Tập Đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Theo Tô Hoài
I - Mục đích – Yêu cầu :
1 - Kiến thức :
+ Hiểu các từ ngữ trong bài .
+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
2 - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).
3 - Giáo dục:
- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu .
II - Chuẩn bị :
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
Thứ hai, ngày 25/08/2008 Tập Đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Theo Tô Hoài I - Mục đích – Yêu cầu : 1 - Kiến thức : + Hiểu các từ ngữ trong bài . + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công. 2 - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn . - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ). 3 - Giáo dục: - HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu . II - Chuẩn bị : GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò . - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . HS : - SGK III - Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồdùng dạy học 2phút 2phút 1phút 12phút 10phút 8phút 2phút 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. 3 - Dạy bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới b – Hoạt động 2 : Luyện đọc MT : rèn đọc đúng , trôi chảy , hiểu nghĩa từ khó - HS khá đọc - chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Lần 1 à rút từ cần luyện đọc Lần2à giải nghĩa từ khó Lần 3 à Đọc phần chú giải -GV đọc c – Hoạt động 3 : MT : hiểu nội dung bài Đoạn 1 : Hai dòng đầu GV đặt câu hỏi => ý đoạn 1 : Vào câu chuyện Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo GV đặt câu hỏi - => ý đoạn2 : Hình dáng Nhà Trò Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo - GV đặt câu hỏi => ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò Đoạn 4: Đoạn còn lại. - GV đặt câu hỏi => ý đoạn 4 : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn . èĐại ý: - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công. - c – Hoạt động 4 : MT : Luyện đọc biễn cảm - Luyện đọc diễn cảm. Lưu ý nhấn giọng các từ .gợi tả , gợi hình - Đọc diễn cảm từng nhóm Thi đua đọc diễn cảm 4- Củng cố – Dặn dò - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Chuẩn bị : Mẹ ốm. - 1HS HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn , cả bài.( lần 1:HS K,G. lần 2: HSTB- Lần 3 :HS yếu) - Th ảo lu ận nhoùm - Đọc đoạn 1& TLCH (HS khá- HS TB,yếu nhắc lại ) . - Đọc đoạn 2& TLCH(HS khá- TB, yếu nhắc lại ) - HS đọc đoạn 3(HS khá- HS TB,yếu nhắc lại ) . - Đọc đoạn 4(HS giỏ i- HS TB , khá nhắc lại) HS khá , giỏi - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài .-NX - nhóm 4 Tranh SGK Phi ếu RÚT KINH NGHỆM - NHẬN XÉT về phương pháp : Phần bài mới : 3.Phần củng cố - trò chơi : Toán ÔN T ẬP C ÁC S Ố Đ ẾN 100 000 I.MụC ĐíCH - YêU CầU: 1.Kiến thức: -HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000.- ôn phân tích cấu tạo số 2.Kĩ năng:- Làm nhanh, chính xác các dạng toán nêu trên II.CHUẩN Bị: - SGK III C ÁC HO ẠT Đ ỘNG THờI GIAN HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 5 phút 18 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: MT: ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng GV viết số: 83 251 Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Hoạt động 2: MT : Thực hành thành thạo tính toán Bài tập 1: a)GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này b) Theo dõi và giúp một số HS. Bài tập 2 GV cho HS tự phân tích Bài tập 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm. Bài tập 4:cả lớp GV HD mẫu 1 bài - HS l àm . Củng cố Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn Dặn dò: Chuẩn bị bài: ôn tập các số đến 100 000 (tt) HS đọc & phân tích Cả lớp HS nhận xét: HS làm bài -HS sửa Yếu:1dòng,TB:2dòng,Khá:3dòng ,Giỏi:4 dòng HS phân tích -HS sửa Yếu:1bài,TB : 1b ài , Khá : 2 b ài,Giỏi:3b ài Yếu:1bài,TB : 1b ài , Khá : 2 bài,Giỏi:3b ài VBT Bảng lớp SGK v ở vở RÚT KINH NGHỆM - NHẬN XÉT về phương pháp : Phần bài mới : Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Một hômđến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng / n hoặc an/ ang. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp bài tập 2a. III / CÁC HOẠT ĐỘNG Thời gian Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS ĐDDH 2’ 5’ 5’ 10’ 5’ 10’ 3’ GI ỚI THIỆU : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU BàI MớI: + Hoạt động 1: MT: nghe – viết đúng chính tả a) Tìm hiểui về nội dung đoạn trích - GV đặt câu hỏi b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, d ễ l ẫn khi viết chính tả: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi và viết bài - Đọc toàn bài. - Thu chấm 5 bài. - Nhận xét bài viết của HS. + Hoạt động 2: MT Làm đúng làm bài tập chính tả. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK- NX - chữa bài. Bài 3 - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải. - Nhận xét về lời giải đúng 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học CB : Mười năm cõng bạn đi học - HS nêu - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nghe GV đọc và viết bài - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài vào SGK.(kh á,gi ỏi) - 1 HS đọc & nêu SGK Bảng vở B ẢNG SGK RÚT KINH NGHỆM - NHẬN XÉT 1.về phương pháp : 2.Phần bài mới : Th ứ ba , ngaøy 26/08/2008 Luyện từ & câu C ấu taïo cuûa tieáng I . Mục đích yêu cầu:: Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. II. Đồ dùng học tập Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng có vì dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu). Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu: xanh, vần: đỏ, thanh: vàng). III. Các hoạt động dạy học Thời gian Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS ĐDDH 2’ 1’ 15’ 2’ 15’ 3 ổn định HS hát Bài mới: Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét * Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó. * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV giúp HS gọi tên, các phần ấy. * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại. HS l àm VBT - GV chốt ý: + Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV đính ghi nhớ lên bảng. + Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1:cá nhân Hs l àm VBT b) Bài tập 2:Nhóm đ ôi Nhóm suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập về cầu tạo của tiếng. - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. - 1, 2 HS làm mẫu - Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con bờ – âu – bâu – huyền – bầu - Trao đổi nhóm đôi. - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - Làm việc cá nhân - Sửa bài – Nhận xét - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đ ôi - Nhận xét Sơ đồ cầu tạo của tiếng VBT ------------------------------------------------------ TO ÁN ÔN TẬP C ÁC S Ố Đ ẾN 100 000 (tt) I.MụC ĐÍCH - YÊU CầU: 1.Kiến thức: ôn luyên tính nhẩm ôn luyện tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số So sánh các số đến 100 000 . Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. 2.Kĩ năng: Luyện tập đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II.CHUẩN Bị: SGK III.C ÁC HO ẠT Đ oäNG THờI GIAN HO ẠT Đ ỘNG C ỦA GV HO ẠT Đ ỘNG C ỦA H S ĐDDH 1 phút 5 phút 20 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: ôn tập các số đến 100000 Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1: trò chơi: “tính nhẩm truyền”) GV cho hs chôi Bài tập 2:cá nhân GV hỏi lại cách đặt tính dọc Bài tập 3:cả lớp Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 5 870 và 5 890 Bài tập 4: nh óm 4 :thi đua t ổ Bài tập 5:vở - Yêu cầu HS đọc và hướng dẫn cách làm - Nhận xét – hướng dẫn HS sửa bài . Củng cố Tính nhẩm So sánh các số Dặn dò: Chuẩn bị bài: ôn tập các số đến 100 000 (tt) HS sửa bài- HS nhận xét 1 hs ĐọC VD : 7000 + 2000 HS kế bên đứng lên đọc kết quả HS làm bài-HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài-HS sửa và thống nhất kết quả SGK, RÚT KINH NGHỆM - NHẬN XÉT về phương pháp : Phần bài mới : D9 Khoa học. CON NGÖÔØI CAÀN GÌ ÑEÅ SOÁNG ? Mục đích yêu cầu: Nêu được những yêu tố mà con người cần được cung cấp để duy trì sự sống. Hiều được ngoài những điều kiện vật chất tối thiểu để duy trì sự sống, con người còn cần những điều kiện về tinh thần. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5 phút A/ Bài cũ:GV giới thiệu môn khoa học B/ Bài mới: Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình. Cách tiến hành: 10 phút Hoạt động 1: con người cần gì để sống ? bảng phụ *Bước 1: - Con người cần gì để sống? thảo luận nhóm 4-6HS – trình bày - GV rút ra nhận xét chung. *Bước 2: - GV nêu yêu cầu - đặt câu hỏi -> GV kết luận (SGK) - cả lớp 2 HS đọc kết luận( SGK ) 10 phút Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố “Cần phải có để duy trì sự sống” và những yếu tố chỉ có con người cần. Cách tiến hành: *Bước 1: -GV cho HS quan sát hình trang 4,5 -GV đặt câu hỏi *Bước 2: - GV phát VBT và hướng dẫn làm việc theo nhóm b ài t ập 1 GV đặt câu hỏi -> GV kết luận -HS quan sát 1’ - HS nối tiếp trả lời Thảo luận 4-6 HS - trình bày HS nêu SGK VBT-2bảng nhóm 7 phút Hoạt động 3: Trò chơi”Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: củng cố kiến thức thức về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. Cách tiến hành: . GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích bảng phụ 5 phút C/ Củng cố: - GV đặt câu hỏi - HS nêu 3 phút D/ Dặn dò: - Học bài và xem trước bài 2. KỂ CHUYỆN SÖÏ TÍCH HOÀ BA BEÅ . I/ Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu b ... HS làm bài HS sửa HS làm SGK b ảng con RÚT KINH NGHỆM - NHẬN XÉT về phương pháp : Phần bài mới : 3.Phần củng cố - trò chơi : Thứ ba , ngày 26/08/2007 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VEÀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I - Mục đích – Yêu cầu : HS luyện tập về phân tích cấu tạo của tiếng. Tiếng trong một số câu thơ và văn nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. II - Chuẩn bị : Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng. Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau. III - Các hoạt động dạy học : Thời gian Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS ĐDDH 5’ 1’ 25’ 4’ Bài cũ: Cấu tạo của tiếng. B Bài mới: 1Giới thiệu bài: Luyện tập c aáu tạo của Ti ếng 2Luyện tập: + Hoạt động 1: Bài tập 1: Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. - GV nhận xét Bài tập 2: HS l àm c á nh ân Bài tâp 3 ,4: Làm việc nhóm - GV chốt ý kiến đúng - + Hoạt động 2: Bài tập 5: - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng. -3. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo của tiếng. - - Chuẩn bị mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. - 1 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc toàn bộ yêu cầu. - HS thực hiện. HS gạch dưới HS các nhóm làm HS tự phát triển suy nghĩ của mình. HS thi giải đúng, nhanh câu đố Sơ đồ cầu tạo của tiếng VBT RÚT KINH NGHỆM - NHẬN XÉT về phương pháp : Phần bài mới : 3.Phần củng cố - trò chơi : Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHÖÕ I - Mục đích – Yêu cầu : 1.Kiến thức: -HS bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ . 2.Kĩ năng: - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II - Chuẩn bị : - SGK - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột) III - Các hoạt động dạy học : THờI GIAN HOAÏT DOÄNG CUÛA GV HOAÏT DOÄNG CUÛA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Gv nêu phép tính - HS tính nhẩm GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a. Biểu thức chứa một chữ GV nêu bài toán GV giới thiệu: 3 + a b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 1 GV nêu : 4 là giá trị của biểu thức 3 + a Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3. ->M ỗi l ần thay ch ữ a coù giaù trò khaùc Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:cá nhân Bài tập 2a:c á nh ân Bài tập 3a:thi đua t ổ : giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260 Củng cố Yêu cầu nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt) HS nêu-HS nhận xét HS đọc bài toán, xác định cách giải HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả” HS tính HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài- HS sửa bài HS sửa và thống nhất kết quả Thi đua Bảng phụ SGK Khoa học TRAO ÑOÅI CHAÁT ÔÛ NGÖÔØI IMuïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: Keå ra nhöõng gì haèng ngaøy cô theå phaûi laáy vaøo vaø thaûi ra Neâu ñöôïc theá naøo laø quaù trình trao ñoåi chaát Vieát hoaëc veõ sô ñoà söï trao ñoåi chaát giöõa cô theå vôùi mtr Ñoà duøng daïy hoïc: Hình veõ trong SGK Giaáy A 4, VBT, buùt veõ. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 1 Phuùt 5 Phuùt 10 Phuùt 7 Phuùt 10 Phuùt 3’ A-Khôûi ñoäng: B- Baøi cuõ:con ngöôøi caàn gì ñeå soáng? C- Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1:Trong Quá trình sống , cơ thể người lấy gì và thải ra những gì ? Muïc tieâu: -Keå ra nhöõng gì cô theå laáy vaøo vaø thaûi ra trong quaù trình soáng. - Neâu ñöôïc theá naøo laø quaù trình trao ñoåi chaát. Caùch tieán haønh: Böôùc 1:. Keå ra nhöõng gì cô theå laáy vaøo vaø thaûi ra trong quaù trình soáng? ->GV kết luận Böôùc 2 - GV yeâu caàu HS ñoc muïc Baïn caàn bieát vaø traû lôøi:Quá trình trao đổi chất là gì? -> GV KL Hoaït ñoäng 2: Tr.chơi “Ghép chữ vào sơ đồ” Muïc tieâu: HS bieát trình baøy moät caùch saùng taïo nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà söï TÑC giöõa cô theå ngöôøi vôùi mtr Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm - GV gôïi yù HS veõ sô ñoà Böôùc 2: Trình baøy saûn phaåm b3 : Trình bày Hoaït ñoäng 3: Thực hành Bước 1: viết hoặc vẽ B2 : trình bày nhận xét Quá trình D-Cuûng coá: Nhận xét – tuyên dương E- Daën doø: - Hoïc baøi vaø xem tieáp baøi 3. HS traû lôøi Laøm veäc theo caëp-trình baøy cả lớp HS ñoïc laïi thảo luận -trình baøy - HS coù theå hoûi hoaëc neâu nhaän xeùt. cả lớp Hình veõ trang 6 SGK VBT/4 ---------------------------------------- Lòch söû Moân Lòch söû vaø Ñòa lí I - Mục đích – Yêu cầu : 1.Kiến thức: HS biết: - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý 2.Kĩ năng:HS biết: - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta 3.Thái độ:Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí. II - Chuẩn bị : Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III - Các hoạt động dạy học : THờI GIAN HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS ĐDDH 1 phút 7 phút 8 phút 8 phút 7 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp MT : HS biết được vị trí mình đang ở trên bản đồ - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm MT : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nm có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử Việt Nam GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng - GV kết luận: Hoạt động 3: Làm việc cả lớp MT : GD HS biết ơn ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm dựng nước và giữ nước GV đặt câu hỏi GV kết luận Hoạt động 4: Làm việc cả lớp MT : Biết cách học môn LS – ĐL & yêu thiên nhiên - GV đặt câu hỏi Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ HS trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí thành phố mà em đang sống Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo HS nêu HS nêu Bản đồ Tranh SGk SGK ------------------------------------------------------- Thöù saùu , ngaøy 29/ 8 / 2008 Taäp laøm vaên NHAÂN VAÄT TRONG CHUYEÄN I - Mục đích – Yêu cầu : - HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật, cây cối,... được nhân hóa. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II - Chuẩn bị : Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu của BT1 III - Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS ĐDDH 1’ 5’ 2’ 15’ 15 2’ Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Th ế n ào l à k ể chuy ện 3. Bài mới: * Giới thiệu bài nhân vật trong truyện . *Hoạt động 2: Phần nhận xét 1/Bài 1 HS th ực hi ện nh óm đ ôi 2/Bài 2: D ế M èn Mẹ con bà nông dân GV chốt ý sau khi HS phát biểu *Họat động 3: Ghi nhớ: *Hoạt động 4: Luyện tập. a/Bài 1: Nhân vật chính trong câu chuyện: à Ni-Ki-Ta, Gô-Sa, Chi-Oõm Ca. Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu: * Ni-Ki-Ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng. * Gô-Sa: Láu lỉnh. * Chi-Oõm-Ca: Thương yêu, biết giúp đỡ bà, em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu. b/Bài 2: m ỗi nh óm th ảo lu ận m ột t ình hu ống *Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật. HS nêu Th ảo lu ận - nh ận x ét - HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu. - Đọc ghi nhớ SGK. HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm 2. - Đọc đề bài.Giải thích đề bài.Cả nhóm phát biểu VBT bảng nhóm Toaùn LUYEÄN TAÄP I - Mục đích – Yêu cầu : 1.Kiến thức - Kĩ năng: Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II - Chuẩn bị : Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học : THờI GIAN Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS ĐDDH 1 phút 5 phút 2 phút 25 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ b ài 3b Bài mới: Hoạt động1 : Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Nêu giá trị của biểu thức Bài tập 2a ,c: t í nhgiá trị của biểu thức Bài tập 3: - GV cho HS l àm v ào b ảng ph ụ Bài tập 4: GV vẽ hình vuông trên bảng Nêu cách tính chu vi P của hình vuông GV nhấn mạnh cách tính chu vi . - GV l àm m ẫu a=3cm Củng cố Đọc công thức tính chu vi hình vuông Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số HS sửa bài-HS nhận xét - truy ền t ính n ối ti ếp HS làm bài c á nh ân và HS sửa nh óm 3 -HS sửa HS nêu HS l àm v ở Vài HS nhắc lại SGK v ở Bảng phụ v ở Đòa lí LAØM QUEN VÔÙI BAÛN ĐOÀ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ. Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ 2.Kĩ năng: HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.CHUẨN BỊ: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 8 phút 8 phút 8 phút 4 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Môn lịch sử và địa lý Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ lên (thế giới, châu lục, Việt Nam) - GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. -->GV kết luận: Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý của GV GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Cách sử dụng bản đồ. HS lên bảng trình bày HS nhận xét HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn Đại diện HS trả lời trước lớp HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí ----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: