Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

TiÕt 39 : BỐN ANH TÀI (TIẾP)

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, b­ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
 - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
II. Đồ dựng: 
 - Bộ đồ dựng dạy và học toỏn 4- phần phõn số.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
 Bài : Luyện tập.
B. Bài mới:(35')
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu phõn số: 
 6 phần
 5 phần
 Cỏch viết 5
 6 
 đọc là “năm phần sỏu”
 5 là phõn số
 6
 5 là tử số, 6 là mẫu số
3. Thực hành: 
Bài 1:
Viết rồi đọc phõn số chỉ phần đó tụ màu trong mỗi hỡnh
Bài 2:
Viết theo mẫu
Phõn số Tử số Mẫu số
 6/11 6 11
 8/10 8 10
 5/12 5 12
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 1H làm bài tập 4. 1H nêu cách tính chu vi hbh.
- G đánh giá. 
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- G cho H quan sỏt hỡnh trũn ( bộ dạy toỏn )
+ Hỡnh trũn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
+ Bao nhiờu phần đó được tụ màu?
G: chia hỡnh trũn thành 6 phần bằng nhau, tụ màu 5 phần. Ta núi tụ màu “năm phần sỏu” hỡnh trũn.
- G giới thiệu cỏch viết, đọc phõn số; tử số và mẫu số của phõn số (H nhắc lại)
- H tự xoay hỡnh trũn động (bộ học toỏn 4) chỉ phõn số 1 ; 4
 8 10
- H nờu yờu cầu từng phần và làm bài
- 1 H chữa miệng bài tập 
- H nhận xột , G chốt kết quả
- G nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài, 1H làm trờn bảng lớp lớp
- Cả lớp nhận xột, giỏo viờn thống nhất ý kiến.
- G nhận xột tiết học
-H Về xem lại bài “Phõn số” làm bài .
Tập đọc
Tiết 39 : BỐN ANH TÀI (TIẾP)
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: Truyện cổ tớch về loài người.
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Luyện đọc: 
 Luyện đọc từ dễ lẫn: Trợn mắt, nỳc nỏc, quật, khoột múng
3. Tỡm hiểu bài:
 - Chỉ gặp một bà cụ còn sống sót 
- Thuật lại cuộc chến đấu.
- Có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh nó bị thương.
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
Luyện đọc diễn cảm đoạn: Cẩu Khõy  tối sầm lại.
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 2H đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi SGK.
- G đánh giá.
- Cho H xem tranh minh hoạ, giới thiệu.
- H đọc nối tiếp L1, G kết hợp chọn từ dễ lẫn cho H luyện đọc, kết hợp giảng từ.
- H đọc theo cặp.
- 2H đọc lại bài.
- G đọc mẫu 
- H đọc thầm.
- G nêu câu hỏi.
- H thảo luận theo cặp. 
- H đại diện phát biểu.
- H nhận xét.
- G chốt ý.
- H nêu ND bài học.
- 2H đọc nối tiếp. 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ G đọc mẫu.
+ Học sinh phỏt hiện cỏch đọc diễn cảm.
+ H luyện đọc theo bàn.
+ H thi đọc diễn cảm.
+ Lớp bỡnh chọn bạn đọc tốt nhất.
- G nhận xột tiết học.
- H.Về nhà thuật lại truyện cho người thõn nghe và xem trước bài sau.
 Chính tả : Nghe - viết
 Tiết 20 : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
 I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả : trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a và 3a.
 II. Đồ dựng:
 - Phiếu làm bài tập 2a và 3a.
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: Phõn biệt s/x
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn H nghe viế: 
 Đõn- lớp phỏt minh ra chiếc lốp xe đạp
 Đõn- lớp, nẹp sắt, rất xúc
3. Hướng dẫn H làm bài tập: 
Bài 2(a):
Điền tiếng cú õm tr hoặc ch
 Cỏc từ cần điền: Chuyền trong – chim - trẻ.
Bài 3(a):
Điền tiếng cú õm đầu tr hoặc ch
a) Cỏc từ cần điền: đóng trớ- chẳng thấy- xuất trỡnh.
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- H viết trờn giấy nhỏp.
- 1H viết bảng: sản sinh, sắp xếp.
- G đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- G đọc toàn bài, H theo dừi SGK.
 + Đõn-lớp phỏt minh ra điều gỡ?
- G cho H luyện viết một số từ dễ sai, tờn nước ngoài.
- H đọc thầm lại đoạn văn và gập SGK.
- G đọc từng cõu cho H viết.
- G đọc lại bài, H soỏt lại.
- Chấm 5 bài cú nhận xột.
- H nờu yờu cầu bài tập.
- H đọc thầm bài thơ và làm bài vào vở.
- 1 H làm trờn phiếu.
- Cả lớp nhận xột, thống nhất kết quả.
- Một học sinh đọc lại đoạn thơ.
( Hướng dẫn tương tự bài 2).
- Học sinh nờu yờu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài trờn vở.
- 1H làm trên phiếu.
- Chữa miệng bài.
- Một H đọc lại cõu chuyện sau khi đó điền.
- G nhận xột tiết học.
- H.Về kể chuyện" Đóng trớ bỏc học” cho người thõn nghe.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHẫP CHIA SỐ TỰ NHIấN
I. Mục tiờu:
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chioa, mẫu số là số chia.
II. Đồ dựng:
 - Bộ đồ dựng dạy và học toỏn 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3')
 Bài: Phõn số.
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Ví dụ:
a. Bài toỏn 1: SGK.
 Kết quả : 8 : 4 = 2 (quả cam)
=> Kết quả là 1STN
b. Bài toỏn 2: sgk
 Kết quả : 3 : 4 = 3/4 (cỏi bỏnh)
=> Kết quả là 1 phân số. 
c. Nhận xột : SGK.
3. Thực hành: 
Bài 1:
Viết thương của mỗi phộp chia dưới dạng phõn số
Bài 2:
Viết theo mẫu
Mẫu: 24 : 8 = 24 = 3
 8
Bài 3:
a. Viết mỗi STN dưới dạng một phõn số cú mẫu số bằng 1.
 * Nhận xột : sgk
C. Củng cố, dặn dũ: (2')
- G đọc cho H viết phõn số 3/4 
- Chỉ ra tử số và mẫu số của PS đú.
- G đánh giá.
- G nờu mục tiờu và giới thiệu trực tiếp
- G nờu bài toỏn 1 và yờu cầu H trả lời.
- H+G nhận xét kết luận.
- G đưa ra bài toỏn 2, yờu cầu H nờu phộp tớnh và nhận xột.
-G đưa mụ hỡnh hỡnh vuụng (bộ dạy toỏn)
Và hướng dẫn H cỏch chia 
- G đưa ra 1số phộp chia khỏc để H tự rỳt ra nhận xột.
- 1H nờu yờu cầu bài tập.
- H làm cá nhân. 2H thực hiện bảng.
- H+G nhận xét.
- G nờu yờu cầu BT, cho H quan sỏt mẫu.
- H làm bài, 2H chữa trờn bảng lớp.
- Cả lớp nhận xột, G kết luận.
- H nờu yờu cầu bài tập.
- H làm bài rồi chữa bài theo mẫu.
- H tthực hiện bảng.
- Từ kết quả, G gợi ý để H nờu nhận xột.
- H ghi nhận xột vào vở.
- G nhận xột tiết học
- H.Về nhà học thuộc hai nhận xột trong SGK và làm bài ở VBT.
Luyện từ và câu
Tiết 39 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM Gè ?
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.
 - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II. Đồ dựng:
 - Phiếu viết từng câu văn trong bài tập 1 để làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3')
Bài: MRVT - Tài năng
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu 
2. Luyện tập:
Bài 1:
Tỡm cõu kể: Ai làm gỡ?
C 3,4,5,7
 Bài 2: 
Xỏc định CN, VN trong cỏc cõu ở BT1
C3: Chủ ngữ- Tàu chỳng tụi
C4: “ - Một số chiến sĩ
C5: “ - Một số khỏc
C7: “ - Cỏ heo.
Bài 3:
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 cõu kể về cụng việc trực nhật lớp của tổ em trong đú dựng kiểu cõu: Ai làm gỡ?
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 1H đọc lại bài tập 2
- 2H đọc thuộc lũng 3 cõu tục ngữ ở BT3.
- G đánh giá.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- 1H đọc đoạn văn và yờu cầu bài tập
- H đọc thầm lại và trao đổi cựng bạn.
- H đánh dấu * trước câu kể.
- H phỏt biểu, G nhận xột chốt lời giải đỳng.
- G nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài trờn vở. 
- 4H lên xác định CN và VN trên phiếu.
- H khỏc nhận xột, G thống nhất kết quả.
- Dành cho H khá giỏi làm.
- 1H đọc đề bài.
- G nhắc lại những yờu cầu cơ bản của đề bài. 
- H làm bài.
- 1số H lần lượt đọc bài. 
- H nhận xột bạn ,G nhận xột và chọn ra người viết đoạn văn hay đỳng yờu cầu.
- G nhận xột tiết học.
- H viết đoạn văn chưa đạt về viết lại để giờ sau giỏo viờn kiểm tra.
LỊCH SỬ
TIẾT 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiờu:
Sau bài học sinh biết:
 - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
 - í nghĩa trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
II. Đồ dựng: Lược đồ chiến thắng Chi Lăng
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Bài cũ: (3’)
 Bài: “Nước ta cuối thời Trần”
B, Bài mới : (25')
1. Giới thiệu 
2. Phỏt triển bài 
a. Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
 Liễu Thăng cựng 10 vạn quõn kộo vào nước ta theo đường Lạng Sơn 
b. Diễn biến trận Chi Lăng
Kị binh ta nghờnh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cựng quõn vào ải. Khi chỳng đó vào sõu, quõn ta nhất tế bắn tờn xuống → Liễu Thăng bị giết số cũn lại rỳt chạy
 Quõn Minh phải đầu hàng, rỳt về nước. Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế (1428)
C. Củng cố, dặn dũ (2’)
2H nờu
+ Tỡnh hỡnh nước ta dưới thời nhà Trần cuối thế kỷ XIV
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G nờu bối cảnh: Dưới ỏch đụ hộ của nhà Minh nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiờu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi khởi xướng. Quõn Minh bị bao võy về nước cầu cứu. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quõn kộo vào nước ta đường Lạng Sơn.
- H quan sỏt lược đồ và đọc cỏc thụng tin trong bài để thấy khung cảnh ải Chi Lăng.
- H đọc SGK, thảo luận theo nhúm cỏc cõu hỏi:
+ Khi quõn Minh đến Chi Lăng ta hành động như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đó phản ứng thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh bị thua trõn ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trõn ntn?
- Đại diện nhúm trả lời cỏc cõu hỏi
- 2H trỡnh bày diễn biến chiến thắng Chi Lăng 
+ Nờu ý nghĩa của trận Chi Lăng
+ Sau trận Chi lăng thỏi độ của quõn Minh như thế nào?
- 2H nờu nội dung bài 
- G nhận xột tiết học; 
H.Chuẩn bị tiết sau: Nhà hậu Lờ và việc quản lớ đất nước
	 Kể chuyện
Tiết 20 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiờu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được ccâu chuyện (đoạn truyện) đã được nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dựng:
 - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
 Truyện: Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn H kể chuyện: 
 a) Hướng dẫn tỡm hiểu yờu cầu của đề bài 
Đề bài: Kể lại một cõu chuyện mà em đó được nghe, được đọc về một người cú tài.
b) H thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện 
* Học sinh kể chuyện theo nhúm
* Học sinh thi kể trước lớp.
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- 1H kể đoạn 1-2 của truyện
- Nờu ý nghĩa cõu chuy ... 
Học sinh biết đặc điểm, tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau hoa.
Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
Cú ý thức giữ gỡn và bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ lao động.
II/ Đồ dựng: Hạt giống, cuốc, bỡnh cú vũi hoa sen, một số loại phõn hoỏ học, vi sinh
III/ Hoạt động dạy học
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A/ Kiểm tra (3’)
Bài: Lợi ớch của việc trồng rau, hoa
B/ Bài mới : (25')
1. Giới thiệu 
2. Phỏt triển bài 
a. Vật liệu
+ Hạt giống: Hạt giống gieo xuống đất sẽ mọc thành cõy, cần lựa chọn hạt giống tốt và phự hợp.
+ Phõn bún: Cung cấp dinh dưỡng cho cõy
+ Đất trồng: Chọn đất trồng thớch hợp
b. Dụng cụ trồng rau, hoa
+ Cuốc: Gồm hai bộ phận là lưỡi cuốc và cỏn cuốc., dựng để lật đất, vun xới.
+ Dầm xới: Dựng để xới đất và đào hốc trồng cõy
+ Cào: Cào đất cho sạch cỏ và bằng phẳng mặt luống.
+ Vồ đập đất: Đập cho đất nhỏ ra
+ Bỡnh tưới nước: Dựng để tưới nước cho cõy.
C. Củng cố dặn dũ (2’)
- 2H trả lời: 
+ Nờu lợi ớch của việc trồng rau, hoa.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung 1trong SGK kết hợp thực tế cuộc sống để trả lời cỏc cõu hỏi:
 + Hạt giống dựng để làm gỡ? Tại sao cần lựa chọn hạt giống trước khi đem gieo trồng?
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt một số loại hạt giống.
+ Phõn bún và đất trồng ảnh hưởng gỡ đến năng suất cõy trồng?
- H xem một số loại phõn
- Học sinh đọc phần 2 sgk kết hợp thực tế đời sống để thảo luận:
+ Nờu tờn một số dụng cụ phục vụ cho gieo trồng và chăm súc rau, hoa.
+ Mỗi dụng cụ đú cú cấu tạo như thế nào và cỏch sử dụng ra sao?
- Học sinh đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Giỏo viờn cho học sinh xem trong tranh và một số dụng cụ trờn thực tế
- Học sinh nờu cỏch cầm khi sử dụng
+ Khi sử dụng để trỏnh tai nạn ta cần chỳ ý những gỡ?
- Giỏo viờn hệ thống bài và nhận xột tiết học.
Địa lớ
Tiết 20 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiờu:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đòng bằng Nam Bộ.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dựng: 
 - Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A.Bài cũ: (3')
B. Bài mới: (25') 
1. Giới thiệu:
2. Phỏt triển bài:
a. Một số đặc điểm về địa hình.
 - Đồng bằng lớn nhất của nước ta do phù sa của hệ thống sụng Mờ Cụng và sụng Đồng Nai bồi đắp nờn.
 * Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ.
 - Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
b. Một số đặc điểm về đất đai.
 - Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
c. Một số đặc điểm về sông ngòi.
 - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
 - Sông lớn ở đông bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
 - Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
C. Củng cố, dặn dò: (2')
- Giỏo viờn nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- Học sinh đọc sgk và thảo luận câu hỏi do G nêu.
- Học sinh trả lời, học sinh khỏc nhận xột, bổ sung.
- Giỏo viờn tổng kết.
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt hỡnh 2.
- G treo bản đồ.
- H lên chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam vị trớ đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu.
- H khá giỏi giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long ?
- H đọc SGK thảo luận cặp.
- H phát biểu.
- H+G nhận xét, đánh giá.
- H đọc và quan sát hình TLCH ở SGK.
- H trỡnh bày.
- H nhận xét, bổ sung.
- H khá giỏi giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
- G kết luận chung.
- 2 học sinh nờu phần nội dung bài.
- G cho H lên chỉ trên bản đồ.
- G nhận xột tiết học.
- H. học bài chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2)
I. Mục tiờu:
 - Sau bài học sinh nhận thức rừ vai trũ của người lao động.
 - Biết bày tỏ sự kớnh trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II.Đồ dùng: phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A, Kiểm tra (3’)
Bài: Kớnh trọng biết ơn người LĐ (T1)
B, Bài mới : (25')
1. Giới thiệu 
2. Luyện tập 
 Bài tập 4
 Em cựng cỏc bạn thảo luận và chuẩn bị đúng vai một tỡnh huống
a. Tư mời bỏc vào uống nước và bật quạt cho bỏc mỏt, núi lời cảm ơn bỏc đưa thư.
b. Hõn núi với cỏc bạn như vậy là khụng biết kớnh trọng người đú.
c. Lan nhắc cỏc bạn đừng làm ồn cho bố làm việc, rủ cỏc bạn đi ra sõn chơi.
Bài tập 5, 6
 Sưu tầm cỏc cõu ca dao, tục ngữ ca ngợi người lao động; kể viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kớnh phục.
VD: Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
 Bao nhiờu tấc đất, tấc vàng bấy nhiờu.
 Lao động là vinh quang.
 Bàn tay ta làm nờn tất cả
Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm.
C. Củng cố, dặn dũ (2’)
- 2H nờu phần ghi nhớ, lấy vớ dụ minh hoạ
một việc thể hiện sự kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G chia lớp 3 nhúm, mỗi nhúm chuẩn bị đúng vai một tỡnh huống.
- Cỏc nhúm lờn thể hiện
- Cỏc bạn khỏc nhúm phỏng vấn cỏc bạn.
- Giỏo viờn đưa ra lời động viờn , nhận xột từng nhúm.
- Cả lớp thảo luận:
 + Cỏch sử sự mỗi tỡnh huống phự hợp chưa. Em cú cảm nghĩ như thế nào khi sử sự như vậy?
- G nờu yờu cầu bài tập
- Cỏc nhúm chuẩn bị sản phẩm trưng bày, kết hợp đọc cỏc cõu tục ngữ, hỏt cỏc bài hỏt  mà nhúm mỡnh sưu tầm được.
- Từng nhúm lờn thể hiện.
- Cả lớp nhận xột
- G nhận xột chung
- 2H đọc lại ghi nhớ 
- Giỏo viờn nhận xột tiết học
- H vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống.
- Chuẩn bị tiết sau “Lịch sự với mọi người”.
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiờu: 
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. Các hoạt đụng dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3')
Bài: Luyện tập
B. Bài mới:(35')
1, Giới thiệu: 
2, Phỏt triển bài:
* Nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nờu được tớnh chất cơ bản của phõn số.
 3
 4
 6
 8
 3 ‗ 6
 4 8 
 3 ‗ 3 x 2 ‗ 6
 4 4 x 2 8 
Hay 6 ‗ 6 : 2 ‗ 3
 8 8 : 2 4
* Tớnh chất : SGK 
3. Thực hành: 
Bài 1:
Viết số thớch hợp vào ụ trống
 2 ‗ 2 x 3 ‗ 6
 5 5 x 3 15 
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
- H làm BT4 (VBT).
- G đánh giá.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- G vẽ sẵn 2 băng giấy như trong SGK, cho H so sỏnh 2 băng giấy này
- G chia băng giấy 1 thành 4 phần bằng nhau và tụ đậm 3 phần
+ Cụ đó tụ bao nhiờu phõn băng giấy ?
- G chia băng giấy 2 thành 8 phần bằng nhau, tụ 6 phần
+ Phõn số nào thể hiện phần đó tụ đậm ?
 + So sỏnh 2 phần tụ đậm và nhận xột giỏ trị của 2 phõn số
+ Từ phõn số 3/4 làm thế nào để cú phõn số 6/8 và ngược lại ?
→ H rỳt ra tớnh chất cơ bản của phõn số 
- 3H nhắc lại.
- H tự làm bài rồi đọc kết quả
- Cả lớp nhận xột và cựng giỏo viờn thống nhất ý kiến.
- H. Về nhà học bài; nhận xột, làm bài ở VBT.
Tập làm văn
Tiết 40 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiờu:
 - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu.
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi H đang sống.
II. Đồ dùng : 
 - Bảng phụ viết dàn ý.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Bài cũ: (3')
B. Bài mới : (35')
1.Giới thiệu: 
2.Hướng dẫn làm BT.
Bài 1:
 - Đọc bài văn và trả lời cõu hỏi 
a. Giới thiệu sự đổi mới của xó Vĩnh Sơn- Vĩnh Thạnh- Bỡnh Định.
b. Nột đổi mới:
 Đó biết trồng lỳa nước 2 vụ/ năm; biết phỏt triển nghề nuụi cỏ; Đời sống của người dõn đước cải thiện.
Bài 2:
Hóy kể về những đổi mới ở xúm làng hay phố phường của em
- Cỏc em phải nhận ra sự đổi mới của làng xúm, phố nơi mỡnh đang ở để giới thiệu những nột đổi mới đú
Cú thể là: Phỏt triển chăn nuụi; gỡn giữ xúm làng sạch sẽ; xõy dựng thêm nhiều trường lớp; chống tệ nạn ma tuý
- Em chọn những đổi mới ấy 1 hoạt động cú ấn tượng để giới thiệu.
- Nếu khụng thấy sự đổi mới, em giới thiệu hiện trạng và ước mơ đổi mới của mỡnh
C. Củng cố, dặn dũ: (2') 
G: Bài hụm nay giỳp cỏc em luyện tập giới thiệu những nột đổi mới của làng xúm hay thành phố nơi em ở . 
- 1H đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dừi SGK.
- H làm bài cỏ nhõn, đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời từng cõu hỏi.
- G giỳp H làm dàn ý bài giới thiệu .
- 2H đọc lại.
- H đọc đề bài.
- G phõn tớch đề, giỳp H nắm vững yờu cầu đề 
- H nối tiếp núi nội dung cỏc em chọn giới thiệu. 
- H thực hành giới thiệu theo nhúm, cỏ nhõn.
- Cả lớp bỡnh chọn người giới thiệu hấp dẫn nhất, G nhận xột cho điểm.
- G nhận xột tiết học
- H về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
Khoa học
Tiết 40 : BẢO VỆ BẦU KHễNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Mục tiờu:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
II. Đồ dựng:
 - Sưu tầm tranh ảnh về cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường khụng khớ.
 - Bảng cam kết bảo vệ và tuyờn truyền người thõn cựng bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch đó kẻ sẵn.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3') 
Bài: “Khụng khớ bị ụ nhiễm”
B. Bài mới: (25')
1. Giới thiệu: 
2. Phỏt triển bài:
a. Những biện phỏp bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
- H1,2,3,5,6,7 là những việc nờn làm
H4 khụng nờn làm.
- Trồng rừng, làm hố xớ tự hoại.
b. Kớ cam kết bảo vệ và tuyờn truyền người thõn cựng bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
Mẫu can kết
Số tt
Họ và tờn
Cam kết bảo vệ kh2 trong sạch
ký
C. Củng cố, dặn dũ : (2') 
- 2H nờu nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- G yờu cầu H quan sỏt cỏc hỡnh trong trang 80, 81(SGK) và thảo luận:
+ Chỉ ra từng hỡnh vẽ và nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- G kết luận.
+ Em và gia đỡnh, địa phương đó làm những gỡ để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch?
- G nờu yờu cầu và mục đớch của việc kớ cam kết.
+ Giỏo viờn phõn nhúm học sinh.
+ Học sinh từng nhúm tự xõy dựng bản cam kết bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
- Đại diện phỏt biểu cam kết.
- G nhận xột đỏnh giỏ kết quả từng nhúm.
- Giỏo viờn đưa ra mẫu và cho học sinh kớ.
- G hướng dẫn cỏch tuyờn truyền cho người thõn.
- G nhận xột tiết học.
- H.Chuẩn bị tiết sau: Trống nhỏ, sợi, kộo, lược...ống bơ, thước, giấy vụn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc