
 * Toàn taïi: Coøn moät soá em tieáp thu baøi chaäm, chöõ vieát sai chính taû nhieàu .Ñoïc baøi coøn chaäm .Chöa coù yù thöùc reøn luyeän. Em caàn phaûi coá gaéng nhieàu hôn nöõa trong hoïc taäp.
Em Chiến vẫn chưa đóng tiền trang phục nên chưa mặc đồng phục.
* Phöông höôùng tuaàn 5 
-Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø
-Luyeän ñoïc nhieàu, reøn chöõ , giöõ vôû
-Veä sinh caù nhaân , veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ.
-Chuaån bò baøi toát khi ñeán lôùp 
 - Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng ñöôøng boä.
 - Đề phòng bệnh chân ,tay,miệng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_den_4_nam_hoc_2012_2013_ban_2_cot.doc