Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ

Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ

Tập đọc : ( T 1)

dế mèn bênh vực kẻ yếu.

I.Mục tiêu :

1.Đọc lưu loát toàn bài:

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc 261 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 23 thỏng 8 năm 2010
Tập đọc : ( T 1)
dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục tiêu : 
1.Đọc lưu loát toàn bài:
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2p)
- Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31p) 
HĐ1 :Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
HĐ 2:Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:(2 p)
- Em học được điều gì ở Dế Mèn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
HS theo dừi
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc.
- Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lụng vặt cỏnh ăn thịt.
- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây!"
Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi.
- Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao.
- Hs nêu 
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs nghe
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
====================================
Toán: ( TIẾT 1)
ôn tập các số đến 100 000.
I.Mục tiêu :
Giúp hs ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra:(1P)
- Kiểm tra sách vở của hs.
2.Bài mới:(32P)
a/ Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1:Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng.
*Gv viết bảng: 83 251
*Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001
* Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
*Nêu VD về số tròn chục?
 tròn trăm?
 tròn nghìn?
 tròn chục nghìn?
HĐ2:Thực hành:
Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số )
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng.
a.Gv hướng dẫn làm mẫu.
 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923
Bài 4: Tính chu vi các hình sau.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:(2P)
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- 1 chục = 10 đơn vị 
 1 trăm = 10 chục.
- 4 hs nêu.
10 ; 20 ; 30
100 ; 200 ; 300
1000 ; 2000 ; 3000 
10 000 ; 20 000 ; 30 000 
- Hs đọc đề bài.
- Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.
- Hs đọc đề bài.
- Hs phân tích mẫu.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- 63 850 
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín.
- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
- 8 105
- 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. 
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng.
- Hs nêu miệng kết quả.
7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả.
Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)
Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm )
Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )
===================================
Kể chuyện: (TIẾT 1):
sự tích hồ ba bể.
i.Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , hs kể lại được câu chuyện đã nghe , có thể kết hợp lời kể với cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi những người giàu lòng nhân ái, khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2.Rèn kỹ năng nghe :
- Có khả năng nghe giáo viên kể chuyện , nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài .1P
- Giới thiệu tranh về hồ Ba Bể.
2. Gv kể chuyện:6P
Lần 1: kể ND chuyện.
Lần 2 : kể kèm tranh.
3. Hướng dẫn kể chuyện :26P
- Gọi hs giải nghĩa một số từ khó .
- Gọi hs đọc gợi ý ở sgk.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu được ý nghĩa :1 điểm .
Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs .
4.Củng cố dặn dò :2P
-Nhận xét tiết học .
- Hs theo dõi .
- Hs theo dõi.
- HS giải nghĩa từ ở chú giải.
- HS nối tiếp đọc gợi ý .
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất.
* Lồng ghộp: Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường. Tuyờn truyền mọi người bảo vệ rừng, khụng được khai thỏc rừng bừa bói, làm cho khớ hậu thay đổi, đất bị xúi mũn ,gõy ra hạn hỏn lũ lụt,
ÂM NHẠC(T1):
ễN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. Mục tiờu:
 - Học sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hỏt: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học và cựng mỳa hỏt dưới trăng.
 - ễn tập để củng cố một số ký hiệu ghi nhạc đó học
 - Tạo khụng khớ học tập vui tươi, sụi nổi từ tiết học đầu tiờn trong chương trỡnh Âm nhạc lớp 4.
II. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV đặt vấn đề
GV yờu cầu
GV đỏnh giỏ kết quả của từng tổ
GV giới thiệu
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV gừ tiết tấu
GV đệm đàn
GV chỉ định
GV nhận xột
GV gthiệu tranh
GV đệm đàn
GV ghi n.dung
GV hỏi
GV yờu cầu
GV hướng dẫn
A - ễn tập 3 bài hỏt đó học ở lớp 3.
1 – Quốc ca Việt Nam
2- Bài ca đi học
3- Cựng mỳa hỏt dưới trăng
? ở lớp 3 cỏc em đó được học 11 bài hỏt, đú là những bài hỏt nào? 
 Từng tổ thảo luận (2-3phỳt) sau đú tổ trưởng lờn bảng ghi tờn bài hỏt lờn bảng.
GV đỏnh giỏ và nờu tờn 11 bài hỏt đó học
Trong tiết học này chỳng ta sẽ ụn 3 bài hỏt đó nờu trờn
* ễn bài hỏt: Quốc ca Việt Nam
- GV đàn giai điệu một đoạn nhạc và cho hs núi đoạn nhạc đú nằm trong bài bài hỏt nào?
- HS đứng nghiờm, trỡnh bày bài hỏt.
- GV sửa những chổ cỏc em hỏt cũn chưa đạt
* ễn bài hỏt: Bài ca đi học
HS nghe Gv gừ một đoạn tiết tấu và đoỏn tờn bài hỏt
HS hỏt bài hỏt: Bài ca đi học kết hợp gừ đệm theo cỏc kiểu
- Mời từng tổ thực hiện lại bài hỏt
- GV hướng dẫn những chỗ hỏt cũn sai
* ễn bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng
- HS quan sỏt tranh vẽ để đoỏn tờn bài hỏt
- HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc
B - ễn tập một số ký hiệu ghi nhạc
? Kể tờn những kớ hiệu ghi nhạc đó được học ở lớp 3?
(Gồm: Khuụng nhạc, khoỏ son, tờn nốt nhạc và hỡnh nốt)
- Cho hs tự kẻ vào vở khuụng nhạc 
- Gọi hs sinh và yờu cầu núi tờn dũng, tờn khe
- Cho viết khoỏ son vào đầu khuụng nhạc
- Tập núi tờn nốt nhạc ở bài tập số 1
- Tập viết lờn khuụng nhạc cỏc nốt nhạc ở bài tập số 2,
Cuối tiết học mời cả lớp cựng hỏt bài: Bài ca đi học
HS ghi bài và chuẩn bị đồ dựng
HS theo dừi
HS thảo luận 
HS theo dừi
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS gừ lại và đoỏn tờn b.hỏt
HS thực hiện
Tổ thực hiện
HS thực hiện
HS quan sỏt trả lời.
HS thực hiện
HS theo dừi
HS trả lời
HS thực hiện
Thứ ba ngày 24thỏng 8 năm 2010
chính tả:( TIẾT 1)
nghe-viết:dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn.
II.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài.(1P)
HĐ1.Hướng dẫn nghe - viết (6P)
- Gv đọc bài viết.
+Đoạn văn kể về điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết.
HĐ2- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở.(13P)
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập:(13P)
Bài 2a :
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a.
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò(2P)
Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
-HS trả lời
- Hs luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nhỏp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho.
- ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con.
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
Toán: (T 2) 
ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo).
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về :
- Tính nhẩm
Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:(5p)
- Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
2.Bài mới:28(p)
* Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn ụn tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nhắc lại cách đặt tính?
- Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3:Điền dấu : > , < , =
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớ ... trồng cây công nghiệp ở TN là gì?
? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
*. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
HĐ 3: Làm việc CN
? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên?
? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
3. Củng cố dặn dò:2’
- 4 học sinh đọc bài học
- NX giờ học: - Học thuộc bài.
HS kể
- Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm 4. 
- Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu
- Cây CN lâu năm
- cà phê
- Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Q/s bảng số liệu
- Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật.
-Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột
3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước.
- Mùa khô thiếu nước tưới
- Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi.
- Trâu, bò, voi
- Bò
- Chuyên chở người, hàng hoá
- NX, bổ sung
* Lồng ghộp: GDBVMT
Tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải là vụ tận cho nờn con người khụng được khai thỏc bừa bói mà cần tuyờn truyền mọi ý thức bảo vệ mụi trường
===============================
LUYỆN TIẾNG VIỆT (T15)
ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TUẦN 6 + 7
I. Mục tiờu:
1. Nắm được quy tắc viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài.
2. Luyện vận dụng quy tắc viết đỳng tờn người, tờn địa lớ nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ễn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xột
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu
2. Luyện viết tờn người, địa lớ nước ngoài
Bài tập 1
 - GV đọc mẫu cỏc tờn riờng nước ngoài
 - HD đọc đỳng
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - Mỗi tờn riờng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
 - Chữ cỏi đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
 - Cỏch viết cỏc tiếng cũn lại như thế nào ?
Bài tập 3
 - Nờu nhận xột cỏch viết cú gỡ đặc biệt ?
 - GV giải thớch thờm ( SGV174 ).
3. Phần ghi nhớ
 - Em hóy nờu vớ dụ minh hoạ 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tờn riờng viết sai chớnh tả
 - Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng, kết hợp giải thớch thờmvề tờn người, tờn địa danh
Bài tập 3
 - GV nờu cỏch chơi. 
 - GV nhận xột, chọn HS chơi tốt nhất
4. Củng cố, dặn dũ
 - Nhận xột tiết học. Dặn h/s làm lại bài 3.
 - Hỏt
 - 2 học sinh viết bảng lớp tờn riờng , tờn địa lớ VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nờu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yờu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yờu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nờu, lớp nhận xột
( 2 bộ phận: BP1 cú 1 tiếng, BP2 cú 2 tiếng )
 - Viết hoa
 - Viết thường cú gạch nối.
 - HS đọc yờu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tờn người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy vớ dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phỏt hiện chữ viết sai, sửalại cho đỳng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bỏc học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yờu cầu của bài
 - Làm bài cỏ nhõn, 2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trũ chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, Thực hành chơi
Thứ tư ngày 13 thỏng 10 năm 2010 
TẬP ĐỌC (T16) 
ĐễI DÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm 
tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi 
đến lớp đầu tiên.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. kiểm tra bài cũ: 5’
2 học sinh đọc bài HTL bài thơ: Nếu.....lạ
? Nêu nội dung của bài thơ
2. Dạy bài mới:33’
a. Giới thiệu bài ghi đầu bài: 
b) Luyện đọc:
? Bài được chia làm ? đoạn
? Ba ta là loại giày ntn?
- HD HS đọc bài
- GV đọc bài
b)Tìm hiểu bài:
? Nhân vật "tôi" là ai?
? Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
? Đoạn 1 biết điều gì?
? Chị phụ trách đội được giao việc gì?
? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó?
? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó?
? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 
? Đoạn 2 ý nói lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- HDHS đọc diễn cảm? "hôm nhận giày ....tưng tưng"
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò : 2’
- Nhận xét giờ học
- 2 đoạn
- Đọc nối tiếp 6 em 
- Giày vải cứng, cổ thấp
- Tuyên truyền, giải thích,động viên để người khác tự nguyện làm mộy việc nào đó. 
- Đọc theo cặp 
- 1 HS khá đọc bài 
- Là chị phụ tráchđội TNTP
- Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Cổ giày.... thân giày.... ngày thu. Phần thân gần sát cổ.....nhỏ vắt ngang.
- ...không đạt được chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước chân sẽ nhẹ và nhanh hơn , các bạn sẽ nhìn mình thèm muốn.
*ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học.
- Đôi giày ba ta màu xanh vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố.
- Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.......lớp.
- Chị muốn đem lại niềm vui cho Lái...
- Tay Lái run,....môi.....mắt.....ra khỏi lớp.....nhảy tưng tưng.
*ý 2: Niềm vui là sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- 2HS đọc bài.
Hs luyện đọc diễn cảm
- 2 học sinh thi đọc cả bài
Hs nờu
TOÁN (T38) 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu: 
 Giỳp hs củng cố về giải túan tỡm 2 số khi biết tổng và hiệu của chỳng
 II.Cỏc họat dộng dạy-học
1/Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1’
2/Hướng dẫn hs làm bài tập 33’
BT1/48
Nhắc lại cỏch tỡm số lớn,số bộ
BT2/48
? Bài túan cho biết gỡ?
? Bài toỏn yc tỡm gỡ?
BT4/48
-Hd túm tắt – làm bài
BT5/48
Cho hs làm vào vở - chữa bài
Gv nhận xột – ghi điểm
3/Nhận xột-dặn dũ 2’
-Về nhà làm BT3/48
- Nhận xột tiết học
1 em làm bài
Hs làm bài vào vở
Cả lớp kt kết quả
2 em nhắc lại
Hs đọc đề bài
Hs giải bài tập
2 lần số sản phẩm do phõn xưởng thứ nhất làm là: 1200 – 120 = 1080 (sp)
Số sản phẩm do phõn xưởng thứ nhất làm là 
 1080 : 2 = 540(sp)
1 em đọc bài túan
1 em nờu cỏch giải – hs làm bài
 5 tấn 2 tạ = 52 (tạ)
Hai lần số thúc thu họach ở thửa ruộng thứ nhất là: 52 + 8 = 60 (tạ)
Số thúc thu họach ở thửa thứ nhất là: 
 60 : 2 = 30 (tạ) = 3000kg
Số thúc thu họach ở thửa thứ 2 là: 
 30 – 8 = 22 (tạ) = 2200kg
===============================
KHOA HỌC (T16) 
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết:
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
II. Cỏc họa động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
 ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
-Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì?
2. Bài mới: 28’
- GT bài: ghi đầu bài:
HĐ1: chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
Bước 1: Thảo luận cỏc cõu hỏi sau.
 Bước 2:- T/c cho HS bốc thăm câu hỏi
? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường?
? Đối với người bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao?
? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
*GV kết luận:
HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối 
Bước 1: 
? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Bước 2: Tổ chức và HĐ
- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.
- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
Bước 3: Các nhóm thực hiện
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Bước 4: 
- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
*HĐ 3: Đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3. Tổng kết - dặn dò : 2’
- Nhận xét giờ học
Hs nờu
Hs trả lời
- TL theo cặp. QS H1, 2, 3
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...
- Thức ăn loãng, dễ nuốt
- Cho ăn nhiều bữa trong ngày
- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại
- 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5
- Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất.
- 3 học sinh nhắc lại
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Lồng ghộp: GDBVMT
Con người lấy từ mụi trường thức ăn, nước uống. Để cơ thể được khỏe mạnh thỡ mụi trường phải trong lành. Vỡ vậy mọi người cần cú ý thức bảo vệ mụi trường.
======================================
TẬP LÀM VĂN (T15)
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu: Củng cố KN phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn KC theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Cỏc hoạt động dạy và học :
1. KT bài cũ: 5’
2 học sinh đọc bài phân tích câu chuyện:Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
2. Dạy bài mới:28’
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS làm bài tập :
Bài1(T82) : ? Nêu yêu cầu? 
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng.
Bài 2(T82) : ? Nêu yêu cầu?
-Gọi hs đọc đoạn văn vào nghề.
- Cỏc đoạn văn được sắp xếp theo thời gian nào?
- Cỏc cõu mở đoạn đúng vai trũ gỡ trong việc thể hiện trỡnh tự ấy?
Bài3(T82) : ? Nêu yêu cầu
- GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong SGK: Dế mèn....... Người ăn xin......
- Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.
- Nêu tên chuyện mình sẽ kể 
- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.
- Gv nhận xột
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Mở SGK (T73 - 74) xem lại BT 2, xem lại bài làm trong vở.
Hs theo dừi
- HS làm bài mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho 4 đoạn.
- HS phát biểu, nhận xét
- HS nhắc lại 4 đv trên bảng
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian
(việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc gì sảy ra sau thì kể sau)
Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
- Hs nghe
- 1 số học sinh nêu
- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc.
- HS thi kể chuyện.
=====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tuan 17.doc