Tiết 1
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2
TẬP ĐỌC
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Nhà Trò, Dế Mèn()
2 Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nhgiã hiệp-bệnh vực người yếu.
3.Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TUẦN 1 Thứ hai Ngày soạn : 22/08/09 Ngày giảng : 24/08/09 Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2 TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU: 1.Đọc rành mạch trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Nhà Trị, Dế Mèn() 2 Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nhgiã hiệp-bệnh vực người yếu. 3.Phát hiện được những lời nĩi cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. -Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 33’ 2’ 2’ 1’ 1.Mở đầu: -Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4. -Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm trong sách. *Giới thiệu : Từ xa xưa cha ông ta đã có câu:Thương người như thể thương thân. 2.Dạy – học bài mới. Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và trả lời câu hỏi : +Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ? +Gv cho HS xem tập truyện đã chuẩn bị và giới thiệu: Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. Ghi tựa bài. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. Yêu cầu HS mở sgk 3 HS đọc nối tiềp theo 3 đoạn ( 3 lượt). +Một hôm.....bay được xa. +Tôi đến gần...ăn thịt em. +Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện. -Gọi 02 HS khác đọc toàn bài. -Gọi 01 HS đọc phần chú giải. +GV đọc mẫu lần 1. b)Tìm hiẻu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm. Hỏi: -Truyện có những nhân vật chính nào? -Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? +Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó. *Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Hỏi: -Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? -Đoạn 1 ý nói gì ? -Vì sao Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếùp đoạn 2. *Đoạn 2. -Gọi 01 HS đọc đoạn. Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? -Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? -Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà Trò? -Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào? +Gọi 02 HS đọc lại đoạn 2. Nhâïn xét cách đọc bài của HS. -Đoạn văn này nói lên điều gì? Gv ghi bảng ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ? Hỏi: -Đoạn này là lời của ai ? -Qua lời kế của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì ? -Khi đọc đoạn này, chúng ta đọc như thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò? Chúng ta nên đọc với giọng kể lể đáng thương. Gọi 01 HS đọc lại đoạn văn trên. Nhận xét – Sửa sai ( nếu có ).Chú ý để sửa lỗi ngắt giọng cho HS. *Đoạn 3: -Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò,Dế Mèn đã làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3. -Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ? -Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì? +Ghi ý chính của đoạn 3. -Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn, theo em câu nói đó chúng ta nên đọc với giọng như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế Mèn ? -Gọi HS đọc đoạn 3. -Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? -Đó chính là ý chính của bài. -Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng. -Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ? c)Thi đọc diễn cảm. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân một đoạn trong bài. Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nội dung chính của bài. 4.Dặn dò: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và thế giới của loài vật. 5.Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -HS mở sách phần mục lục và đọc theo yêu cầu của GV. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS mở sgk quan sát tranh. -HS tự trả lời. -Lắng nghe và theo dõi. - HS đọc bài. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -03 HS đọc một lượt. -02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. -01 HS đọc. -Lắng nghe và cảm thụ. -HS trả lời cá nhân. +HS trả lời: Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện. +Chị Nhà Trò. -01 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm. -Trả lời cá nhân. -Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng dá cuội. -Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. -01 Hs đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi bài sgk. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách dùng bút chì gạch chân trong sgk. -Dế Mèn. -Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn. -HS hoạt động nhóm và nêu. -02 HS đọc đoạn 2. -Tự nêu. -Nhiều HS nhắc lại. -Đọc thầm, dùng bút chì để tìm – nêu miệng.HS lớp bổ sung. -Của chị Nhà Trò. -Tình cảnh của chị Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp. -HS Hoạt động nhóm và nêu. -01 HS đọc. -HS đọc thầm đoạn 3. -Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. -Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. -Nhiều HS nhắc lại. -HS Hoạt động nhóm tự nêu. -02 HS đọc.Cả lớp nhận xét để tìm ra cách đọc hay nhất. - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công. -02 HS nhắc lại. -Tự nêu. -HS xung phong đọc bài. -Nêu miệng. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Đọc, viết được các số đến 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số -Hs biết làm các bài tập II.CHUẨN BỊ. -Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 34’ 2’ 2’ 1.Giới thiệu bài mới: Hỏi:Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ? -Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về các số đến 100 000. Ghi tựa bài. 2.Dạy học bài mới. *Bài 1: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở. Chấm chữa bài của HS. Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia số a và các dãy số b. -Phần a: -Các số trên tia số được gọi là những số gì ? -Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Phần b: -Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì ? -Hai số đứng liền nhau trong dãy số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. *Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở. -03 HS lên bảng thực hiện,1HS đọc các số trong bài,HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. Nhận xét – Sửa sai ( nếu có). *Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài mẫu và hỏi : -Bài Tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Nhận xét – sửa sai ( nếu có ). *Bài 4: Hỏi: -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? -Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính như vậy. -Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Chấm chữa bài. 3.Củng cố: -Hỏi bài vừa học. 4.Dặn dò: -Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. -HS tự nêu. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -01 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01 HS làm trên bảng lớp. -Nêu miệng. -...Gọi là các số tròn chục nghìn. -10 000 đơn vị. -Là các số tròn nghìn. -Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị. -Lắng nghe. -03 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào vở. -01 HS đọc bài mẫu.HS lớp trả lời câu hỏi của GV. -Làm bài vào vở. -Nêu miệng. -Tính chu vi các hình. -...Ta tính tổng độ dài của các cạnh của hình đó. -MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi của hình này ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi lấy kết quả nhân với 2. -GHIK là hình vuông nên tính chu vi của hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4. -HS trình bày bài làm vào vở. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 4 ĐẠO ĐỨC BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập -Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra. 2.Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến 3.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs. 4.Cĩ thái độ và hành vi trong học tập II.CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ tình huống trong sgk. -Giấy bút cho các nhóm. -Bảng phụ – bài tập. -Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 8’ 10’ 8’ 3’ 3’ 1.Hoạt động 1 Xử lí tình huống. -GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Gv nêu tình huống. +Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm như thế ? -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. Hỏi: -Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? -Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? *Kết luận : Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. 2.Hoạt động 2 Sự cần thiết phải trung thực trong học tập. - ... ra sân trường.Trang bật khóc nức nở.Nhưng không thể lỡ cơ hội ghi bàn,Hùng vẫn chơi tiếp. 4.Củng cố: -Yêu câøu HS nêu lại ghi nhớ của bài văn kể chuyện. 5.Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ. -Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe. -Luôn quan tâm đến người khác. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lắng nghe .-HS tự trả lời. -Nhiều Hs nhắc lại. -01 HS đọc yêu cầu sgk. -Trả lời cá nhân. (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể). -Hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Trả lời cá nhân. -01 HS đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi. -Trả lời cá nhân nối tiếp nhau. -Lắng nghe. -Nêu miệng cá nhân. -Lắng nghe. -02 HS đọc phần ghi nhớ. -HS tự nêu. -02 HS đọc nội dung bài tập. -Trả lời cá nhân. -Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. -Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau. -02 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.Và nối tiếp nhau trả lời. -HS lớp nhận xét – bổ sung cho bạn. -Lắng nghe. -02 HS đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận để giải quyết tình huống và nối tiếp nhau phát biểu. -Lắng nghe. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN KHOA HỌC BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người. -Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghiã theo sơ đồ này. II.CHUẨN BỊ: -Các hình minh họa trang 6 SGK. -3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ : thức ăn, nước, Không khi, phân, Nước tiểu, Khí cacbon nic. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động khởi động -Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: -Tên bài hôm trước? -Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn chúng, con người cần những gì để sống? -Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? -ở nhà các em đã tìm hiểu những gì con người lấy vào và thải ra hàng ngày ? Nhận xét. *Giới thiệu bài: Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để duy trì sự sôùng.Vâïy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 : Trong quá trình sống con người lấy những gì và thải ra những gì - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. +Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh họa trong trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Trong quá trình sôùng của mình, cơ thể lâùy vào và thải ra những gì? Nhận xét – bổ sung cho HS ( nếu có ). *Kết luận: Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn. Nước uống, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí cacbôníc. Yêu cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: -Theo em quá trình trao đổi chất là gì? Nhận xét – Kết luận: -Hằng ngày cơ thể người phải lấy thức ăn từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra phân, nước tiểu, khí cac-bô-nic. -Qúa triønh cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo thành những chất riêng và tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất.nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sôùng được. *Hoạt động 2 Trò chơi “ ghép chữ vào ô trống” GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ. Và yêu cầu: +Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Gọi mỗi nhóm 01 HS trình bày từng nội dung của sơ đồ. -Nhận xét – tuyên dương. *Hoạt động 3 Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.. -GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm đôi. -Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình. Nhận xét- Tuyên dương. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài học. -Nội dung của bài. 4.Dặn dò: -Học bài và chuẩn bị bài sau. -03 HS trả lời. Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -HS quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi của GV. -Đại diện nhóm trả lời. -Lắng nghe. -02 HS đọc. -HS tự trả lời. -Lắng nghe. -HS ngồi theo nhóm. -Thảo luận và hoàn thành sơ đồ. +Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.mỗi thành viên trong nhóm chỉ được dán 1 chữ. -02 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ. - Nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thức hiệ TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép nhân. -Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. -Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -KT những HS chưa hoàn thành các bài tập của tiết trước. Nhận xét- sửa sai ( nếu có). 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa 1 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. Ghi tựa bài. b. Hướng dẫn luyện tập. *Bài tập 1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. -Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? -Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5? Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào vở nháp. -GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại. *Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng só chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự ( thực hiện các phép tính nhân chía trước, cộng trừ sau,thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau). Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Chấm chữa bài cho HS. *Bài tập 3: -GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết côït thứ ba trong bảng cho biết gì? -Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? -Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu? -Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại là 40? *GV hướng dẫn : Số cần điền vào mỗi ô trốùng là giá trị của biểûu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó. -Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Chấm chữa bài. *Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. -Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao nhiêu? -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a X 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó thực hiện vào vở. +Chấm chữa bài cho HS. 3.Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoàn thành các bài tập. -Những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết trước để vở lên bàn cho GV KT. -Lắng nghe. -Nhắc lại. -HS trả lời cá nhân. -Tính giá trị của biểu thức. -01 HS đọc thầm. HS trả lời cá nhân. -Tính giá trị của biểu thức 6 x a. -Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30. -02 Hs lên bảng làm, mỗi Hs 1 phần, HS làm vào vở nháp. -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở. -01 HS đọc bảng số và trả lời các câu hỏi của GV. -Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức. -Là 8 x c. -là 40. -Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40. -HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn. -HS thực hiện vào vở. -02 HS nhắc lại. Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4. -Nếu hình vuông có chnhj là a thì chu vi của hình vuông là a X 4. -03 Hs đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -02 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. A) Chu vi cuả hình vuông là: 3 x 4 = 12( cm ) b) Chu vi của hình vuông là: 5 x 4 = 20 (dm) c) Chu vi của hình vuông là: 8 x 4 = 32 ( m ) -HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI Mĩ thuật Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1) Con người cần gì để sống ? Trung thực trong học tập (tiết 1) BA Thể dục Toán Chính tả Luyện T & C Kĩ thuật Bài 1 Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 2) Nghe – Viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Cấu tạo của tiếng Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. (tiết 1) TƯ Tập đọc Tập làm văn Toán Kể chuyện ATGT Mẹ ốm Thế nào là kể chuyện ? Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 3) Sự tích Hồ Ba Bể Bài 1 NĂM Thể dục Luyện T & C Toán Khoa học Hát nhạc Bài 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng Biểu thức có chứa một chữ Trao đổi chất ở người SÁU Tập làm văn Toán Lịch sử + Địa lí Lịch sử + Địa lí Kĩ thuật Sinh hoạt lớp Nhân vật trong truyện Luyện tập GT môn Lịch sử và Địa lí Làm quen với bản đồ Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2)
Tài liệu đính kèm: