Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thái

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thái

Tiết: 1-2

CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU

Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).

- Giáo dục ý thức an toàn lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, phấn may.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức : Hs hát (1)

2.Kiểm tra bài cũ :(5)

- KT đồ dùng học tập.

3.Bài mới

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1 ( 12/8-20/8 )
Thứ 
Ngày
Tiết 
Mơn
TCT
Bài
NĂM
223 12/8
1
2
3
TĐ
T
LS
1
1
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ơn tập các số đến 100 000
Mơn Lịch sử và Địa lí
SÁU
 13/8 
1
2
3
KH
CT
T
1
1
2
Con người cần gì để sống ?
(ng-v) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ơn tâp
BA
17/8
1
2
3
4
Lt-c
T
ĐL
KC
1
3
1
1
Cấu tạo của tiếng
 Ơn tâp
Làm quen với bản đồ
Sự tích hồ Ba Bể
NĂM
19/8
1
2
3
4
TĐ
KH
T
TLV
2
2
4
1
Mẹ ốm
 Trao đổi chất ở người
Biểu thức cĩ chứa 1 chữ
Thế nào là kể chuyện ?
SÁU
20/8
1
2
3
4
Lt-c
T
TLV
ATGT
2
5
2
1
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Luyện tập
Nhân vật trong truyện
Biển báo hiệu GT đường bộ
Tuần 1-2
Ngày dạy: 20 / 08 / 2010 
Tiết: 1-2
CHƯƠNG 1:	KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU
Bài 1: 	VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, phấn may.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức : Hs hát (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- KT đồ dùng học tập. 
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài(1’):
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
* Mục tiêu: HS nhận biết những vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu.
 * Cách tiến hành :
 Gv giới thiệu một số loại vải, chỉ (xem thêm sách hdgv/15)
 *Kết luận: nội dung trong SGK.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng vật liệu
 * Mục tiêu : Hs nhận biiết đặc điẻm và cách sử dụng
 * Cách tiến hành:
 - GV giới thiệu một số vật liệu
 * Kết luận phần ghi nhớ SGK/18.
Nghe GV giới thiệu
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe rồi thực hành
Hs đọc mục 1 SGK/18
Nghe và quan sát các dụng cụ cắt may
Nhắc lại
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk.
Thứ ba, 17/08/2010
(Tiết 1)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cấu tạo của tiếng
 	I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh.
 2- Đièn được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở Bt1 vào bảng mẫu.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HS làm ý 1.
Hoạt động 2: HS làm ý 2.
Hoạt động 3: HS làm ý 3.
Hoạt động 4: HS làm ý 4.
Hoạt động 5: Ghi nhớ.
Hoạt động 6: HS làm BT.
 * HDHS làm ý 1.
Phần nhận xét: (gồm 4 ý)
 Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ:
 Bầu ơi thưong lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
 - Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ 
 - GV: Ý 1 cho 2 câu tục ngữ. Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng.
 - Cho HS làm việc.
- GV chốt lại: Hai câu tục ngữ có 14 tiếng.
* HDHS làm ý 2.
 Ý 2: Đánh vần tiếng:
 - Cho HS đọc yêu cầu của ý 2.
 -GV giao việc: Ý 2 yêu cầu các em đánh vần 
tiếng bầu
- Cho HS làm việc.
 -GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng (vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
* HDHS làm ý 3.
Ý 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu:
 - Cho HS đọc yêu cầu của ý 3.
 - GV giao việc: ta có tiếng bầu. Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
 - Cho HS làm việc.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại: Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu (b), vần (âu) và thanh (huyền).
* HDHS làm ý 4.
 Ý 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét:
 - Cho HS trình bày.
 * Ghi nhớ.
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* HDHS làm BT1.
Phần luyện tập (2 bài tập):
 BT1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng + ghi kết quả phân tích theo mẫu
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ.
 - Cho HS lên trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* HDHS làm BT2.
BT2: Giải câu đố
Cho HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
 - GV chốt lại: chữ sao
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to + lớp đọc thầm theo.
-2 HS đếm thành tiếng dòng đầu.
Kết quả: 6 tiếng.
-Cả lớp đếm tiếng dòng 2.
Kết quả: 8 tiếng.
-HS đánh vần thầm.
-1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
-Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS có thể làm việc cá nhân.
- -Có thể cho các HS trình bày miệng tại chỗ
-Lớp nhận xét.
- HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm.
-3, 4 HS đọc.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
Thứ sáu, 20/08/2010
(Tiết 2) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 	I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
	2- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần 
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 	A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS làm BT:
- GV:Các em phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ 
 - GV nhận xét + cho điểm.
 	B. Giới thiệu bài mới:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HS làm BT1.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Hoạt động 3: Làm BT3.
Hoạt động 4: Làm BT4.
Hoạt động 5: Làm BT5.
* HDHS làm BT1.
 BT1:Phân tích cấu tạo của tiếng
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao.
GV giao việc:theo nội dung bài.
Cho HS làm bài theo nhóm.
Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* HDHS Làm BT2.
 Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với nhau
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 Hai tiếng có vần giống nhau trong hai câu ca dao là ngoài-hoài. Vần giống nhau là oai.
* HDLàm BT3.
 BT3: Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc khổ thơ trích trong bài Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
Cho HS làm việc theo nhóm.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* HDLàm BT4.
Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - GV giao nhiệm vụ: Qua các BT đã làm các em hãy cho cô biết: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Cho HS làm bài.
 - Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* HDLàm BT5.
 BT5:Giải câu đố
Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
GV giao nhiệm vụ: theo ý chính bài.
Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và khen những bạn giải đúng, nhanh.
Chữ bút
Bớt đầu (bỏ âm b) là út
Bớt đuôi + bổ đầu là ú
C. Củng cố, dặn dò: 
H:Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận?
H:Bộ phận nào có thể vắng mặt, bộ phận nào bắt buộc phải có mặt trong tiếng.
GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm 
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Có thể cho HS làm 
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời.
-Cho nhiều HS nhắc lại.
-2-3 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài ra vở nháp.
-Nhiều HS trả lời: 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh
-Vần , thanh bắt buộc có mặt,âm đầu có thể vắng mặt trong tiếng.
(Tiết 1)KỂ CHUYỆN
Sự tích hồ Ba Bể
 	I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1-Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ; kể tiép nối được tồn bộ câu chuyện.
	2- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái 
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các tranh minh họa trong SGK .
Tranh ảnh về hồ Ba Bể .
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 	A. Giới thiệu bài mới:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV kể chuyện lần 1.
Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2.
Hoạt động 3: Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu chuyện.
* GV kể chuyện lần 1.
GV kể chuyện (2 lần)
 - GV kể chuyện lần 1:không có tranh (ảnh) minh hoạ:
* HDGV kể chuyện lần 2.
 - GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to).
* Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể chuyện
 - GV: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh, các em kể lại từng đoạn của câu chuyện. Mỗi em kể một đoạn theo tranh.
 - GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu chuyện.
H:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS lắng nghe.
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV.
-HS nghe kể + quan sát tranh.
.
-4 HS tiếp nối k ... õ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Hoạt động 2 : thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Mục tiêu:
HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. 
Bước 2 :
- HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và ý tưởng của nhóm đã được thể hiện qua hình vẽ như thế nào.
- GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
- 1 HS đọc.

Ngày dạy: 12 / 08 /2010	Tuần: 1 
Tiết: 1
BÀI: MỞ ĐẦU
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
 	I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
 	II. Đồ dùng dạy và học:
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
 	III. Hoạt động dạy và học:
	 	A. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở, dụng cụ môn học của HS.
 	B. Bài mới:
 	* Giới thiệu và ghi tên đề bài
Nội dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
* HDHS Làm việc cả lớp.
 1. GV giới thiệu vị trí của đất nước và các dân cư ở mỗi vùng.
 2. GV yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
* HDHS Làm việc nhóm:
 - GV phát cho mỗi HS một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
 - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 - GV đặt vấn đề: Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
 - GV nhận xét và kết luận lại.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
 - GV hướng dẫn HS cách đọc.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên mô tả
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi chép.
 	3. Củng cố dặn dò: - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, 12/08/2010
Tuần 1
(Tiết1)TẬP ĐỌC:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 	I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1-Đọc trơn toàn bài:
	- Đọc đúng các từ và câu.
	- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
	2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	A. Giới thiệu bài mới.
Nội dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
* HDHS Luyện đọc.
 a/ Cho HS đọc:
Cho HS đọc đoạn :GV cho HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn.
Luyện đọc từ, ngữ dễ đọc sai: Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xoè, xoè, quãng.
 + GV ghi từ, ngữ khó đọc lên bảng.
+ GV hướng dẫn.
+ GV đọc mẫu.
+ Cho các cá nhân đọc (2-3 em).
- Cho HS đọc cả bài.
 b/ HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ:
- Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK.
 - GV có thể giải nghĩa thêm từ không có trong chú giải mà HS khó hiểu.
 c/ GV đọc diễn cảm toàn bài một lần:
* HDHS Tìm hiểu bài.
 + Đoạn 1:
 - Cho HS đọc thành tiếng đoạn1.
 - Cho HS đọc thầm đoạn 1.
 - GV: Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi sau:
H:Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. 
 + Đoạn 2:
 - Cho HS đọc thành tiếng Đ2.
 - Cho HS đọc thầm Đ2.
 - GV: Các em đọc thầm Đ2 và hãy cho cô biết:
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
 + Đoạn 3:
 - Cho HS đọc thành tiếng.
 - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
H: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó.
H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?
* HDHS Đọc diễn cảm.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài – chú y ù(sgv)
B. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm.
 - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”.
-Mỗi HS đọc một đoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc).
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-2 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-1, 2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Trả lời
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Trả lời.
-1 HS đọc to, cả lớp lẵng nghe.
- HS phát biểu .
- HS phát biểu.
- Nhiều HS đọc.
- GV uốn nắn, sửa chữa 	
...................................................................................................................................
Thứ năm, 12/08/2010
(Tiết 2) TẬP ĐỌC: Mẹ ốm
 	I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	2- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 	A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
HS 1:Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(đọc từ đầu đến chị mới kể)
H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
HS 2: Đọc đoạn còn lại của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
H:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
 - GV nhận xét chung
 	B. Giới thiệu bài mới:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
 * HDHS Luyện đọc.
 a/ Cho HS đọc:
 - Cho HS đọc 7 khổ thơ.
 - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: chẳng, giữa, sương, giường, diễn kịch...
 - Cho HS đọc cả bài.
 b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
 - Cho HS đọc thầm chú giải trong SGK.
 - Cho HS giải nghĩa từ.
 - GV giải nghĩa thêm Truyện Kiều.
 c/ GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt:
* HDHS Tìm hiểu bài.
 + Khổ 1 + 2
 - Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ 1 + 2
 - Cả lớp đọc thầm khổ 1 + 2 + trả lời câu hỏi:
H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu .. cuốc cày sớm trưa.
 + Khổ 3
 - Cho HS đọc thành tiếng K3
 - Cho cả lớp đọc thầm K3 + trả lời câu hỏi.
HS: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
 + Cho HS đọc thầm toàn bài thơ + trả lời câu hỏi:
H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
* HDHS Đọc diễn cảm.
a/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5
GV đọc mẫu 1 lần khổ 4 + 5
Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
Cho HS thi đọc diễn cảm.
 - GV nhận xét.
b/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
 - Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - GV nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò: 
H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một khổ, đọc cả bài 2-3 lượt.
-1-2 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-1-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
- Trả lời.
-1 HS đọc to cả lớp nghe
- Trả lời. 
- Trả lời.
- Đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
-HS nhẩm HTL từng kho,å cả bài.
- HS thi đọc từng kho, cả bài.
-Lớp nhận xét.
- Trả lời.
ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM -Khối Bốn
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 40 phút
 1/ Đặt tính rồi tính:
 a, 23518 + 42706 b, 74528 - 43718 c, 2453 x 3 d, 6585 : 5
 2/ Tìm x :
 a, 354 –x = 241 b, x – 653 = 439
 3/ Bài tốn: Một người trồng cây, ngày đầu trồng được 4352 cây, ngày thứ hai trồng được 3982 cây, ngày thứ ba trồng được 4627 cây. Hỏi cả ba ngày, người đĩ trồng được bao nhiêu cây?
Mơn: Tiếng Việt
Fhời gian làm bài: 40 phút
A/ Đọc thành tiếng: Mỗi HS đọc một đoạn trong bài: Đơi giày ba ta màu xanh (trang 81 SGK )
B/ Chính tả (nghe-viết ): Trung thu độc lập (trang 66 SGK)
 Đoạn 1: “ Đêm nay............của các em”
Đáp án
TỐN 
1/ a, 66224 b, 30810 c, 7359 d, 1317 ( mỗi bài đúng 1,5 đ )
2/ a, 113 b, 1092 (mỗi bài đúng 1 đ )
3/ 12961 cây ( lời giải và thực hiện tính đúng 2 đ )
TIẾNG VIỆT
A/ - Đọc lưu lốt, diễn cảm: 5đ
 - Đọc đúng, ngắt nghỉ hợp lí: 4 đ
 - Đọc đúng các tiếng, đúng tốc độ : 3 đ
 - Đọc đúng các tiếng, cịn chậm: 2 đ
 - Đọc được một số tiếng: 1 đ
B/ Chính tả: ( 5 đ ) Sai 2 lỗi trừ 1đ
 Duyệt Ngày 10 tháng8 năm 2010
 Người ra đề
 Nguyễn Thái

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4TUAN 1(1).doc