Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Đ 1.Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh trong SGK.
III- Hoạt động dạy –học chủ yếu
TUẦN 1: THỨ HAI NGÀY 16/ 8/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ. ----------------------------------------------- Tiết 2: TẬP ĐỌC. Đ 1.Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy; bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp - bờnh vực người yếu. Phỏt hiện được những lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn; bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III- Hoạt động dạy –học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Mở đầu(1’) GV giới thiệu Sách Tiếng Việt 4 –Tập 1 gồm có 5 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, Tiếng sáo diều. Các em sẽ lần lượt tìm hiểu 5 chủ điểm đó qua các bài học rất hay và hấp dẫn. - Chủ đề đầu tiên “ Thương người như thể thương thân” B-Bài mới 1. Giới thiệu bài (1p) 1. Giới thiệu bài - GV đưa tranh, giới thiệu Nhà văn Tô Hoài đã viết tập truyện “ Dế mèn phiêu lưu ký” năm 1941 ( ghi chép về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn). Đến nay truyện đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên Thế giới. Tác phẩm này cuốn hút rất nhiều bạn đọc nhỏ tuổi ở khắp nơi. Phần bài học hôm nay “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” được trích trong tập truyện đó. 2.Luyện đọc:(15p) 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Gọi 1 ks đọc toàn bài - Đọc từng đoạn - GV ghi bảng từ hs đọc sai - Lần 1 đọc từ khó - Lần 2 : Giải nghĩa từ chú giải - Từ ngữ: bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục, Đặt câu với từ “ mai phục” - GV nhận xét, hướng dẫn - Cho hs đọc theo nhóm – tổ chức thi đọc nhóm Nhận xét chọn nhóm đọc hay 3.Tìm hiểu bài (13p) b) Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi sgk. ? Chị Nhà Trò yếu ớt như thế nào ? * Hình ảnh chị Nhà Trò yếu ớt. ? Nhà Trò bị Nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào ? * Nhà Trò bị Nhện đe dọa ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? * Liên hệ, mở rộng: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa? Kể vắn tắt câu chuyện. * Tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn * Nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp - bờnh vực người yếu. c) Đọc diễn cảm: - GV đọc cả bài - Đọc diễn cảm toàn bài - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. ( + Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò cần đọc chậm, thay đổi giọng theo từng phương diện, thể hiện cái nhìn ái ngại với Nhà Trò ) + Câu nói của Nhà Trò: Lời kể đáng thương của kẻ gặp hạn. Lời kể của Dế Mèn: Mạnh, dứt khoát, thể hiện sự bất bình... + Nhấn giọng 1 số từ ngữ. C.Củng cố, dặn dò: (1p) * GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài “ Lòng thương của Chủ tịch Hồ Chí Minh” - Có thể tìm đọc truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký” - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe. - 1 hs đọc toàn bài . - 1 nhóm 3 học sinh nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - 2 HS khác luyện đọc đoạn - HS nêu 1 số từ khó đọc . - 1 vài HS đọc từ khó cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc theo nhóm –thi đọc nhóm - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo - 1 vài HS trả lời câu hỏi 1 HS nhận xét . - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu.. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn... -Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng... - 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm . - 1 vài HS trả lời câu hỏi 2 - Trước đây mẹ nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện chưa trả được thì đã chết : - Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ, không trả được nợ, bọn Nhện đã đánh chị mấy lần, lần này chặn đường, định bắt ăn thịt . -1HS đọc đoạn 3 -HS trao đổi nhóm theo từng bàn - Lời Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở về... - Cử chỉ và hành động: - Phản ứng mạnh mẽ: Xòe cả hai càng bảo vệ, che chở: Dắt Nhà Trò đi. - 3 đến 4 HS nêu HS ghi ý nghĩa vào vở - 1 HS đọc lại. - 2 HS đọc mẫu đoạn.. - Nhiều HS luyện đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc diễn cảm - Từng nhóm 3 HS nối nhau đọc cả bài. --------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN. Đ 1 : Ôn tập các số đến 100 000 (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Đọc, viết được cỏc số đến 100000. - Biết phõn tớch cấu tạo số. Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dũng 1 II/ Đồ dùng dạy học Giáo án , sgk , phiếu ht III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng (15p) a, VD: 83251 Cho hs nêu các số ứng với các hàng. Nhận xét – cho hs đọc b, Cho hs đọc các số : 83001 ; 80201 ; 80001 . c, Quan hệ giữa các hàng liền kề . CH: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? ... Nhận xét d, Ôn lại các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . Cho hs lấy VD , GV đọc cho hs viết bảng con . Nhận xét 2, Thực hành Bài 1(5) - Gọi hs đọc yêu cầu a, GV hướng dẫn hs điền vào tia số. b, Cho hs đếm miệng đếm thêm 1000. Nhận xét - Củng cố hàng và cách đọc số, viết số . Bài 2(6/) Cho hs nêu miệng kết quả . Nhận xét Bài 3(6 /) a, Viết các số thành tổng Cho hs làm phiếu học tập Chữa bài cho hs kiểm tra bài lẫn nhau . b, Viết theo mẫu Cho hs viết bảng con + bảng lớp Nhận xét Bài 4(Nếu còn thời gian) - Gọi hs đọc yêu cầu Cho hs ôn cách tính chu vi các hình đã học Cho hs làm vở + bảng lớp Nhận xét chữa bài 3, Củng cố – dặn dò (1p) Gọi hs nêu lại nội dung bài học - hs nêu miệng - 3-5 hs đọc 1 chục = 10 đơn vị - Viết bảng con VD: (50 ; 100 ...) - Đọc các số : Tám trăm Bảy mươi nghìn ... - 2 hs đọc yêu cầu - 1 hs lên bảng điền tia số . - Nêu miệng : 36 000; 37000; 38 000 .... 42 000. -Đọc yêu cầu 5 hs nêu miệng - Đọc yêu cầu Làm phiếu Nhận xét đổi bài KT - Làm bảng 6000 + 200 + 30 = 6230... - Đọc yêu cầu Nêu miệng 5 hs P ABCD = 6+4+3+4=17 (cm) P MNPQ = (8+4)x 2 =24 (cm) P GHIK = 5 x 4 = 20 (cm) -2 hs nêu lại nội dung ------------------------------------------------------ Tiết 4: KĨ THUẬT. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU (Tiết 1) Đ/C VĨNH DẠY ------------------------------------------------------- Tiết 5: KHOA HỌC Bài 1: Con người cần gì để sống? I) Mục tiêu: - Nờu được con người cần thức ăn, nước uống, khụng khớ, ỏnh sang, nhiệt độ để sống II) Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở HS 2. Hoạt động khởi động : GV giới thiệu chương trình môn khoa học và sách giáo khoa... 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu : - Kể ra được những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Cách tiến hành:- GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo cặp. + Con người cần gì để duy trì sự sống? - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. Để sống con người cần: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đinh, các phương tiện đi lại Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Mục tiêu: HS nhận biết được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK trang 4,5 và hỏi: + Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? + Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống? + Hơn hẳn động vật, con người cần gì để sống? - Làm việc với phiếu HT ( Như SGV) GV chia lớp ra làm 4 nhóm - GV kết luận, ghi những ý chính lên bảng. *Hoạt động 3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện để duy trì sự sống của con người. Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn cách chơi. - Yêu cầu HS suy nghĩ xem cần mang theo những thứ gì, viết những thứ gì mình cần mang vào túi. Sau đó nộp túi của mình - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại những điều cần thiết của con người cần để duy trì sự sống. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ỏ người” HS chuẩn bị đồ dùng sách vở - HS theo dõi - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày - Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đình. - Cần có hiểu biết và được học, được vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục thể thao. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận - HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi. - Con người cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi đau ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc - Con người cần không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. + Hơn hẳn động vật, con người cần có nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện giao thông, vui chơi, giải trí - Các nhóm hoàn thành phiếu HT của mình, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhắc lại. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Các nhóm nộp túi phiếu và trả lời: - Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc nhịn uống lâu được. - Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết - Mang theo quần áo để thay đổi, giấy bút để ghi chép những gì cần thiết - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ ================================== THỨ BA NGÀY 17/8/2010 Tiết 1: TOÁN. Đ2: ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I/ Mục tiờu - Thực hiện được phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú đến năm chữ số; nhõn(chia) số cú đến năm chữ số với (cho) số cú một chữ số. - Biết so sỏnh, xếp thứ tự ( đến 4 số) cỏc số đến 100 000. - Làm cỏc bài tập: Bài 1(cột1); Bài 2(a) Bài 3 (dũng 1,2) Bài 4(b) II/ Đồ dựng dạy học - Giỏo ỏn, sgk , phiếu ht III/ Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I/KTBC Kiểm tra nội dung bài học trước - Nhận xột cho điểm II/Bài mới Bài 1 (5p) - Giới thiệu và ghi đầu bài - Gọi hs đọc yờu cầu - Tổ chức cho hs tớnh nhẩm (nờu miệng) GV ghi kết quả. - Nhận xột – chữa bài Bài 2 (7p) - Gọi hs đọc yờu cầu - Cho hs đọc bảng lớp, bảng con . - Nhận ... vừa tìm hiểu đó là: *Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. -Bước 1: làm việc cá nhân. -Bước 2: làm việc theo từng cặp -G quan sát và kiểm tra H 4,Tổng kết bài: - G khai thác kinh nghiệm sống của H yêu cầu H trả lời câu hỏi? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời - H nhận xét. - Quan sát. H đọc tên các bản đồ trên bảng . - H nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ . +Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất . +Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất- các châu lục +Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất-nước VN. -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. -H nhận xét. H nhắc lại- G ghi bảng. -H quan sát hình 1,2. - Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện, tính toán các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ; lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ. -H nhận xét. -Vì bản đồ hình 3sgk đã được thu nhỏ theo tỉ lệ . - H đọc sgk, quan sát bản đồ. - Hoạt động nhóm-thảo luận - Nhóm trưởng báo cáo kết quả -Đây là bản đồ chỉ khu vực Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội. -Người ta thường quy định : phía trên bản đồ là hướng bắc, phía dưới là phía nam, bên phải là hướng đông, bên trái là hướng tây. -Kí hiệu bản đồ được dùng để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên bản đồ. - Các nhóm khác bổ sung. - Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ. -H nhắc lại-G ghi bảng. -H quan sát bảng chú giải H3 và một số bản đồ khác . -Vẽ một số kí hiệu của đối tượng địa lý: + Đường biên giới quốc gia + Núi, sông, thủ đô, thành phố... - Hai HS thi đố cùng nhau: 1 em nói kí hiệu, 1 em vẽ kí hiệu. -Y/c H nhắc lại KN bản đồ, kể tên 1 số yếu tố của bản đồ. - H nêu lại bài học ==================================== THỨ SÁU NGÀY 20/8/2010 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN. NHân vật trong truyện I/ Mục tiêu : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật(ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính cánh của tong người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2,mục III) II/ Đồ dùng - dạy học . - GV: bảng phụ, giáo án ... - HS: chuẩn bị bài chu đáo. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I / KTBC(5p) - Gọi hs nêu nội dung bài học trước . - Nhận xét . II/Bài mới 1.Giới thiệu bài (1p) - Giới thiệu và ghi đầu bài . 2.Nhận xét (15p) Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu . CH: Em hãy kể tên những truyện em mới học ? - Dựa vào yêu cầu của bài cho hs làm việc nhóm đôi . - Gọi các nhóm báo cáo - Nhận xét . Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu . CH: Dế Mèn có tính cách như thế nào ? CH: Hai mẹ con bà nông dân có tính cánh như thế nào ? - Nêu câu hỏi – ghi nhớ sgk . - Gọi hs đọc ghi nhớ . 3.Bài tập . Bài 1 (10p) - Gọi hs đọc yêu cầu . CH: Người bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ? CH: Dựa vào đâu mà bà nhận xét được tính cách cảu từng cháu ? - Nhận xét Bài 2(7p) - Gọi hs đọc yêu cầu . - Cho hs làm việc cá nhân . - Tổ chức cho hs thi kể. - Gợi ý : Sự việc xảy ra – kết luận . - Nếu bạn nhỏ có sự quan tâm đến người khác thì chạy lại chỗ em bé . - Nếu không quan tâm thì vẫn nô đùa . III/Củng cố - dặn dò (3p) - Gọi hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học . - 2 hs - Nhận xét . - Ghi đầu bài . - 2 hs - hs kể nhiều em . VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .Sự tích hồ Ba Bể ... - Làm việc theo nhóm – báo cáo . Tên truyện, Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể nhân vật là người -2 mẹ con bà nông dân -bà cụ ăn xin - những người đến dự hội nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối.) - Dế Mèn -Nhà trò -bọn nhện - giao long - 2 hs đọc - Trao đổi theo nhóm đôi . - Khẳng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu . - Hành động và lời nói: Dế Mèn che chở giúp đỡ nhà Trò . - Giàu lòng nhân ái . - Hành động: Cho bà cụ ăn cơm, ngủ tại nhà mình . - Đọc ghi nhớ nhiều lần . - 2 hs đọc yêu cầu. - Cá nhân nêu tên các nhân vật trong truyện : Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. + Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình . +Gô-sa láu lỉnh . + Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. - Nhờ vào quan sát hành đông của các cháu mà bà đã đưa ra được những nhận xét như vậy . - 2 hs đọc - Làm việc cá nhân . - HS thi kể - Nhận xét và chọn bạn kể hay . - 2 hs ------------------------------------------------------ Tiết 2: ĐẠO ĐỨC. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) (Đ/C THIỆN DẠY) ---------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN. Đ 5 LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu - Tớnh được giỏ trị của biểu thức cú chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuụng cú độ dài cạch là a. - Thực hiện bài tập 1,BT 2(2cõu), BT4 (chon 1 trong 3 trường hợp) II. Đồ dựng dạy –học Phiếu học tập III. Cỏc hoạt động dạy –học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I/ KTBC(3P) - Gọi hs nờu cỏch tớnh giỏ trị biểu thức cú chứa một chữ . - Nhận xột II/Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) *Giới thiệu và ghi đầu bài 2.Bài tập Bài 1: (10p) *Hướng dẫn hs làm bài tập . - Gọi hs đọc yờu cầu + Hướng dẫn phần a, cỏc phần cũn lại cho hs làm vào vở sau đú 1 số em lờn bảng chữa . + Nhận xột chữa bài + Chỳ ý vị trớ của chữ trong biểu thức . Bài 2: a,d(10p) - Gọi hs đọc yờu cầu + Hướng dẫn hs làm phần a, cỏc phần cũn lại cho hs làm vở. + 2HS lờn bảng thực hiện + Nhận xột chữa bài Bài 4: (8p) - Gọi hs đọc yờu cầu +Cho hs làm miệng theo nhúm . + Nhận xột chữa bài III/Củng cố dặn dũ (1p) *Gọi hs nờu lại nội dung bài . - Nhận xột giờ học . - 3-5 hs - Nhận xột - Ghi đầu bài - 2 hs - Đỏp ỏn: a 6 x a b 18:b 7 10 6x7=42 6x10=60 2 3 6 18:2=9 18:3=6 18:6=3 a a+56 b 97-b 50 26 100 50+56=106 26+56=82 100+56=156 18 37 90 97-18=79 97-37=60 97-90=7 - 2 hs - Đỏp ỏn: a, 35 +3 x n với n = 7 Nếu n = 7 thỡ: 35+3xn=35+3x7=56 d, Nếu y = 9 Thỡ : 37 x (18: y )= 37 x (18:9) = 72 - 2 hs - Thảo luận nhúm đụi + Bỏo cỏo + Nhận xột - Nờu miệng - P = 3x 4 = 12 (cm) - P = 5 x 4 = 20 (cm) - P = 8 x 4 = 32 (cm) - 2 hs nờu ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4: KHOA HỌC. Đ2: Trao đổi chất ở người I) Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí cac-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II) Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK – trang 6 HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi : + Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Tìm hiểu bài: +Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu : - Kể ra được những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quả trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Cách tiến hành: GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo cặp. + Trong quá trình sống của mình cơ thể lấy vào và thải ra những gì?. - GV nhận xét câu trả lời của HS rút ra kết luận. Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc. * Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.. Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ và phát các thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu: Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm, tuyên dương khen thường cho nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò: - Thế nào là sự trao đổi chất? Quá trình trao đổi chất có tác dụng gì trong đời sống con người ? - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ở người” (tiếp theo) - HS trả lời theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày - Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường - Con người cần có không khí, ánh sáng - Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các- bô- níc. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận Lấy vào Thải ra Khí ô-xi Khí các bô-níc Cơ thể người Thức ăn Phân Nước Nước tiểu Uống - Các nhóm thảo luận và hoàn thành sơ đồ. + Đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm mình. - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 5: SINH HOẠT. SINH HOẠT TUẦN 1 I/ Yờu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp - Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lờn lớp 1. Tổ chức: Hỏt 2. Bài mới *Lớp trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp. - Đạo đức - Học tập - Cỏc hoạt động khỏc *GV đỏnh giỏ nhận xột: a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiờn nhiều bạn cũn chưa tự giỏc-cũn mất trật tự - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc - Cú ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phộp với thầy cụ giỏo Nhược điểm: -Một số bạn đi học cũn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch - Nhiều em cũn quờn sỏch vở, bảng con: -Một số em chưa làm bài tập: Cụng, Thắng, Trấn, - Một số em cũn nghịch trong lớp: Cụng, Thắng, Trấn, b. Kết quả đạt được - Tuyờn dương: Thuỳ, H. Trang, Liờn, Thuỷ Hăng hỏi phỏt biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 - Mua đầy đủ sỏch vở phục vụ cho việc học. *Phần bổ sung: ..
Tài liệu đính kèm: