Giáo án lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 9

Giáo án lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 9

I. Mục đích, yêu cầu: Hs nắm được một số luật giao thông đơn giản.

 - HS bước đầu thực hiện giao thông đúng theo luật lệ, có ý thức tuyên truyền mọi người chấp hành tốt luật giao thông.

 - Rèn thói quen chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Một số biển báo giao thông.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Khởi động: HS hát tập thể bài : “Trên đường”

 

doc 164 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
I. Mục đích, yêu cầu: Hs nắm được một số luật giao thông đơn giản.
 - HS bước đầu thực hiện giao thông đúng theo luật lệ, có ý thức tuyên truyền mọi người chấp hành tốt luật giao thông.
 - Rèn thói quen chấp hành luật giao thông. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.
Khởi động: HS hát tập thể bài : “Trên đường”
Bài mới :
a. Trò chơi : Đi học 
GV phổ biến cách chơi, luật chơi 
GV vẽ mô hình đường đi đến trường, HS tham gia đi 
 ? Ai đi đúng phần đường của mình, ai không đi đúng phần đường của mình?
 ? Đi không đúng phần đường của mình nguy hiểm nh thế nào ?
b. Giáo viên đa ra các tình huống – HS QS tranh – Thảo luận nhóm 4
 ? Những ai thực hiện đúng an toàn giao thông ? Những ai vi phạm an toàn giao thông ?
 - HS trình bày 
 GV chốt :Đi đúng phần đường của mình : Người đi bộ đi trên vỉa hè, Không đổ rác ra đường, không để nguyên vật liệu ra đường làm cản rở giao thông, không lai 3, không phóng nhanh
c. Làm quen với một số biển báo 
 - GV đa ra một số biển báo – HS QS nêu ND biển báo đó.
d. Liên hệ : ? Em đã đã thực hiện đúng luật an toàn giao thông nào ? Còn điều nào em còn cha thực hiện tốt ?
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học
_________________________________
 Tiết 2 Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục đích - yêu cầu
1/ Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: Cánh bướm non, chùn chùn, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2/ Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: Cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ...
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
II- Đồ dùng dạy học : GV: Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
III- Các hoạt động dạy học
1/ Mở đầu: ( 2- 3’)
- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình tập đọc lớp 4 ở học kì I.
? Chủ điểm đầu tiên là chủ điểm nào?
- GV nêu ý nghĩa của chủ điểm.
 2- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1-2’):
- Giới thiệu 5 chủ điểm SGK , chủ điểm " Thương người như thể thương thõn” , cõu chuyện “Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu.”
b/Luyện đọc đỳng (10- 12’)
- 1HS khỏ đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm
 ? Theo em bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn )
 - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần )
* Luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đoạn 1:
- Đọc đỳng: cỏ xước (x)
- Giải nghĩa: cỏ xước, Nhà Trũ/ sgk
- Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc to , rừ ràng -> 1day đọc.
+ Đoạn 2:”Chị Nhà Trũ... vẫn khúc”
- Đọc đỳng:mới lột(l) chựn chựn (ch)
- Giải nghĩa: bự, ỏo thõm/ sgk
- Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng chậm rói, phỏt õm đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l ->1 dóy đọc.
+ Đoạn 3: “ Nức nở mói... ăn thịt em”
- Đọc đỳng:nức nở (n) , thui thủi( ui ) 
- Giải nghĩa : lương ăn/sgk; ngắn chựn chựn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi
- Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc chậm , giọng kể lể, mệt mỏi-> 1 dóy đọc.
+ Đoạn 4: cũn lại 
- Đọc đỳng: Cõu 1: Giọng Dế Mốn mạnh mẽ quả quyết 
- Giải nghĩa: ăn hiếp, mai phục/ sgk
- Hướng dẫn đọc đoạn 4: Đọc to dừng dạc, giọng đanh thộp-> 1 dóy đọc.
+ HS đọc đoạn theo nhúm đụi
- GV hướng dẫn : Giọng chị Nhà Trũ chậm, kể lể, mệt mỏi. Giọng Dế Mốn mạnh mẽ, dừng dạc, nhấn mạnh từ miờu tả => HSđọc bài: 3 em 
- GV đọc mẫu toàn bài.
c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 -> 12’)
+ Đọc thầm đoạn 1
- Dế Mốn gặp chị Nhà Trũ trong hoàn cảnh nào? 
+ Đọc thầm đoạn 2, tỡm hiểu xem vỡ sao chị Nhà Trũ lại khúc? 
- Tỡm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trũ rất yếu ớt?
+ Đọc thầm đoạn 3+ cõu hỏi 2:
- Em thấy Nhà Trũ bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
- Vỡ sao chị Nhà Trũ bị ức hiếp đe doạ?
+ Đọc thầm đoạn 4+ cõu hỏi 4
- Những cử chỉ , lời núi nào núi nờn tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn? (1 hs đọc to cõu thoại)
- Nờu một hỡnh ảnh nhõn hoỏ mà em thớch? Vỡ sao em thớch?
=> GV chốt ý chớnh phần 1 cõu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu
d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’)
- Gv hướng dẫn nhẹ nhàng: Đọc dõng dạc, chú ý đọc đúng giọng của từng nhân vật
->HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- GVđọc mẫu cả câu chuyện
- HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , cả bài.
=> Giáo viên ghi điểm cho hs.
e/ Củng cố - dặn dũ (3-5’) 
- Em học được gỡ ở nhõn vật Dế Mốn? 
- GV nhận xột giờ học; VN: chuẩn bị phần 2.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
___________________________________________
Tiết 4 Toán
Tiết 1. ôn tập các số đến 100.000
 I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
 - Ôn tập viết tổng thành số,số thành tổng.
 - Ôn tập cách tính chu vi một hình
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’ )
 - Kiểm tra sách vở đồ dùng học toán của học sinh
 Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập ( 32 - 34’)
Bài 2:( 6 - 8’) 
 - KT: Ôn cách đọc, viết số
 - HS Đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK - Chữa miệng 
 - Chốt : Nêu cách đọc số, viết số.
Bài 1: (7 - 9’) 
- KT: Ôn về dãy số, quy luật dãy số
- HS đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK
- Chốt : a) Dựa vào đâu để viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số?
 b) Để viết số thích hợp vào chỗ chấm em làm thế nào?
Bài 3:( 7 - 8’) 
- KT : Ôn về cấu tạo số.
- HS đọc thầm y/c - Làm vở 
- Ghi bảng: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Chốt : a) Khi viết số thành tổng ta cần lưu ý gì?
 b) Từ cấu tạo thập phân của số ta viết được một số tương ứng.
Bài 4 (8-10’) 
- KT : Ôn về cách tính chu vi HCN, HV, hình tứ giác.
- HS đọc thầm y/c - Làm vở 
- Chốt kiến thức: Nêu cách tính chu vi HCN, chu vi HV, chu vi hình tứ giác ?
*Dự kiến sai lầm: Bài 4 - HS áp dụng công thức còn nhầm lẫn.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 3 
-Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
........................................................................................... .......................................................................................................................
 __________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Toán
Tiết 2. Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo )
I - Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập về: 
 - Tính nhẩm, cộng trừ các số có 5 chữ số.
 - Nhân, chia các số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số
 - So sánh số
 - Thống kê: đọc, tính toán, nhận xét
 II - Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’) 
? Muốn tính chu vi HCN, HV ta làm ntn?
? Viết công thức tính PHCN, PHV?
 - Làm bảng con
 Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập ( 32-34’)
Bài 1: (3 - 5’) - KT : Tính nhẩm 
 - HS Đọc thầm yêu cầu - Làm miệng 
- Chốt: Cách cộng, trừ, nhân, chia nhẩm số tròn nghìn, tròn chục nghìn
Bài 2 : (5 - 7’) 
-KT: thực hiện các phép tính với số có đến 5 chữ số
- Đọc thầm yêu cầu - Làm vào bảng con
- Chốt : Nêu cách đặt tính và tính.
Bài 3:( 6 - 8’)
 - Đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK
- Chốt: - So sánh 2 số: + Số nào có nhiều chữ số -> số đó lớn và ngược lại
 + Số chữ số bằng nhau:...
Bài 4: (5 -7’)
 -Kiến thức: So sánh số, viết theo thứ tự từ bé -> lớn, lớn -> bé.
 - Đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào vở
- Chốt: Cách so sánh nhiều số (tương tự bài 1)
Bài 5: (10 – 12’) KT: Đọc tìm hiểu số liệu trên biểu đồ.
 Làm bảng phụ 
=> Chốt: Quan sát kẻ bảng thống kê giải quyết từng phần bài tập. 
*Dự kiến sai lầm: - Xếp số chưa đúng thứ tự (bài 4)
 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: (3’)
 - Chấm - Chữa bài 5- Chốt nội dung bài học
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
________________________________________________
 Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết) 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục đích, yêu cầu
 - Nghe viết chính xác đoạn: “Một hôm ... vẫn khoẻ”.
 - Viết đúng: Cỏ xước, như mới lột, non, ngắn chùn chùn, khoẻ
 - Viết hoa danh từ riêng.
II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi ND BT 2a)/5
III- Các hoạt động dạy học
1/ KTBC: (2-3’) : Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS.
2/ Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài: (1-2’): “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
b) Hướng dẫn chính tả (10-12’) - GV đọc mẫu
 - HS đọc thầm 
 - HS đọc, phân tích
 - Từ khó: GV viết bảng: cỏ x/ước
 ?Âm đầu “xờ” ghi bằng con chữ gì?
 ->Tương tự: l/ột n/on
 ch/ùn ch/ùn kh/oẻ
 - GV đọc
 - HS viết bảng: xước, lột, non, chùn chùn, khoẻ.
c) HS viết chính tả: (12-14’)
 ? Những chữ nào cần viết hoa
 ->Hướng dẫn tư thế ngồi viết
 - GV đọc - HS soát lỗi - Ghi số lỗi
d) Hướng dẫn chấm – chữa: ( 3-5’)
 - GV đọc - HS soát lỗi - Ghi số lỗi
đ) Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8-10’)
Bài 2 a): Điền vào chỗ trống: l hay n HS làm vở
 - HS chữa bảng phụ - HS nhận xét
 - GV chữa: lẫn, nở nang, béo lẫn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm
->Chốt: dựa vào ý nghĩa của từ để điền đúng phụ âm
Bài 3 a)
 - HS làm vở- HS chữa bảng phụ - HS nhận xét
 - GV chốt, chấm, chữa
 3- Củng cố – Dặn dò : (1-2’ ) ’ 
 - Nhận xét giờ học. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
__________________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I- Mục đích yêu cầu 
 - Học sinh được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận cơ bản :âm đầu,vần và thanh.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng.Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
 - Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II- Đồ dùng dạy học 
 - GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
 - HS:VBT tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 - Kiểm tra đồ dùng của HS
 2) Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài (1-2’ )
 b) Hình thành khái niệm (10 – 12’)
 Yêu cầu HS đọc “Nhận xét” 
?Câu tục ngữ bạn vừa đọc có bao nhiêu tiếng?
? Hãy đánh vần tiếng bầu rồi ghi lại cách đánh vần vào bảng con?
? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
- Ghi bảng phụ. 
- HS ghi bảng: b- âu- bâu - huyền - bầu.
- Yêu cầu HS đọc nhận xét 4.
- Lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - Làm bài theo nhóm đôi - Đại diện trình bày. - TLCH
- GV ghi bảng phụ theo mẫu trên.
?Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu?
 +Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”
=>Ghi nhớ
 c) Hướng dẫn luyện tập ( 20  ... t.
II – Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
Tìm các thành ngữ nói về chủ đề ước mơ.
2. Hướng dẫn luyện tập, thực hành: H làm VBT
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu và mẫu
 - HS thảo luận nhóm đôi 
 - HS trình bày bài:Nêu các từ.
 - GV kết luận các từ đúng. Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều động từ.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
 - HS ghi từ tìm được vào vở.
 - GV chấm, chữa bài: Các từ vừa tìm được là danh từ hay động từ ?
Bài 3: - HS đọc yêu cầu
 - HS quan sát tranh SGK để đoán các hoạt động và trạng thái
 - GV hướng dẫn 1 nhóm HS chơi trò chơi.
 - HS biểu diễn trò chơi – HS lớp nói tên các hoạt động và trạng thái được bạn thể hiện.
 - Nhận xét tuyên dương các nhóm diễn được nhiều động tác khó và các bạn đoán được đúng hoạt động, trạng thái.
3. Củng cố – dặn dò: (2 – 4)
 - Động từ là gì?
 - Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 	 Đạo đức
 Vượt khó trong học tập (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS hiểu
 - Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt.
 - Trước khó khăn phải biết tìm cách giải quyết.
2- Thái độ: 
 - Luôn có ý thức khắc phục một số khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
 - Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập.
II-Đồ dùng:
 - Bảng phụ ghi các tình huống của HĐ2
 - Giấy màu xanh đỏ cho mỗi HS.
III- Các hoạt động dạy học: 
1-Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 Tại sao phải vượt khó trong học tập?
2-Bài mới 
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó. (8-10’
 * Mục đích: Giúp HS học tập những tấm gương vượt khó trong học tập.
 * Cách tiến hành: Yêu cầu H kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
 - H: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
 Thế nào là vượt khó trong học tập? Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
 - GV kể câu chuyện vượt khó của bạn Lan – một bạn nhỏ bị nhiễm chất độc da cam để nêu gương.
ịVới hoàn cảnh khó khăn như vậy, bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để học tốt. Còn các em, trước những khó khăn, các em đã làm gì?
Hoạt động 2: Xử lý tình huống	5-7’
 * Mục tiêu: Biết cách giải quyết khi gặp khó khăn.
 * Cách tiến hành: Chia lớp theo nhóm đôi, yêu cầu HS thảo luận các tình huống đã viết trên bảng phụ. (nội dung BT/Sgk)
ịChốt: Với mỗi khó khăn các em có cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả. Điều đó thật đáng hoan nghênh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai” (6-8’)
 * Mục tiêu: Phân biệt, nhận biết các hành vi thể hiện vượt khó trong học tập.
 * Cách tiến hành: GV nêu lần lượt các tình huống
 1- Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lấy của Mai để dùng.
 2- Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.
 3- Mẹ em bị ốm, em bỏ học ở nhà để chăm sóc mẹ.
 4- Em xem kỹ những bài toán khó và ghi lại cách làm thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được.
 5- Tuy trời rét, lại buồn ngủ nhưng em vẫn cố dạy để đi học.
 - Có thể yêu cầu H giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
 H : Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trong các tình huống đã nêu không? Em đã gặp thì xử lí ntn? 
ịKL chung: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý...
Hoạt động 4: Đóng vai (6-8’)
 * Mục tiêu: Biết giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn.
 Cách tiến hành: Chia lớp theo nhóm 4 – Y/c H thảo luận tình huống BT2/SGK
ịKL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.
Hoạt độngtiếp nối	 : Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
 ------------------------------- 
 -------------------------------- 
Chào cờ sinh hoạt lớp
Chào cờ trong lớp:
Lớp trưởng điều hành trong lớp.
2 – Giáo viên sinh hoạt lớp.
* Giáo viên nhận xét lớp.
* Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
a- Về học tập
- Tuyên dương:.......................
- Phê bình:......................
b- Về lao động – vệ sinh
- Tuyên dương:.......................
- Phê bình:......................
3 – Phương hướng tuần tới: 
________________________________________________
Giáo án lớp 4
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
I. Mục đích, yêu cầu: Hs nắm được một số luật giao thông đơn giản.
 - HS bước đầu thực hiện giao thông đúng theo luật lệ, có ý thức tuyên truyền mọi người chấp hành tốt luật giao thông.
 - Rèn thói quen chấp hành luật giao thông. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.
Khởi động: HS hát tập thể bài : “Trên đường”
Bài mới :
a. Trò chơi : Đi học 
GV phổ biến cách chơi, luật chơi 
GV vẽ mô hình đường đi đến trường, HS tham gia đi 
 ? Ai đi đúng phần đường của mình, ai không đi đúng phần đường của mình?
 ? Đi không đúng phần đường của mình nguy hiểm nh thế nào ?
b. Giáo viên đa ra các tình huống – HS QS tranh – Thảo luận nhóm 4
 ? Những ai thực hiện đúng an toàn giao thông ? Những ai vi phạm an toàn giao thông ?
 - HS trình bày 
 GV chốt :Đi đúng phần đường của mình : Người đi bộ đi trên vỉa hè, Không đổ rác ra đường, không để nguyên vật liệu ra đường làm cản rở giao thông, không lai 3, không phóng nhanh
c. Làm quen với một số biển báo 
 - GV đa ra một số biển báo – HS QS nêu ND biển báo đó.
d. Liên hệ : ? Em đã đã thực hiện đúng luật an toàn giao thông nào ? Còn điều nào em còn cha thực hiện tốt ?
3. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét giờ học.
 Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008
Bài học giáo dục
cây xanh và môi trường
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Học sinh hiểu được vai trò, ích lợi của cây xanh với môi trờng và đối với đời sống của con ngời.
2. Giáo dục cho học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
3. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về cây xanh
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
 Hoạt động 1: Vai trò của cây xanh đối với đời sống của con người. ?
 ? Nêu lợi ích của cây xanh
=> Cây xanh không chỉ đi vào tuổi thơ với bao kỉ niệm mà nó còn là cái máy kì diệu: Dới ánh nắng mặt trời cây xanh tổng hợp các chất hữu cơ trong đất và không khí tạo thành hoa thơm quả ngọt, thành đờng, bột, dầu ... nuôi sống con ngời và gia súc. Cây xanh cho ta gỗ để xây dựng nhà ở, trường học,... một số cây dùng làm thuốc,...
 Hoạt động2: Chăm sóc và bảo vệ cây xanh là nghĩa vụ của mọi người.
1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nghĩa vụ cần phải chăm sóc cây xanh và có những hành động cụ thể để chăm sóc cây xanh.
2. Cách tiến hành:
? Nhà em có trồng cây không?
? Đường phố nơi em ở trồng nhiều hay ít cây
? Tại sao chúng ta phải trồng cây và chăm sóc cây?
? Kể lại những việc làm cụ thể về việc chăm sóc cây xanh?
? Nhắc lại lời nói của Bác Hồ liên quan đến việc trồng cây?
3. Kết luận: Nhân dịp năm học mới, vùng với quyết tâm học tập tốt, các em hãy tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ cây xanh để làm đẹp trường, đẹp lớp của chúng ta
 Hoạt động 3: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người
1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nghĩa vụ cần phải bảo vệ môi trường và có những hành động cụ thể để bảo vệ môi trường.
2. Cách tiến hành:
? Môi trường có tác dụng gì đối với đời sống của con người?
? Hiện nay môi trường của chúng ta đã bị ô nhiễm cha? nguyên nhân do đâu?
? Môi trường bị ô nhiễm sẽ có tác hại gì đối với cuộc sống của con người?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường
3. Kết luận: Môi trường rất quan trọng đối với con người. Môi trường bị ô nhiễm sẽ đem đến hậu quả không nhỏ đối với cuộc sống của con người. Vì vậy, mỗi người trong chúng ta cần phải bảo vệ môi trường.
Hoạt động 4: Củng cố:
? Nêu lợi ích của cây xanh?
Dặn: Cùng nhau thực hiện tốt những điều đã học
 ==========---------------------------------- 
Tiết 5 Hoạt động tập thể 
 Ôn bài thể dục nhịp điệu
Mục tiêu : 
 - Tập đúng động tác , kĩ thuật 
 - Tham gia nhiệt tình , chủ động.
 II. Đồ dùng dạy học : - Sân trương ,vệ sinh nơi tập 
 III. Hoạt động dạy học
 Giới thiệu nội dung : Ôn bài thể dục nhịp điệu
Tập luyện:
 - HS tập theo nhạc –Lớp trưởng điều khiển.
 - GV làm mẫu động tác – giảng giải – HS tập theo.
 - HS tập luyện theo nhóm
 - GV quan sát, giúp đỡ.
 3. Tập chung lớp – Nhận xét tiết học.=========== Tiết 5 Lịch sử
 Nước Âu lạc
I . Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, HS biết
 - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
 - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
 - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
 - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc.
II .Đồ dùng: Bảng phụ
 - Phiếu học tập
- Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ. 
III-Các hoạt động dạy học
1. KT bài cũ: ? ? Xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. HĐ chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 - HS đọc thầm SGK và làm BT /VBT
 - GV KL: Cuộc sống của người Âu Việt là người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ số hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 - Xác đình trên bản đồ và lược đồ nơi đóng đô của Âu Lạc ? 
 - GV nêu tác dụng của nỏ thần.
Hoạt động 3: Thảo luân nhóm.
 - Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại ?
 ? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
 Đại diện nhóm trình bày. 
 3- Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét giờ học =============== Tiết 5 Hoạt động tập thể 
 Ôn bài thể dục nhịp điệu
Mục tiêu : 
 - Tập đúng động tác , kĩ thuật 
 - Tham gia nhiệt tình , chủ động.
 II. Đồ dùng dạy học : - Sân trương ,vệ sinh nơi tập 
 III. Hoạt động dạy học
 Giới thiệu nội dung : Ôn bài thể dục nhịp điệu
Tập luyện:
 - HS tập theo nhạc –Lớp trưởng điều khiển.
 - GV làm mẫu động tác – giảng giải – HS tập theo.
 - HS tập luyện theo nhóm
 - GV quan sát, giúp đỡ.
 3. Tập chung lớp – Nhận xét tiết học.
 ===============================================
============Tiết 5 

Tài liệu đính kèm:

  • docGa L4 - Q 1 - Kien.doc